1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ MẠNG BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU

13 603 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 27,45 KB

Nội dung

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN MẠNG BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU 3.1 CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI MẠNG BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY 3.1.1 Giữ vững, xây dựng và phát triển hệ thống mạng bán hàng Để thể tiếp tục duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, yếu tố quan trọng hàng đầu là chiến lược tiêu thụ sản phẩm, trong chiến lược tiêu thụ sản phẩm, mạng bán hàng giữ vai trò chủ chốt, quyết định trước hết đến doanh số bán, mạng bán hàng hoạt động hiệu quả thì tốc độ tiêu thụ hàng hóa mới phát triển, mạng bán hàng rộng khắp thì hàng hóa mới được phân phối rộng rãi phủ kín trên thị trường. Do vậy việc tiếp tục giữ vững, xây dựng và phát triển hệ thống mạng bán hàngyêu cầu hết sức cần thiết trong công tác nâng cao hiệu quả quản mạng bán hàng của Công ty. Công ty luôn tích cực quan tâm mở rộng thị trường cả chiều rộng lẫn chiều sâu trên sở duy trì ổn định hệ thống mạng lưới bán hàng đang hoạt động, gồm các đại đã cùng với việc chú trọng phát triển và mở rộng thêm nhiều đại mới ở các tỉnh thành trong cả nước, đặc biệt là thị trường miền Nam, phấn đấu nâng doanh thu của tất cả các đại bình quân đạt 18%/năm, phủ sóng đồng đều các loại sản phẩm ở tất cả các vùng trên thị trường. Nâng cao hiệu quả hoạt động của mạng lưới bán hàng là điều kiện tiên quyết hàng đầu cho công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Đầu tư mới trang thiết bị, tuyển dụng thêm nhân viên tiếp thị, tăng cường công tác đào tạo năng lực chuyên môn cho nhân viên mạng bán hàng nhằm thúc đẩy hoạt động của các văn phòng đại diện, nhất là các văn phòng tại các tỉnh phía Nam bởi đây là một thị trường tiềm năng mà Công ty đang tích cực xâm nhập vào. Ngoài khách hàng tiềm năng trong nước, Công ty còn chú trọng hướng tới thị trường nước ngoài. Từng bước tiếp cận, giới thiệu sản phẩm, tạo đà cho những năm tới thực hiện tốt nhiệm vụ xuất khẩu. Đối với bạn hàng là các đơn vị cung ứng vật tư - nguyên liệu, bao bì, Công ty chủ động tìm kiếm nguồn hàng trong nước nhằm thay thế hàng nhập khẩu. Thường xuyên quan tâm đến giá cả điều chỉnh cho phù hợp, tìm các nguồn nguyên liệu cho phù hợp để thay thế. Phấn đấu giảm giá thành tăng sức cạnh tranh của sản phẩm. 3.1.2 Nâng cao hiệu quả hoạt động của mạng bán hàng Hiệu quả hoạt động luôn là yêu cầu quan trọng của bất kỳ một khâu một bộ phận nào trong hệ thống của Công ty. Đối với mạng bán hàng lại càng quan trọng hơn khi mà hiệu quả hoạt động của mạng bán hàng tính quyết định đến doanh số tiêu thụ của hàng hóa, quyết định đến khả năng phát triển của Công ty. Khi mạng bán hàng hoạt động hiệu quả thì lượng hàng hóa được luân chuyển từ Công ty đến với người tiêu dùng được thuận lợi và nhanh chóng, mặt khác, trong quá trình hoạt động đó, mạng bán hàng đóng vai trò là cầu nối trung gian giữa nhà sản xuất ( là Công ty) với người tiêu dùng, do đó mạng bán hàng sẽ truyền đạt những thông tin từ Công ty đến với khach hàng và ngược lại sẽ phản ánh lại những ý kiến từ thị trường đối với Công ty để từ đó Công ty thể đưa ra những giải pháp và phương hướng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình cho phù hợp với những nhu cầu của thị trường và khách hàng. Rõ ràng yêu cầu phải nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của mạng bán hàngmột yêu cầu hết sức cần thiết mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần phải quan tâm chặt chẽ. 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN MẠNG BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY 3.2.1 Giải pháp về tổ chức mạng 3.2.1.1 Giải pháp về tổ chức quy mô mạng bán hàng Hiện tại, hệ thống mạng bán hàng của Công ty là tương đối hợp lý, nó phù hợp với đặc điểm của ngành sản xuất bánh kẹo, phù hợp với tình hình cạnh tranh trên thị trường, cũng như khả năng và nguồn lực của Công ty. Tuy nhiên, để phát huy hơn nữa hiệu quả của mạng bán hàng thì Công ty phải xây dựng và củng cố lại hệ thống đại lý. Số lượng đại của Công ty hiện tại là khá lớn, song sự phân bổ chưa đồng đều và cần phải chấn chỉnh lại, các đại trong từng khu vực thị trường cần phải được phân bổ đều trên địa bàn để đảm bảo sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng. Như địa bàn Hà Nội, số lượng đại quá nhiều chiếm 40% tổng số đại miền Bắc dẫn đến thị trường sự cạnh tranh gay gắt, mà số lượng sản phẩm tiêu thụ không tăng lên là bao nhiêu. Nếu giảm số lượng đại ở đây sẽ tạo điều kiện cho các đại tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ, giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các đại lý, đồng thời làm cho thị phần và lợi nhuận các đại tăng lên. Đay là động lực giúp các đại hăng say tìm kiếm khách hàng, quá trình tiêu thụ hiệu quả hơn. Công ty cũng nên khuyến khích các đại lý, nhà bán lẻ đến Công ty để lấy hàngCông ty sẽ hoàn lại chi phí vận chuyển. Hiện nay trên địa bàn Nghệ An chỉ hai đại mà thị trường này rất rộng với diện tích 16449 km2 và hơn 2,9 triệu dân. Để phát triển thị trường giàu tiềm năng như vậy, Công ty nên thiết lập ở đây ít nhất một đại nữa hoặc một cửa hàng giới thiệu sản phẩm, thể bố trí ở Bến xe Vinh vì đây là đầu mối giao thông đi các huyện trong tỉnh. Hơn nữa, việc giảm bớt một số đại không cần thiết sẽ tiện lợi cho việc kiểm tra kiểm soát sẽ được chặt chẽ hơn, tránh được hiện tượng hàng giả của Công ty len lỏi vào thị trường. Nhưng việc giảm bớt một số đại cần được nghiên cứu kỹ lưỡng tránh tình trạng giảm quá mức dễ dẫn tới độc quyền tăng giá tùy tiện, dẫn tới mâu thuẫn trong kênh làm giảm uy tín và giảm sản lượng tiêu thụ của Công ty. Công ty cũng không nên thiết lập quá nhiều đại trên một khu vực, điều đó dẫn đến sự phân phối chồng chéo giữa các đại gây ra hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh, gây lộn xộn trên thị trường nhất là về giá cả làm các đại không phát huy hết khả năng của mình. Việc tổ chức tốt đại sẽ tạo sực liên kết chặt chẽ, tạo ra sức mạnh trong cạnh tranh, lấp đầy khoảng trống trên thị trường. Bởi vậy Công ty cần chú ý tới khoảng cách đặt các đại lý. Công ty cần tăng cường việc duy trì mở rộng thị trường truyền thống. Đối với thị trường này hệ thống đại của Công ty chiếm 80% số lượng đại toàn Công ty, thị trường chủ yếu của Công ty là các tỉnh miền Bắc, vì vậy việc giữ vững và phát triển thị trường này đối với Công ty là rất quan trọng, vì đây là thị trường quen và uy tín, địa bàn gần nên chi phí vận chuyển ít, thăm dò khảo sát, trao đổi thuận lợi hơn, nhanh chóng hơn, các phong tục tập quán, sở thích gần gũi hơn. Công ty cần tăng cường hơn nữa việc phát triển đại mới ở các tỉnh miền trung và miền nam, các thị trường này ở xa nên chi phí bán hàng cao, việc khảo sát nắm bắt nhu cầu khó khăn hơn, mặt khác trên thị trường này đã và đang hình thành những đối thủ cạnh tranh mạnh tiềm lực. Tuy vậy trong những năm qua thực tế cho thấy việc phát triển thị trường trong các tỉnh phía Nam triển vọng mặc dù lãi suất chưa cao. Trong thực tế công việc này thực sự khó khăn nên thực hiện tốt cần giải quyết các vấn đề sau: Chọn đội ngũ cán bộ, nhân viên thị trường sức khỏe tốt, kinh nghiệm, trình độ marketing, khả năng đi xa lâu ngày, nhiệt tình với công việc và đặc biệt hỗ trợ cho họ đầy đủ phương tiện vật chất, tạo nơi ăn chốn ở cho họ ở địa bàn họ được phân công quản lý. như vậy mới tạo điều kiện cho họ yên tâm công tác và giám sát thị trường không bị gián đoạn. Việc chọn cá đại làm đại diện phân phối cho Công ty tại các tỉnh cần căn cứ vào các yêu cầu sau: mật độ dân cư, quy mô thị trường, mức thu nhập bình quân đầu người. Duy trì và phát triển chế độ khen thưởng, chính sách khuyến mại như đã trình bày ở phần trước. Nâng mức dư nợ cho một số đại để lấy được đày hàng nhằm giảm bớt chi phí bán hàng. Song cũng cần tránh việc nợ đọng quá nhiều mà không khả năng thanh toán làm giảm vòng luôn chuyển và sử dụng vốn của Công ty. Tăng số lượng đại đối với từng khu vực thị trường vừa mục đích quảng cáo giới thiệu sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường và tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Để thực hiện mục đích này cũng cần quan tâm đén mạng lưới bán lẻ. Hiện nay mạng lưới bán lẻ của Công ty chủ yếu là các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, các siêu thị và một số lần tham gia hội chợ vì vậy doanh số bán hàng chiếm ty trọng nhỏ trong tổng số lượng hàng bán của Công ty. Nếu Công ty thu hút được cảm tình và động viên mạng lưới bán lẻ này là việc làm hết sức ý nghĩa vì họ là nới dễ tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng cuối cùng nên họ không chỉ là người giới thiệu, quảng cáo và động viên người tiêu dùng mua hàng mà còn là người cung cấp thông tin cần thiết cho Công ty. 3.2.1.2 Hoàn thiện lựa chọn các thành viên của mạng Việc lựa chọn các thành viên mạng bán hàng của Công ty hiện nay hầu như chỉ dựa vào doanh số bán mà không dựa hoặc ít dựa vào các điều kiện thực tế của đại của Công ty, đặc biệt là các tỉnh xa phần lớn các cửa hàng được làm đại của Công ty là do chủ động tìm đến hoặc qua các đợt hội chợ, họ liên hệ xin làm đại lý. Việc chủ động tìm kiếm các đại là việc làm rất cần thiết, nhưng chưa được Công ty quan tâm nhiều, trong thời gian tới Công ty cần xem xét kỹ hơn quan hệ của Công ty với các đại để nắm chắc hơn tình hình của mạng. Đồng thời biện pháp loại bỏ khỏi mạng những thành viên không phù hợp nhằm giúp cho công tác quản mạng tập trung hơn, hiệu quả hơn. Để nguồn tuyển chọn các đại đạt hiệu quả cao Công ty cần thông qua nhân viên quản vùng, từ các đại lý, qua hội chợ, qua các đói thủ cạnh tranh… Đồng thời ngoài những điều kiện mà Công ty đặt ra khi lựa chọn đại thì Công ty cần căn cứ vào các tiêu chuẩn sau để lựa chọn: Đại cần điều kiện tín dụng và tài chính tốt; khả năng tiêu thụ lượng hàng lớn; đại không phải là đại diện của đối thủ cạnh tranh; phải địa vị pháp phù hợp; phải phương pháp quản hoạt động bán hàng, tình hình tiêu thụ tồn kho rõ ràng; phải mong muốn hợp tác làm ăn lâu dài với Công ty trên sở hai bên cùng lợi và tôn trọng vai trò tổ chức và quản mạng của Công ty. Với số lượng đại dự kiến tăng lên trong 2007, Công ty thể xem xét việc lựa chọn đại theo cách sau: Ngay trên địa bàn cần tuyển thêm một đại lý, Công ty thể chọn hai đại bán hàng cho Công ty và sau một tháng hoạt động Công ty thể biết đại nào tiêu thụ và hoạt động tốt hơn và lựa chọn, giải pháp này phai được sự đồng ý của cả hai đại lý, phải được thỏa thuận trước và quy định rõ ràng đại nào mức tiêu thụ cao hơn thì sẽ được chọn làm đại chính thức cho Công ty. Trong tháng đầu tiên Công ty tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cả hai đại bán hàng, đại thể lấy hàng mà chưa cần thanh toán ngay; trong trường hợp đại không được chọn thì hàng hóa còn lại sẽ được Công ty thu về và giao lại cho đại được chọn và thanh quyết toán số hàng bán được với đại không được chọn. Nếu Công ty thuyết phục được hai đại cùng tham gia vào quá trình này thì kết quả thu được sẽ rất khả quan, tuy nhiên để hai đại chấp nhận tham gia quá trình này không đễ vì rủi ro cho họ rất lớn (50%). Nên trong tháng đầu tiên thử nghiệm Công ty cần trả hoa hồng cho các đại cao hơn mức cũ thể là 15% doanh thu và liên tục xem xét quá trình hoạt động của hai đại lý. Tóm lại, việc tuyển chọn cá thành viên của mạng bán hàng tốt thì hoạt động của mạng mới đem lại hiệu quả, đồng thời nó giúp cho việc quản của Công ty được dễ dàng hơn. 3.2.1.3 Tăng cường công tác đào tạo năng lực chuyên môn thể nhận thấy mức hiệu quả quản mạng bán hàng phụ thuộc rất lớn vào nguồn nhân lực, vào số lượng cũng như chất lượng của đội ngũ quản cho đến từng khâu từng bộ phận và nhân viên bán hàng. Đội ngũ quản sẽ quyết định đến các chính sách, các chương trình, phương hướng hoạt động của mạng lưới bán hàng, các chính sách này phù hợp thì mới đem lại hiệu quả, do vậy trình độ chuyên môn của đội ngũ quản giữ vai trò hết sức quan trọng trong mạng bán hàng, còn đội ngũ nhân viên bán hàng sẽ thực hiện các chương trình cụ thể, sẽ quyết định đến mức sản lượng tiêu thụ, đến các thông tin từ thị trường cũng như các thông tin phản hồi từ phía khách hàng Hiện nay ở Công ty, đội ngũ quản hầu hết đều trình độ đại học, cao đẳng trở lên, đây là một yếu tố thuận lợi. Tuy nhiên đội ngũ nhân viên bán hàng thì còn hạn chế về năng lực chuyên môn, số lượng cũng chưa nhiều, do vậy Công ty cần bổ sung thêm về mặt nhân sự cho bộ phận bán hàng, mặt khác cần tăng cường công tác đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ này. Hình thức đào tạo thể thực hiện mở các chương trình ngay tại sở hoặc thể gửi theo học các lớp nghiệp vụ ở ngoài. Đây là một giải pháp hết sức cần thiết mà Công ty đã và đang thực hiện nhằm tăng cường hiệu quả quản mạng bán hàng trong thời gian tới. 3.2.2 Giải pháp tăng cường quản mạng 3.2.2.1 Thiết lập mối quan hệ giữa các thành viên của mạnggiải quyết các mâu thuẫn còn tồn tại trong mạng Việc thiết lập mối quan hệ tốt đối với các thành viên của mạng bán hàngmột công việc rất cần thiết đòi hỏi nhiều công sức bỏ ra. Công ty cần thiết lập mối quan hệ trên sở hợp tác cùng lợi giữa các thành viên trong mạng và phải sự ràng buộc về giá cả, sự trợ giúp và sự phân chia rủi ro để cho mối quan hệ giữa Công ty và các thành viên của mạng ngày càng chặt chẽ, phải làm cho họ thấy rằng sự hợp tác giữa các thành viên sẽ lợi cho họ về nhiều mặt và khiến họ se trở nên trung thành, tích cực hơn trong việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Tổ chức nhiều đại trên một địa bàn thể gây ra các mâu thuẫn giữa các đại lý, vì vậy Công ty cần những quy đinh chặt chẽ và buộc các đại phải thực hiện các quy định đó, Công ty cũng cần phân vùng, phân chia trách nhiệm tránh đối lập với nhau về lợi ích giữa các đại lý. Để việc thúc đẩy quan hệ giữa Công ty và các đại tốt hơn cần làm các công việc sau: tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa những nhân viên quản vùng và các đại lý. Phải luôn thái độ hợp tác giúp đỡ công việc phân phối của các đại lý; cam kết phân chia rủi ro nếu như rủi ro xảy ra trong quá trình phân phối; tỷ lệ chiết khấu và phương thức thanh toán phải phù hợp, tác dụng khuyến khích động viên các thành viên mạng; thiết lập hệ thống chính sách như giá cả, sản phẩm, xúc tiến, phân phối… gắn chặt với lợi ích của đại va Công ty. Đối với các đại cần phải thực hiên các nghĩa vụ sau: các đại không được tiêu thụ hàng hóa của đối thủ cạnh tranh; không được tranh giành thị trường của nhau; không được bán phá giá, tiếp tay cho việc tiêu thụ hàng giả, hàng nhập lậu, nếu vi phạm sẽ cắt hợp đồng; các đại phải thực hiện nghiêm túc các chương trình khuyến mại mà Công ty giành cho khách hàng; các đại trách nhiệm tư vấn, hướng dẫn giới thiệu với khách hàng về sản phẩm của Công ty khi được hỏi hoặc nếu không điều kiện thì phải giới thiệu với khách hàng số điện thoại của Công ty. Nhìn chung thì các mâu thuẫn tồn tại trong mạng bán hàng của Công ty hiện nay là không lớn, nhưng nếu không chú ý đến việc giải quyết những mâu thuẫn này nó xẽ làm phát sinh nhiều mâu thuẫn khác thể xảy ra, dẫn tới ách tắc dòng chảy sản phẩm trong mạng bán hàng. Để giải quyết những mâu thuẫn này Công ty cần giải quyết các vấn đề sau: - Giao cho các nhân viên giám sát hoạt động cũng như những mâu thuẫn của mạng bán hàng trên địa bàn phụ trách, vấn đề phát sinh phải báo cáo kịp thời về Công ty để biện pháp xử lý; đưa ra những hình thức khen thưởng đối với những đại thực hiện nghiêm túc, không gây ra những mâu thuẫn trong mạng; kiểm soát chặt chẽ hoạt động của các đại đảm bảo quyền lợi mà các đại giành cho người bán lẻ và khách hàng; biện pháp xử những đại gây ra những mâu thuẫn trong mạng, nhắc nhở đại về sai phậm để họ sửa chữa. - Đối với đại cố tình tái phạm những điều kiện đã kí kết trong hợp đồng với Công ty, gây ra mâu thuẫn sâu sắc trong mạng hoặc gây ra những hậu quả nghiêm trọng như làm biến động giá cả, làm mất uy tín của Công ty thì cần kiên quyết xử lý. Công ty cũng cần thường xuyên tổ chức hội nghị khách hàng nhằm gặp mặt các đại để nhắc nhở, động viên, giải quyết các mâu thuẫn trên tinh thần bàn bạc, quy định quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong mạng bán hàng. 3.2.2.2 Hoàn thiện công tác khuyến khích, hỗ trợ các thành viên mạng - Hỗ trợ thông qua giá cả: Với chính sách giá cả hiện nay của Công ty là tương đối phù hợp, trong hệ thống giá cả của mình, Công ty nên đảm bảo cho các thành viên của mạng bán hàng một mức lợi nhuận cao trên đơn vị sản phẩm, đay chính là sự thu hút các thành viên tham gia vào mạng bán hàng của Công ty. Ngoài ra, Công ty nên đề ra một mức giá thỏa đáng cho các đại lý, như: Hàng tháng: Đại nào đạt được doanh thu khoán thì được hưởng 1% doanh thu và nếu vượt thì được hưởng 1,5% doanh thu vượt. Hàng năm: Công ty nên áp dụng hình thức thưởng lũy tiến, hình thức này lợi thế ở chỗ: nó tác dụng kích thích đối với mọi đối tượng đại lý. Nếu đại nào tiêu thụ vượt quy mô nhỏ thì được thưởng ít, còn đại nào tiêu thụ nhiều thì được thưởng nhiều. Ngoài ra hình thức này còn kích thích các đại nâng cao khả năng cạnh tranh của mình để đạt được mức thưởng cao hơn. Cụ thể Công ty thể đưa ra các mức thưởng sau: + Doanh số đạt 500 – 600 triệu đồng: mức thưởng là 1 triệu đồng. + Doanh số đạt 600 – 700 triệu đồng: mức thưởng là 2 triệu đồng. + Doanh số đạt 700 – 800 triệu đồng: mức thưởng là 3 triệu đồng +… - Hỗ trợ vận chuyển: Đối với các tỉnh xa, việc sử dụng phương tiện vận chuyển của Công ty để hỗ trợ vận chuyển là rất tốn kém, vì hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức hỗ trợ vận chuyển thông qua tính cước trên đơn vị sản phẩm chứ không tính theo tổng chi phí của chuyến hàng, Công ty nên khuyến khích các đại lấy hàng với khối lượng lớn hoặc sử dụng phương tiện vận chuyển của mình và Công ty sẽ chi trả toàn bộ số tiền vận chuyển như đúng khi Công ty bỏ ra. 3.2.2.3 Tăng cường công tác quản lý, kiểm soát và đánh giá các thành viên của mạng * Kiểm soát bằng văn bản: Việc quản bằng văn bản là việc làm cần thiết, nó quy điịnh quyền lợi và trách nhiệm của các đại lý. Cụ thể trong thời gian tới Công ty thể quy định trách nhiệm của các đại như sau: - Các đại buộc phải chấp nhận bán toàn bộ số loại sản phẩm của Công ty, không được phép từ chối tiêu thụ bất kỳ loại sản phẩm nào cũng như không được phép chỉ chọn những mặt hàng khả năng sinh lời cao. - Khi một sản phẩm mới ra đời đại phải cùng với Công ty nhanh chóng đưa sản phẩm ra thị trường. - Đại phải đảm bảo doanh số tối thiểu nếu bán hàng không đạt doanh số tối thiểu trong vòng 3 tháng liên tục hoặc bán sai khu vực thị trường thì sẽ bị cắt hợp đồng. - Nếu đột xuất Công ty kiểm tra thấy đại hết hàng mà không muốn nhập hoặc tiêu thụ sản phẩm của đối thủ cạnh tranh Công ty sẽ biện pháp phạt hoặc cắt giảm hợp đồng nếu tái diễn nhiều lần. * Kiểm soát thông qua lực lượng quản thị trường của Công ty: Kênh phân phối muốn hoạt động hiệu quả thì đội ngũ những người quản và những người tổ chức thực hiện phải giỏi về nghiệp vụ và sự sáng tạo. Hiện nay, Công ty đã đại ở 61 tỉnh thành trong cả nước, số nhân viên quản thị trường chỉ 23 người đều thuộc sự quản của phòng kinh doanh. Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt như hiện nay thì Công ty cần bổ sung thêm nhân viên quản thị trường để những hoạt động đạt được hiệu quả tốt nhất. 3.2.3 Hoàn thiện công tác tổ chức bán hàng thể nhận thấy khi một khu vực thị trường tập trung quá nhiều đại thể dẫn đến mâu thuẫn, cạnh tranh gay gắt giữa các đại lý, làm giảm hiệu quả hoạt động của các đại lý, đồng thời khiến khách hàng mất tin tưởng vào sản phẩm của Công ty, do vậy Công ty cần phân bố lại lực lượng đại ở các khu vực thị trường sao cho hợp vừa đảm bảo bao trùm được hết các thị trường mục tiêu, tăng sản lượng tiêu thụ vừa đảm bảo dễ quản lý, dễ kiểm tra. Cụ thể: - Đối với các kênh phân phối cấp I : Kiểm tra rà soát lại khả năng kinh tế và tình hình bán hàng của đại lý, cũng như sự nhiệt tình và tích cực làm thị trường của đại đối với sản phẩm bánh kẹo Hải Châu. Chấm dứt hợp đồng đối với các đại doanh số thấp và làm việc không hiệu quả. Tìm hiểu các đại câp II khả năng bán hàng đem lại hiệu quả cao cũng như tiềm lực kinh tế mạnh để sẵn sàng thay thế các đại cấp một làm việc không hiệu quả . - Đối với các đại cấp II : Xây dựng , mở rộng , khai thác và thiết lập một mạng lưới cấp II bao quát toàn bộ thị trường , kiểm soát chặt chẽ tình hình bán hàng của các đại để đánh giá sức mua, sức tiêu thụ sản phẩm của công ty xuống tay người tiêu dùng tránh tình trạng hàng tồn lâu dưới đại quy hồi về công ty . - Những thị trường thế mạnh về sản phẩm nào thì cần phải đáp ứng đủ những sản phẩm đó cho thị trường. Sau đó mới từng bước đưa các sản phẩm khó tiêu thụ và sản phẩm mới vào thị trường. Tránh tình trạng sản phẩm bán chạy thì không có, sản phẩm bán không chạy thì lại đầy kho. - Tuyển nhân viên tiếp thị ở từng vùng chuyên bán hàng của Công ty dưới sự giám sát chặt chẽ của giám sát thị trường. Mặt khác để tăng hiệu quả hoạt động Công ty cần quan tâm đến các mạng lưới bán lẻ. Hiện nay Công ty chỉ bán lẻ thông qua các siêu thị, hội chợ, triển lãm, sản lượng tiêu thụ ở đây chỉ đạt 3% tổng sản lượng tiêu thụ. Nếu những chính sách khuyến khích, kích thích hợp mạng lưới này thể tăng sản lượng tiêu thụ lên đáng kể vì họ không những là nơi giới thiệu, quảng cáo sản phẩm mà còn là nơi trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, ảnh hưởng đến quyết định tiêu dùng của khách hàng và là người cung cấp thông tin phản hồi cho Công ty để những biện pháp điều chỉnh kịp thời. Trong thời gian tới, Công ty nên biện pháp mở thêm các điểm bán lẻ và cửa hàng giới thiệu sản phẩm tại Hà Nội và [...]... canh, Bánh kẹo chủ yếu của Công ty đã chỗ đứng vững chắc trên thị trường và uy tín của Công ty đã được khẳng định Bài viết nêu ra một số ý kiến nhằm tăng cường công tác quản mạng bán hàng tại Công ty bánh kẹo Hải Châu Với thời gian thực tập hạn, kiến thức và kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên việc nghiên cứu quá trình hoạt động của mạng lưới bán hàng trong Công ty để tìm ra những biện pháp. .. quả đáng ghi nhận đóng góp và sự phát triển chung của Công ty trong những thời gian qua, do vậy Công ty cần tích cực duy trì, phát huy và hoàn thiện hơn nữa công tác tổ chức bán hàng để hiệu quả quản mạng bán hàng ngày càng được tốt hơn KẾT LUẬN Hoà nhập với công cuộc đổi mới của đất nước, Công ty bánh kẹo Hải Châu đã và đang thực sự chuyển mình Công ty đã nỗ lực phấn đấu và mặc dù còn nhiều hạn chế... vùng thị trường Khoán công phí, doanh thu cho nhân viên tiếp thị trên sở giao doanh số cho các đại và lương tiếp thị hàng tháng - Tăng cường khả năng thanh toán đồng thời áp dụng nhiều phương thức thanh toán thuận tiện cho khách hàng, Công ty thắt chặt kỷ luật thanh toán Hiện nay, hầu hết khách hàng của Công ty là các cửa hàng bán lẻ nên một số khách hàng lợi dụng vốn của Công ty sử dụng vào mục... mới các biện pháp quản lý, quản hệ thống bán hàng bằng nối mạng trên máy tính - Tiếp tục đầu tư trang thiết bị, sở vật chất cho cửa hàng giới thiệu sản phẩm, trang bị đồng phục cho các nhân viên cửa hàng của các đại lý: Kết hợp giữa Công ty với các đại lý, đưa các hoạt động Marketing (tiếp thị bán hàng) giới thiệu sản phẩm xuống kênh cấp 2, cấp 3 một cách thường xuyên, xây dựng giá bán lẻ theo... tháng yêu cầu khách hàng đối chiếu công nợ, lập biên bản xác nhận công nợ, số nợ quá hạn lập tức yêu cầu thanh toán, khách hàng nợ nần dây dưa mà không do chính đáng hoặc nợ quá lâu Công ty thể cắt bỏ hợp đồng, thu hồi lại sản phẩm của Công ty Rõ ràng công tác tổ chức bán hàng là hết sức quan trọng, bởi vì đây là khâu mấu chốt trong hệ thống các hoạt động của mạng bán hàng, công tác này đã thu... Hoạt động quản mạng bán hàng vai trò quyết định đến sự thành công của Công ty, bởi hoạt động này trực tiếp ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ sản phẩm – hoạt động quan trọng nhất mà bất cứ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào cũng phải đặt lên hàng đầu Tốc độ tiêu thụ sản phẩm ngày càng tăng, doanh thu tiêu thụ càng lớn, đời sống vật chất tinh thần của cán bộ công nhân viên trong Công ty được cải... đem lại hiệu quả cao nhất, như phương thức bán hàng cần linh hoạt hơn nữa cũng như phải quy mô và kỷ luật chặt chẽ hơn nữa Công ty thể hoàn thiện phương thức bán hàng theo những biện pháp sau: - Tiếp tục tăng cường mối quan hệ mật thiết, gắn bó chân thành với các Công ty đại lý, bạn hàng vật tư, nguyên liệu, bao bì, vốn - Thường xuyên liên hệ với khách hàng để điều chỉnh các chính sách giá cho... động trong công tác bán hàng của khách hàng Tâm kinh doanh không bỏ vốn khiến cho khách hàng không tích cực tìm biện pháp để bán hàng nhanh chóng, tốc độ quay vòng vốn sẽ bị chậm Để khắc phục tình trạng này Công ty cần: + Thực hiện nghiêm túc kỷ luật thanh toán đã đặt ra, tránh nể nang hoặc chỉ nhắc nhở suông + Đưa các hình thức chiết khấu bán hàng để khuyến khích thanh toán nhanh + Hàng tháng yêu... (nếu có) Như vậy sẽ không chỉ tạo điều kiện về vốn mà còn làm tăng mặt hàng kinh doanh, tăng thêm thu nhập cho các sở kinh doanh, và như thế họ sẽ không ngần ngại gì trong việc nhận hàng gửi bán của Công ty Ngoài ra, để đẩy mạnh hơn nữa hoạt động tiêu thụ sản phẩm của mạng bán hàng, không những về mặt tổ chức mạng lưới tiêu thụ, Công ty cần các chính sách va phương châm phù hợp để quán triệt... hữu hiệu là rất khó khăn Các ý kiến đề xuất còn mang tính thuyết nhiều, do vậy, em rất mong được sự chỉ bảo, hướng dẫn của các thầy giáo, các anh chị trong Công ty Bánh kẹo Hải Châu để bài viết của em ý nghĩa thực tiễn nhiều hơn Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn giảng viên: Th.S Mai Xuân Được cùng các thầy cô, các anh chị trong Công ty đã giúp em hoàn thành đề tài nghiên cứu này Hà Nội 20 . MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ MẠNG BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU 3.1 CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI MẠNG BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY. cần phải quan tâm chặt chẽ. 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ MẠNG BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY 3.2.1 Giải pháp về tổ chức mạng 3.2.1.1 Giải pháp

Ngày đăng: 30/10/2013, 13:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w