Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
3,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN VĂN THỌ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN VĂN HĨA CƠNG TY ĐƯỜNG ỐNG NAM CÔN SƠN BÀ RỊA-VŨNG TÀU Giai đoạn 2012-2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số ngành: 60340102 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN PHÚ TỤ THÁNG 01 NĂM 2013 TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ HỊA XÃTẠI HỘI CHỦ NGHĨA CƠNG TRÌNH ĐƯỢC CỘNG HỒN THÀNH TP HCM ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ VIỆT NAM TRƯỜNG TP HCM PHỊNG QLKH - ĐTSĐH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Phú Tụ (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP HCM ngày 31 tháng 01 năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) PGS.TS Phước Minh Hiệp – Chủ tịch hội đồng TS Ngô Quang Huân – Phản biện PGS.TS Lê Thị Lanh – Phản biện TS Trần Quốc Tuấn – Ủy viên TS Đinh Công Tiến – Ủy viên Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV PGS.TS Phước Minh Hiệp TP HCM, ngày 15 tháng 12 năm 2012 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Văn Thọ Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 11/08/1968 Nơi sinh: TP HCM Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh MSHV: 1184011183 I- TÊN ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VĂN HĨA CƠNG TY ĐƯỜNG ỐNG NAM CƠN SƠN BÀ RỊA-VŨNG TÀU II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Chương 1: LÝ LUẬN VỀ VĂN HĨA CƠNG TY Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY NCSP Chương 3: THỰC TR ẠNG VĂN HĨA CƠNG TY NCSP Chương 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HĨA CƠNG TY NCSP III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 30/05/2012 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 08/01/2013 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Nguyễn Phú Tụ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) PGS.TS Nguyễn Phú Tụ KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn văn Thọ ii LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn, tác giả hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện nhiều người, sau lời cảm ơn chân thành tác giả đến: Trước tiên, xin cảm ơn sâu sắc thầy hướng dẫn – PGS.TS Nguyễn Phú Tụ - Trưởng Khoa Quản Trị Kinh Doanh hướng dẫn nhiệt tình ý kiến đóng góp quý báu để luận văn hoàn thành tốt Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo công ty Đường Ống Nam Côn Sơn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực luận văn, cảm ơn cán quản lý, phòng ban cơng ty hỗ trợ, góp ý cung cấp số liệu để hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, Phịng Quản lý khoa học – Đào tạo sau ĐH; thầy, cô giảng dạy lớp 10SQT2 thời gian học vừa qua cung cấp cho em kiến thức thực tiễn vô quan trọng để ứng dụng luận văn Cuối xin cám đồng nghiệp quan động viên giúp tơi q trình thực luận văn Nguyễn Văn Thọ iii TÓM TẮT Chiếc nơi văn hóa hình thành từ ngàn xưa không ngừng phát triển ngày Những lời ru, câu hát vào giấc ngủ trẻ thơ ngào êm dịu Khi lớn lên trình nhận thức giới dần mở rộng thơng qua gia đình, mơi trường xã hội nhân cách người hình thành từ Văn hóa phạm trù rộng trừu tượng bao gồm văn hóa tổ chức Văn hóa tổ chức (hay cịn gọi văn hóa doanh nghiệp, văn hóa cơng ty) – khái niệm thực trở nên phổ biến quan trọng doanh nghiệp Việt nam Có nhiều yếu tố tạo nên thành cơng tổ chức, doanh nghiệp xu hướng hội nhập kinh tế khu vực giới nay, thật thiếu sót khơng nhận yếu tố văn hóa doanh nghiệp động lực, sức mạnh tinh thần bên cho doanh nghiệp, yếu tố tảng để doanh nghiệp phát triển bền vững cạnh tranh toàn cầu Trong xu mở cửa hội nhập với kinh tế giới, Việt Nam với phương châm “Vươn biển lớn” đánh dấu mốc son thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức Thương mại giới (WTO).Trong bối cảnh trên, môi trường kinh doanh Việt Nam diễn thay đổi lớn lao, sâu sắc mở nhiều thách thức hội Điều có ảnh hưởng lớn đến công việc kinh doanh ngành nghề kinh tế, đòi hỏi giới doanh nhân, doanh nghiệp nước ta khơng phải nâng cao trình độ văn minh (về cơng nghệ, trình độ quản lý, chất lượng sản phẩm…) mà phải thể riêng, sắc mối quan hệ cạnh tranh hợp tác với doanh nghiệp đến từ nhiều văn hóa khác NCSP cơng ty Việt nam (liên doanh hợp doanh với nước Anh - Mỹ) đạt đẳng cấp quốc tế Văn hóa NCSP có nét đặc thù đặc trưng bật không ngừng phát triển làm gia tăng giá trị thương hiệu NCSP, làm cho hình ảnh NCSP trở nên ấn tượng gần gũi với người không Việt nam mà với bạn bè, đối tác giới iv ABSTRACT Cradle was formed from the ancient culture and is constantly evolving to this day The words sing, singing went into the sweet sleep of a child is too pleasant When we rose up the awareness of the world gradually expanded through family, social environment and personality are formed Culture is a very broad and abstract categories including organizational culture Organizational culture (also known as corporate culture, enterprise culture) is a concept that is really becoming popular and important for Vietnamese enterprises There are many factors to the success of an organization, a business trend of regional economic integration and the world today, it will be really missing if we not recognize that cultural factors is business motivation, inner spiritual strength for now, one of the fundamental factors for enterprises to sustainable development in the global competition In the trend of open integration with the world economy, Vietnam with the policy "Reaching out to sea" is marked by milestone when we officially became the 150th member of the World Trade Organization (WTO.) In the context of the business environment in Vietnam has been going great change, deep opened up new challenges and opportunities This has a huge impact on the business of economic sectors, requiring entrepreneurs, and businesses not only have to raise the level of civilization (in terms of technology, management skills, product quality, etc.), but also to express his own, his own identity in relation to competition and cooperation with companies from many different cultures NCSP is a Vietnamese company (joint venture partnerships with foreign countries – England and United States) but at international level NCSP has cultural special features and is constantly evolving to increase brand value NCSP, make images of NCSP become very impressive and close to the people not only in Vietnam but also with friends and partners around the world v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN .ii TÓM TẮT iii ABSTRACT .vi MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC MƠ HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH xi PHẦN MỞ ĐẦU 01 Lý chọn đề tài 01 Mục tiêu nghiên cứu 01 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .02 Phương pháp nghiên cứu .02 Kết cấu đề tài 04 Chương 1: LÝ LUẬN VỀ VĂN HĨA CƠNG TY 05 1.1 TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA 05 1.1.1 Khái niệm văn hóa 05 1.1.2 Một số định nghĩa văn hóa 05 1.1.3 Vai trò chức văn hóa .06 1.1.4 Đặc trưng văn hóa 07 1.1.5 Biểu tượng văn hóa .07 1.1.6 Giá trị văn hóa .07 1.1.7 Tiêu chuẩn văn hóa .08 1.1.8 Văn hóa lý tưởng văn hóa thực tế 08 1.1.9 Tính đa dạng văn hóa 09 1.1.10 Sự thay đổi văn hóa 09 1.1.11 Các cấp độ văn hóa 10 1.1.12 Văn hóa phương Đơng Văn hóa Phương tây .10 1.1.12.1 Đặc trưng văn hóa phương Đơng 10 1.1.12.2 Đặc trưng văn hóa Phương Tây 11 1.2 VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 11 vi 1.2.1 Khái niệm định nghĩa văn hóa doanh nghiệp 11 1.2.1.1 Một số khái niệm tiêu biểu học giả phương tây: 11 1.2.1.2 Khái niệm nhà nghiên cứu Việt Nam: 12 1.2.2 Vai trò chức văn hóa doanh nghiệp 14 1.2.3 Các đặc tính văn hóa doanh nghiệp 15 1.2.3.1 Văn hóa mạnh văn hóa yếu .15 1.2.3.2 Một số đặc tính điển hình khác văn hóa tổ chức 16 1.2.4 Các biểu văn hoá doanh nghiệp .17 1.2.5 Kết cấu văn hóa doanh nghiệp .20 1.2.6 Các mơ hình văn hóa doanh nghiệp .21 1.2.7 Văn hóa tổ chức tác động đến hoạt động quản trị 23 1.2.7.1 Văn hóa ảnh hưởng tới hoạch định 23 1.2.7.2 Văn hóa ảnh hưởng tới cơng tác tổ chức .23 1.2.7.3 Văn hóa ảnh hưởng tới điều khiển .24 1.2.7.4 Văn hóa ảnh hưởng tới kiểm tra 25 1.2.8 Các bước xây dựng văn hố cơng ty hồn hảo 25 1.2.9 Thực trạng văn hoá doanh nghiệp Việt Nam 27 Tóm tắt chương .27 Chương GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY NCSP .29 2.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 29 2.2 CHỨC NĂNG SẢN XUẤT KINH DOANH 33 2.2.1 Các lĩnh vực kinh doanh .33 2.2.2 Các loại hàng hóa, dịch vụ chủ yếu mà doanh nghiệp kinh doanh 33 2.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ 34 2.3.1 Chức nhiệm vụ phận quản lý: .37 2.3.1.1 Ban giám đốc 37 2.3.1.2 Các phòng ban chức năng: 37 2.4 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ .38 2.4.1 Hệ thống công nghệ NCSP bao gồm ba phần 38 2.4.2 Nội dung bước cơng việc quy trình cơng nghệ: 39 2.5 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 41 107 • Yếu tố gắn bó sâu sắc bền vững đơn vị thành viên với Tập đoàn chiến lược chung sở tầm nhìn, sứ mạng chia sẻ Điều khác với mơ hình liên kết hợp tác sở lợi ích (hoặc lợi nhuận) mang lại bên giai đoạn • Khi hình thành tạo dựng văn hóa tổ chức, khơng có nghĩa doanh nghiệp đảm bảo thành cơng Có thể hình dung, văn hóa tổ chức giống “phần hồn”, kim nam cho nhận thức hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phải cụ thể hóa tầm nhìn, sứ mạng chiến lược, kế hoạch thực với mục tiêu đo lường, kiểm soát chặt chẽ điều chỉnh linh hoạt • Điều chỉnh văn hóa tổ chức khơng phải q trình nhanh chóng kịp thời với thay đổi xuất phát từ môi trường bên lẫn bên tổ chức Do vậy, người lãnh đạo cần có đánh giá khách quan, đồng thời phải liên tục định hướng, truyền đạt tạo điều kiện hỗ trợ, khuyến khích để thành viên hiểu chấp nhận đường mà họ với tổ chức 4.1.2 Điều chỉnh loại hình văn hóa Trong tương lai, văn hóa NCSP điều chỉnh theo hướng “Đặc trưng, Hiện đại, Sáng tạo” Văn hóa NCSP loại hình văn hóa coi trọng yếu tố cộng đồng kiểm soát hệ thống chặt chẽ Điều thể rõ qua giá trị cốt lõi NCSP cán chủ chốt đánh giá cao lẫn mong muốn tương lai Xuất phát từ thực tiễn cơng ty NCSP Việt nam, hồn thiện loại hình văn hóa tương lai NCSP cần phải đáp ứng yêu cầu: • Tiếp tục kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tạo nên thành cơng NCSP thời gian qua Đó quan tâm đến người, độ tin cậy vận hành cao, tinh thần cộng đồng cao, hoạt động mang tính hệ thống kiểm sốt chặt chẽ Trong giai đoạn mới, giá trị văn 108 hóa cốt lõi cần tiếp tục trì, củng cố phát huy Đồng thời chương trình văn hóa NCSP cần bổ sung thêm nội dung hoạt động nhằm điều chỉnh theo xu hướng phát huy đặc thù riêng đơn vị thành viên • Có khả tự hồn thiện để thích nghi với mơi trường biến động nhanh • Phối hợp hài hịa đặc thù riêng đơn vị thành viên với văn hóa thống nhà điều hành để phát triển theo định hướng chung • Khuyến khích, động viên người hướng đến hành vi văn hóa 4.2 CỤ THỂ HĨA TẦM NHÌN, SỨ MẠNG CỦA LÃNH ĐẠO 4.2.1 Chia sẻ tầm nhìn Cấp lãnh đạo cao công ty cần đưa viễn cảnh chung mà người, phận kết nối với viễn cảnh nhỏ họ Để thành viên từ xuống xác định vai trị mình, tất chơi chung cách đồng điệu dàn hịa tấu • Lãnh đạo Tổng cơng ty cần có chương trình hoạt động cụ thể để thành viên chủ chốt tham gia cách có hệ thống, cởi mở vào việc “sáng tạo tương lai NCSP” Để đóng góp cho tầm nhìn dài hạn: NCSP đâu? Nói cách khác, chương trình văn hóa NCSP phải đặt mục tiêu làm cho thành viên (ít từ cấp quản lý sở trở lên) cương vị nào, công việc phải thấy vai trị mình: khơng thực người lãnh đạo đề cho ngày hơm qua, mà cịn phải nghĩ cách mà họ phải làm ngày hôm ngày mai • Trên sở tầm nhìn rõ ràng, chương trình văn hóa NCSP cần tham mưu cho lãnh đạo để xác định giá trị cốt lõi tạo nên hình ảnh độc đáo lý tưởng tương lai NCSP, cho dù diễn tả ngơn từ Đó giá trị văn hóa hữu giá trị mới, phải gắn liền với yêu cầu thực tầm nhìn đề Những giá trị văn hóa linh hoạt, tự sáng tạo 109 • Với mục tiêu giúp cán lãnh đạo từ cấp sở trở lên NCSP nhận thức cách bước tạo dựng mơi trường đón nhận thay đổi hội thực mối đe dọa: Chương trình văn hóa NCSP giai đoạn tới cần tập trung vào việc thiết kế hoạt động nhằm thúc đẩy lực hướng ngoại (tính động, sáng tạo) nâng cao nhận thức tinh thần cạnh tranh thương trường 4.2.2 Truyền đạt tầm nhìn Thời gian qua cơng ty nhà điều hành (Petrovietnam/ PVGas) có nhiều họp cấp cao để hoạch định tầm nhìn chiến lược phát triển dài hạn NCSP Tuy nhiên điều chưa đủ để tạo hấp lực lôi phận, thành viên dấn thân thực Cần thấy rằng, tầm nhìn NCSP khơng phải bí mật kinh doanh, cần phổ biến rộng rãi, rõ ràng để đảm bảo tạo đồng tâm trí thành viên từ xuống Đây điều kiện cần để hướng NCSP đến thành cơng Vai trị lãnh đạo NCSP khơng dừng việc đề tầm nhìn chiến lược mà cịn phải sử dụng hình thức để liên tục truyền đạt giáo dục nhân viên nhằm thay đổi nhận thức họ thay đổi bản, cam kết hướng phát triển công ty Do công ty cần tổ chức buổi gặp mặt trao đổi lãnh đạo nhân viên kế hoạch, chiến lược kinh doanh, xây dựng văn hóa cơng ty ,…cũng tâm tư tình cảm nhân viên tháng lần lồng vào chương trình nghi lễ cơng ty 4.2.3 Triển khai tầm nhìn Để cơng tác triển khai tầm nhìn chiến lược kết hợp với việc nâng cao hiệu hoạt động chương trình văn hóa NCSP, đề tài đề xuất số giải pháp sau: Cụ thể hóa chương trình chiến lược xây dựng kế hoạch phạm vi phòng ban, đơn vị thành viên 110 Triển khai q trình thảo luận rộng rãi phịng ban, đơn vị để đến kế hoạch hành động cụ thể với trí cao mục tiêu họ mong muốn khoảng thời gian hạn định Triển khai việc xây dựng chiến lược phát triển dài hạn phận Các chiến lược phải đáp ứng yêu cầu: Một là, phát huy đặc trưng riêng/những giá trị văn hóa đơn vị thành viên; Hai là, phải phù hợp bổ sung cho tầm nhìn, chiến lược chung công ty Triển khai thông qua Nhóm hành động đồn thể, Nhóm dự án theo chương trình mục tiêu Cần thực sơ kết hoạt động chương trình chiến lược, Nhóm tình nguyện, xung kích, tiểu ban chun trách…( Cơng đồn, đồn niên, ban tun truyền, cải tiến sáng kiến …).Việc hình thành Nhóm dự án, Chương trình mục tiêu nhằm tiếp cận chuyên sâu số lĩnh vực phát triển công nghệ, thị trường mục tiêu… theo chiến lược chung công ty Đặc điểm Nhóm dự án, Chương trình mục tiêu NCSP hình thành có nhu cầu phát triển, với thành phần kiêm nhiệm từ cán quản lý, chuyên gia nhân viên ưu tú lĩnh vực liên quan Các hoạt động Nhóm dự án, Chương trình mục tiêu bị ràng buộc tính thứ bậc, qui trình hệ thống Do tính trách nhiệm, động, định hướng vào kết hình thành nâng cao 4.2.4 Xây dựng chiến lược kinh doanh Để thực tầm nhìn, sứ mạng đó, chiến lược hành động, chương trình marketing, quảng bá thương hiệu, quản trị, đầu tư công nghệ, nghiên cứu phát triển, nhân lực, liên kết… xây dựng chi tiết triển khai tồn cơng ty Các chương trình chiến lược phân thành nhóm cụ thể hóa thành chương trình: (4) Nhóm Chủ lực 111 - Xây dựng thương hiệu mạnh NCSP nâng cao sức cạnh tranh (5) Nhóm Phát triển - Quản lý hiệu tái cấu trúc công ty - Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Thu hút nhân tài (6) Nhóm Bền vững - Xây dựng, phát triển “Chương trình Văn hóa NCSP” Các nhóm cơng tác chương trình hoạt động triển khai đồng bộ, thống nhất, có mối quan hệ phối hợp chặt chẽ với 4.3 NÂNG CAO VAI TRÒ LÃNH ĐẠO ĐẦU ĐÀN VÀ GƯƠNG MẪU CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC CẤP Với loại hình văn hóa NCSP có mức độ cộng đồng cao với hệ thống quản trị kiểm sốt chặt chẽ việc xây dựng nguồn nhân lực chuyên nghiệp với tinh thần trách nhiệm, gắn bó, tin cậy lẫn đóng vai trị quan trọng q trình phát triển cơng ty Kết hợp điều với xu hướng hoàn thiện tăng cường mức độ hướng ngoại văn hóa NCSP đề cập phần trước, giải pháp trọng tâm mà công ty NCSP cần thực là: • Có chiến lược dài hạn để qui hoạch, bồi dưỡng quản lý chuyên môn lẫn kỹ lãnh đạo cho lực lượng chủ công Song song cần đưa ban hành bổ sung tiêu chí tuyên dương, khen thưởng, đề bạt để khuyến khích, động viên kịp thời nhân tố tích cực • Trang bị phương tiện quyền hạn để cán cấp trung cấp sở chủ động trong việc lãnh đạo, điều hành phần việc từ bên lên Cụ thể cần điều chỉnh qui định nhiệm vụ quyền hạn bảng mô tả công việc theo hướng xác định rõ yêu cầu công việc, tăng tính chủ động, tự chịu trách nhiệm với ranh giới, phạm vi hoạt động rõ ràng Điều khơng mâu thuẫn với kiểm sốt chung từ lãnh đạo cấp cao, mà 112 phân quyền với phạm vi kiểm soát chặt chẽ, khắp linh hoạt tổ chức • Xây dựng môi trường ủy quyền hiệu cách khuyến khích cấp khơng q phụ thuộc vào đạo cấp Biện pháp nâng cao hiệu công việc tiết kiệm thời gian người lãnh đạo cấp cao Chẳng hạn, việc triển khai Nhóm dự án, Chương trình mục tiêu cần yêu cầu thành viên phân tích tình khó khăn, xem xét giải pháp đề xuất hành động thích hợp Việc ủy quyền cần nhấn mạnh vấn đề: ч Định hướng vào mục tiêu, kết với phạm vi trách nhiệm xác định vào cách thức thực ч Đề xuất giải pháp hành động cụ thể điều quan trọng báo cáo vướng mắc, tồn 4.4 ĐÀO TẠO ĐỂ HOÀN THIỆN KỸ NĂNG QUẢN LÝ Kỹ quản lý hiểu cách đơn giản “cách thức mà thành viên giải vấn đề tổ chức” Các nội dung trọng tâm trước mắt mà khóa đào tạo cần phải lưu ý triển khai: • Tăng cường khóa đào tạo văn hóa doanh nghiệp cho tồn thể nhân viên, văn hóa doanh nhân đạo đức kinh doanh để nâng cao kỹ lãnh đạo kỹ phối hợp hoạt động nhóm với phận khác Các khóa học phương pháp luận sáng tạo thực thời gian qua cần mở rộng cho thành phần cán quản lý cấp sở trở lên Trong chương trình học, nội dung thảo luận cần lồng ghép vào việc giải vấn đề kỹ thuật, quản lý phát sinh NCSP • Với tinh thần “cầu thị”, người lãnh đạo cấp cần tỏ rõ thái độ sẵn sàng tiếp thu ý kiến mới, góp ý điều cần đạt tích cực hỗ trợ thực nhiều phương cách Cụ thể, nội dung hoạt động chương trình mục tiêu, nhóm dự án… cần phân tích, bàn bạc để xác 113 định mục tiêu cụ thể công việc phải làm phạm vi (phịng ban, tổ, nhóm) Đồng thời, lãnh đạo cần thực việc tổng kết đánh giá, khen thưởng biểu dương phương tiện thông tin nội ( Email, họp giao ban, ) để nhân rộng cho phận khác • Đưa chiến lược phát triển văn hóa doanh nghiệp gắn liền với chiến lược phát triển kinh doanh có kế hoạch phát triển văn hóa doanh nghiệp cụ thể song song với hoạt động kinh doanh • Bổ sung, chuẩn hóa qui trình, nội dung đào tạo ban đầu cho nhân viên để hướng dẫn không mô tả cơng việc mà cịn phổ biến giá trị, hành vi văn hóa mong đợi NCSP Như sổ tay truyền thống, sổ tay văn hóa doanh nghiêp NCSP, … 4.5 XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU MẠNH NCSP “Trong thời đại kinh tế tri thức, nhân lực, thông tin thương hiệu ba loại tài sản có ý nghĩa định không xuất bảng tổng kết tài sản doanh nghiệp”17 4.5.1 Xây dựng ngày truyền thống NCSP Các công ty tổ chức xã hội lớn thường chọn ngày có ý nghĩa làm ngày truyền thống cho tổ chức Có nhiều ngày có ý nghĩa NCSP để chọn làm ngày truyền thống như: • Ngày thành lập công ty NCSP: 15 tháng 12 năm 2000 Ngày ngày đánh dấu đời cơng ty hợp doanh khơng có pháp nhân (unincorporated company) ngành dầu khí – lượng Việt nam hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (Business Cooperation Contract – BCC) với mức vốn lớn 1,3 tỉ USD có thời gian hoạt động 35 năm Loại hình hợp doanh BCC có ưu điểm vượt trội sử dụng thừa hưởng mạnh thương hiệu nhà điều hành đối tác góp vốn Thành viên hợp doanh phải cá nhân, chịu 17 Hoàng Xuân Thành - Giám đốc Công ty Tư vấn Ðại diện Sở hữu trí tuệ Trường Xuân - Ageless 114 trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ cho cơng ty hợp doanh”18 Vì nên NCSP thừa hưởng giá trị thương hiệu, văn hóa điển hình từ Tập đồn mẹ, đặc biệt BP năm đầu thành lập Petrovietnam sau chuyển giao QĐH • Ngày khánh thành hệ thống đường ống nhà máy xử lý khí NCSP: 15 tháng 11 năm 2002 Hệ thống Đường ống dẫn khí NCSP đường ống dẫn khí hai pha đáy biển dài giới 370 km biển 30 km bờ nên việc thiết kế xây dựng khó khăn phức tạp Hơn dự án lớn, trọng điểm quốc gia nên việc hoàn thành hệ thống bước đột phá ngành xây dựng cơng trình biển chuyên gia nước Việt nam thể trình độ quản lý trình độ công nghệ cao dự án Nam Côn Sơn Pipeline • Ngày đưa dịng khí vào bờ từ Lơ 6.1 (mỏ khí Lan tây): 25 tháng 11 năm 2002 Ngày mốc son không NCSP mà cịn ngành Dầu khí, Năng lượng quốc gia Việt nam nguồn khí NCSP cung cấp chiếm 40% nguồn lượng điện quốc gia Khí tự nhiên nguồn lượng (ít gây ô nhiễm môi trường hơn) so với nguồn lượng truyền thống than đá hay dầu mỏ mà nhiệt lượng tỏa lại lớn Ngày ngày đánh dấu thành cônng thật dự án NCSP Ngày 25 tháng 11, ngày đưa dịng khí tự nhiên vào bờ có ý nghĩa niều hai ngày trước nên NCSP nên chọn ngày làm ngày truyền thống kỷ niệm hàng năm thành viên công ty NCSP dù vào hay làm từ lâu tự hào nơi mà ngày đêm cống hiến sức lực nhiệt huyết 4.5.2 Xây dựng ca NCSP Nghi thức thể mong đợi công ty nguồn nhân lực kế thừa Thể tâm nỗ lực phấn đấu không ngừng hệ trẻ NCSP tiếp bước 18 Theo Luật doanh nghiệp 2005 – Chương – Điều 130 - Khoản - Mục b - Trang 76 115 hệ trước, đưa NCSP lên tầm cao mới, góp phần vào thành tựu NCSP nghiệp “Phát triển bền vững, Hội nhập thành công” Bài ca NCSP nên sáng ngắn gọn, sung tích, giai điệu dễ nghe, dễ hát có sức truyền cảm, lời ca có ý nghĩa dễ vào lòng người Bài ca NCSP vang lên cách hào hùng, khí trước bắt đầu buổi họp, hội nghị, buổi tiệc hay nghi lễ nhóm, phận hay công ty Lời ca đề nghị sau: Bản tiếng Việt: Công ty Nam Côn Sơn pipeline Mang nguồn lượng ngày mai Một đội ngũ, tầm nhìn lâu dài Đem lại tươi sáng cho tương lai Bản tiếng anh (English version): Nam Con Son Pipeline Deliver on energy high One Team, One Vision Make the future bright 4.5.3 Xây dựng, phát triển thương hiệu NCSP truyền bá văn hóa NCSP Xây dựng phát triển thương hiệu xác định thành chiến lược cụ thể, lâu dài nhằm đem lại hiệu cuối tạo hình ảnh tốt công ty, tạo ấn tượng tốt người, sản phẩm công ty, tạo ảnh hưởng tích cực đến hành vi khách hàng, đối tác Để làm vậy, tất công cụ xây dựng phát triển thương hiệu khai thác tối đa: quảng cáo, tài trợ, hoạt động quan hệ công chúng, tiếp thị quy mơ lớn, chợ, hội thảo Tuy vậy, nhìn cách tổng quát nhiều vấn đề doanh nghiệp cần quan tâm nhằm đạt hiệu thương hiệu tối đa Công ty cần mở rộng quảng bá hình ảnh NCSP trang báo phổ biến như: Tuổi trẻ, Thanh niên,… kênh truyển HTV, VTV,…và tổ 116 chức kiện thành phố lớn như: Hồ Chí Minh, Hà Nội, Cần Thơ,…thay có Vũng tàu báo Bộ công thương như Theo Giáo sư Tiến sỹ John Quelch, Phó Hiệu trưởng Trường Kinh doanh Harvard (Mỹ) cho ngày xây dựng thương hiệu khơng phải ngại vấn đề tài chính, doanh nghiệp nhỏ hay lớn, mà cần không bị lặp lại người khác, đồng thời giải nhu cầu cộng đồng rộng lớn “Việc xây dựng thương hiệu tồn cầu có hai điểm chung, “Giải vấn đề quan trọng” “Tạo nên khác biệt tích cực giới”19 NCSP muốn nâng tầm thương hiệu mình, khơng có đường khác tư tạo nét riêng, sắc riêng, bên cạnh niềm đam mê mãnh liệt, ý chí khát khao cháy bỏng, tâm thương hiệu để chịu đựng bền bỉ lâu dài NCSP cần phải thành lập nhóm chuyên trách xây dựng thương hiệu văn hóa cơng ty kết hợp với hỗ trợ chuyên gia tư vấn giàu kinh nghiêm lĩnh vực Cùng với việc xây dựng thương hiệu NCSP cần phải có chương trình phát triển truyền bá hình ảnh văn hóa cơng ty NCSP bên ngồi Tổng giám đốc công ty NCSP mong muốn: “Mỗi thành viên công ty NCSP đại sứ thân thiện truyền bá hình ảnh, văn hóa NCSP bay cao, bay xa khắp nơi”20 4.5.4 Những nghiên cứu • Cần phân tích tiêu chí phân nhóm: Cấp quản lý, độ tuổi, trình độ học vấn, thâm niên… để đánh giá vấn đề cách tồn diện • Cần phân tích sâu khác biệt nhận thức đánh giá cán quản lý chủ chốt ( theo phân nhóm) giá trị cốt lõi đem lại thành cơng bền vững cho cơng ty NCSP 19 Trích buổi nói chuyện Giáo sư John Quelch Hội thảo “Một ngày với GS John Quelch từ Harvard - Nâng tầm thương hiệu Việt” 20 Trích vấn người viết luận văn với TGĐ Hoàng Minh – Cơng ty NCSP tháng 05/2012 117 • Hệ thống hóa văn hóa NCSP thành tài liệu sổ tay truyền thống, sổ tay văn hóa doanh nghiệp Cơng ty NCSP, …để nhân viên công ty đối tác, khách hàng công ty hiểu rõ cột mốc lịch sử trình phát triển doanh nghiệp vai trò phận , cá nhân việc xây dựng phát triển doanh nghiệp • Áp dụng phương pháp quản lý giá trị hay quản lý triết lý( MBVManagerment By Values ) vào công ty nhằm tăng cường quản lý chiến lược văn hóa cơng ty( Trước có quản lý chất lượng toàn TQM, quản lý theo mục tiêu MBO quản lý theo trình MBP ) • Ứng dụng phần mềm KMC- CHMA để đo lường tính mạnh yếu, thay đổi định hướng lại văn hóa kịp thời, lúc MƠI TRƯỜNG- CHIẾN LƯỢC- VĂN HĨA DOANH NGHIỆP CHIẾN LƯC KINH DOANH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP Sơ đồ 4.1 Mối quan hệ quản trị chiến lược MBV TÓM TẮT CHƯƠNG Nội dung chương đưa số giải pháp nhằm trì giá trị văn hóa mà NCSP xây dựng đạt nhiều năm qua phát triển văn hóa NCSP lên tầm cao thời đại Một số nội dung cụ thể sau: 118 • Nêu lên xu hướng phát triển văn hóa NCSP tương lai, đặc biệt sau có thay đổi chuyển giao quyền điều hành từ BP sang Petrovietnam • Cụ thể hóa Tầm nhìn, Sứ mạng, xây dựng chiến lược kinh doanh • Mơ tả cấu thành văn hóa NCSP, bao gồm biểu tượng/hành vi, chuẩn mực văn hóa, giá trị cốt lõi đặc trưng văn hóa NCSP • Đánh giá chương trình văn hóa NCSP với hoạt động triển khai kết đạt Từ đánh giá kết đạt với hạn chế giải pháp hồn thiện Văn hóa NCSP 119 KẾT LUẬN Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục đích vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, khái niệm văn hóa phạm trù rộng vừa trừu tượng vừa cụ thể Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống địi hỏi sinh tồn” 21 Một quốc gia khơng thể tồn phát triển không bảo tồn, giữ gìn văn hố truyền thống Một gia đình khơng thể đầm ấm sum vầy đóng góp tích cực cho xã hội khơng có gia phong, gia giáo Cũng vậy, doanh nghiệp khơng thể có nghiệp lâu dài, bền vững khơng có văn hố đặc thù phù hợp với hoạt động doanh nghiệp phù hợp với văn hố nơi mà hoạt động Bằng cách thiết lập nuôi dưỡng văn hoá cộng đồng sáng, phù hợp với tổ chức, bạn thực mục tiêu chiến lược, gia tăng lợi nhuận, đồng thời biến công ty trở thành nhà thứ hai mà nhân viên thành viên gia đình lớn Tóm lại, văn hóa doanh nghiệp tài sản vơ hình doanh nghiệp, nhân tố quan trọng đảm bảo phát triển bền vững doanh nghiệp, nhân tố tạo nên “bản sắc riêng” doanh nghiệp Việc nghiên cứu “Văn hóa doanh nghiệp” q trình khó khăn lâu dài, cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, rộng Trong phạm vi luận này, em trình bày khái quát văn hóa văn hóa doanh nghiệp, cụ thể văn hóa cơng ty NCSP nơi mà em làm việc gần mười năm qua với số nội dung sau: 21 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000, tập 3, trang 431 120 • Khái niệm văn hóa, văn hóa doanh nghiệp yếu tố liên quan • Giới thiệu phân tích tình hình kết kinh doanh công ty NCSP thời gian qua • Nhận diện đánh giá văn hóa NCSP • Một số giải pháp nhằm trì hồn thiện văn hóa NCSP Trong luận văn chưa thể tìm hiểu đầy đủ đắn khía cạnh văn hóa doanh nghiệp chưa trình bày hết khía cạnh phong phú đa dạng văn hóa NCSP nên khơng thể tránh khỏi sai sót kính mong Thầy anh chị em xem đóng góp ý kiến để luận văn hồn thiện Hạn chế đề tài: • Văn hóa tổ chức lĩnh vực mẽ Việt Nam mang tính trừu tượng, chưa có đề tài nghiên cứu khoa học thức, tài liệu nghiên cứu cịn hạn chế nên việc nhìn nhận luận văn chưa sâu tồn diện • Q trình nghiên cứu thực đề tài diễn giai đoạn NCSP vừa chuyển giao quyền điều hành từ BP (Anh) sang PetroVietnam (Việt nam) nên nhiều có thay đổi tư tưởng, phương thức lãnh đạo, văn hóa tổ chức • Do giới hạn thời gian, qui mô luận văn khả thân hạn chế, đề tài thực giai đoạn nhận diện, phân tích đánh giá sơ văn hóa NCSP… tồn trình khảo sát đánh giá cách đầy đủ văn hóa tổ chức NCSP 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: 1- TS Nguyễn Thanh Hội – T.S Phan Thăng Quản trị học NXB đại học quốc gia TP HCM 2- Nguyễn Hữu Lam MBA - AIT Hành vi tổ chức Nhà xuất Giáo Dục, 1998 3- TS Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, 2005 4- George P Boulden, (2004), Tư sáng tạo - Thinking creatively, NXB Tổng hợp Tp.HCM, tổng hợp biên dịch: Ngô Đức Hiếu, Đỗ Mạnh Cương 5- Trung Dung & Xuân Hà, Xây dựng văn hóa mạnh doanh nghiệp, Báo Khoa học & Tổ quốc, số ngày 10/01/2006 6- Nguyễn Hồng Hà (2005), Môi trường văn hóa Việt Nam, Viện Văn hóa NXB Văn Hố & Thơng Tin 7- Hạ Lan, Thế “Văn hóa tổ chức”?, Tạp chí Văn hóa doanh nhân, nguồn www.chungta.com, ngày 27/10/2006 8- Hoàng Quỳnh Liên, Sứ mệnh doanh nghiệp, tạp chí Tầm Nhìn, nguồn www.chungta.com, ngày 11/10/2005 9- Hồ Chí Minh tồn tập (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 3, trang 431 10- GS TS Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 1999 11- GS TS Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP HCM 12- GS Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam, tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn học, Hà Nội 13- Thông tin UNESCO, số tháng 1/1988 14- Thời báo Kinh tế Sài gòn, Đâu “Hồn”của doanh nghiệp?, nguồn www.chungta.com, ngày 27/01/2004 15- Nhiều tác giả (2006), Tư lại tương lai, người dịch: Vũ Tiến Phúc, Dương Thủy, Phi Hoành, Nxb Trẻ, Tp HCM ... HOÀN THIỆN VĂN HĨA CƠNG TY ĐƯỜNG ỐNG NAM CƠN SƠN BÀ RỊA-VŨNG TÀU II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Chương 1: LÝ LUẬN VỀ VĂN HĨA CƠNG TY Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY NCSP Chương 3: THỰC TR ẠNG VĂN HĨA... khơng xây dựng văn hố doanh nghiệp? Từ trăn trở nhân viên làm việc cho công ty NCSP năm qua nên tơi chọn đề tài nghiên cứu ? ?Văn hóa Công ty Đường Ống Nam Côn Sơn? ?? Trong phạm vi luận văn tốt nghiệp... văn hóa thực tế khác với văn hóa lý tưởng 9 1.1.9 Tính đa dạng văn hóa Trong văn hóa, khác biệt độ tuổi, điều kiện sống, giai cấp xã hội, làm hình thành nên mẫu văn hóa khác với văn hóa thống