1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình bếp trấu thông minh ở huyện ứng hòa, hà nội

84 961 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ - - BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: MÔ HÌNH BẾP TRẤU THÔNG MINH Ở HUYỆN ỨNG HÒA, HÀ NỘI Nhóm SV: Nguyễn Thị Tuyết Chinh Mai Thị Hương Liên Trần Minh Vương Nguyễn Văn Thiết HÀ NỘI, 07/2014 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN MÔ HÌNH BẾP TRẤU THÔNG MINH 1.1 Giới thiệu chung về mô hình bếp trấu thông minh 1.1.1.Cấu tạo của bếp 1.1.2 Nguyên tắc hoạt động của bếp 1.1.3 Giá thành và đặc điểm của bếp trấu thông minh 1.2 Sự đời phát triển của mô hình bếp trấu thông minh ở Việt Nam .6 1.3 Lợi ích của mô hình bếp trấu thông minh CHƯƠNG II: ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- của huyện Ứng Hòa .9 2.1.2 Tình hình sử dụng bếp trấu thông minh huyện Ứng Hòa .11 2.2 Phương pháp nghiên cứu 11 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 11 2.2.2 Phương pháp xử lý, phân tích các số liệu 12 2.2.3 Phương pháp thực nghiệm 12 2.2.4 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế 13 + Thời gian hoàn vốn có xét tới yếu tố thời gian của tiền: 17 Khi đó, lợi nhuận của các năm phải chiết khấu đưa thời gian so với vốn đầu tư thời điểm 17 .17 Công thức gần với t1 là thời điểm ứng với NPV10 .17 Bước 4: Phân tích rủi ro và độ nhạy 17 Trong thực tế, dự án có thể gặp rủi ro bất lúc nào các rủi ro biến động kinh tế xã hội, biến động thị trường vốn, thay đổi sách và thể chế… Những rủi ro này làm thay đổi phân tích của dự án, làm sai lệch tính toán hiệu của dự án Vì vậy, tính toán cần có giả định liệu nhằm đánh giá thay đổi tiêu yếu tố thay đổi liên quan đến việc đánh giá hiệu dự án .17 Phân tích độ nhạy của dự án cho phép đánh giá tác động của không chắc chắn thông qua việc: 17 + Chỉ biến số ảnh hưởng nhiều nhất đến lợi ích xã hội ròng 17 + Chỉ giá trị của một hay nhiều biến số cụ thể mà tại làm cho đánh giá hiệu dự án thay đổi .17 + Chỉ phạm vi của một hay nhiều biến số một phương án là đáng mong muốn nhất mặt kinh tế 17 Phân tích rủi ro và độ nhạy giúp cho người phân tích hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu của dự án Những yếu tố tác động mạnh mẽ nhất các yếu tố có ảnh hưởng trở nên rõ ràng Từ đó, các nhà đầu tư đưa các phương án dự phòng để hạn chế rủi ro quá trình thực dự án 17 2.2.5 Phương pháp đánh giá tác động môi trường .17 2.2.6 Phương pháp phân tích SWOT 20 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH BẾP TRẤU THÔNG MINH Ở HUYỆN ỨNG HÒA, HÀ NỘI 23 3.1 Thực trạng loại bếp nguồn nhiên liệu dùng cho đun nấu của huyện Ứng Hòa 23 3.2 Đặc điểm của mẫu điều tra 25 3.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội của mẫu điều tra .25 3.2.2 Đặc điểm của các hộ gia đình mẫu điều tra 27 3.3 Giới thiệu loại bếp nhiên liệu sử dụng hộ mâu mẫu điều tra .29 3.4 Nhận thức của người dân địa phương về lợi ích của bếp trấu thông minh30 3.5 Phân tích Cchi phí - lợi ích triển khai mô hình bếp trấu thông minh 37 3.5.1 Xác định chi phí – lợi ích 37 3.5.2 Đánh giá các chi phí – lợi ích 39 3.5.3 Tính toán các tiêu hiệu 43 3.6 Những tác động đến môi trường sử dụng bếp trấu thông minh 45 CHƯƠNG IV GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHÂN RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ MÔ HÌNH BẾP TRẤU THÔNG MINH .48 4.1 Sự cần thiết nâng cao hiệu mô hình bếp trấu thông minh ở huyện Ứng Hòa, Hà Nội khả nhân rộng mô hình 48 4.2 Phân tích SWOT việc triển khai nhân rộng mô hình bếp trấu thông minh 49 4.2.1 Về điểm mạnh việc áp dụng mô hình bếp trấu thông minh gồm có: .49 4.2.2 Về điểm yếu việc áp dụng mô hình bếp trấu thông minh: 50 4.2.3 Về thách thức việc áp dụng mô hình bếp trấu thông minh .51 4.2.4 Về hội việc áp dụng mô hình bếp trấu thông minh 52 4.3 Các giải pháp nhằm nhân rộng nâng cao hiệu của mô hình bếp trấu thông minh 55 4.3.1 Giải pháp thiết lập thị trường và mạng lưới cung cấp bếp .55 4.3.2 Đối với việc nhân rộng mô hình các vùng nông thôn khác nước .55 4.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu của mô hình bếp trấu thông minh 56 4.4 Kiến nghị .57 4.4.1 Kiến nghị nhà nước và các cấp quản lý .57 4.4.2 Kiến nghị với các đơn vị sản xuất .57 4.4.3 Kiến nghị với người dân 58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 LỜI CẢM ƠN 11 LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN MÔ HÌNH BẾP TRẤU THÔNG MINH 1.1 Giới thiệu chung về mô hình bếp trấu thông minh 1.1.1.Cấu tạo của bếp 1.1.2 Nguyên tắc hoạt động của bếp 1.1.3 Giá thành đặc điểm của bếp trấu thông minh 1.2 Sự đời phát triển của mô hình bếp trấu thông minh ở Việt Nam .6 1.3 Lợi ích của mô hình bếp trấu thông minh CHƯƠNG II: ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- của huyện Ứng Hòa 2.1.2 Tình hình sử dụng bếp trấu thông minh ở huyện Ứng Hòa 11 2.2 Phương pháp nghiên cứu 11 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 11 2.2.2 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu .12 2.2.3 Phương pháp thực nghiệm 12 2.2.4 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế 13 + Thời gian hoàn vốn có xét tới yếu tố thời gian của tiền: .17 Khi đó, lợi nhuận của năm phải chiết khấu đưa về thời gian so với vốn đầu tư ở thời điểm 17 17 Công thức gần với t1 thời điểm ứng với NPV10 17 Bước 4: Phân tích rủi ro độ nhạy 17 Trong thực tế, dự án gặp rủi ro bất lúc rủi ro biến động về kinh tế xã hội, biến động thị trường vốn, thay đổi sách thể chế… Những rủi ro làm thay đổi phân tích của dự án, làm sai lệch tính toán hiệu của dự án Vì vậy, tính toán cần có giả định về liệu nhằm đánh giá thay đổi tiêu yếu tố thay đổi liên quan đến việc đánh giá hiệu dự án .17 Phân tích độ nhạy của dự án cho phép đánh giá tác động của sự không chắc chắn thông qua việc: 17 + Chỉ biến số ảnh hưởng nhiều nhất đến lợi ích xã hội ròng 17 + Chỉ giá trị của hay nhiều biến số cụ thể mà làm cho đánh giá hiệu dự án thay đổi .17 + Chỉ phạm vi của hay nhiều biến số phương án đáng mong muốn nhất về mặt kinh tế 17 Phân tích rủi ro độ nhạy giúp cho người phân tích hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu của dự án Những yếu tố tác động mạnh mẽ nhất yếu tố có ảnh hưởng trở nên rõ ràng Từ đó, nhà đầu tư đưa phương án dự phòng để hạn chế rủi ro trình thực dự án 17 2.2.5 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 17 2.2.6 Phương pháp phân tích SWOT .20 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH BẾP TRẤU THÔNG MINH Ở HUYỆN ỨNG HÒA, HÀ NỘI 23 3.1 Thực trạng loại bếp nguồn nhiên liệu dùng cho đun nấu của huyện Ứng Hòa 23 3.2 Đặc điểm của mẫu điều tra 25 3.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội của mẫu điều tra 25 3.2.2 Đặc điểm của hộ gia đình mẫu điều tra 27 3.3 Giới thiệu loại bếp nhiên liệu sử dụng hộ mâu mẫu điều tra .29 3.4 Nhận thức của người dân địa phương về lợi ích của bếp trấu thông minh30 3.5 Phân tích Cchi phí - lợi ích triển khai mô hình bếp trấu thông minh 37 3.5.1 Xác định chi phí – lợi ích 37 3.5.1.1 Chi phí triển khai mô hình bếp trấu thông minh 37 3.5.1.2 Lợi ích từ mô hình bếp trấu thông minh .38 3.5.2 Đánh giá chi phí – lợi ích 39 3.5.2.1 Tổng chi phí cho mô hình bếp trấu thông minh 39 3.5.2.2 Mô tả trình thực nghiệm so sánh lợi ích kinh tế của bếp trấu thông minh so với bếp truyền thống 40 3.5.2.3 Lợi ích mô hình bếp trấu thông minh đem lại 41 3.5.3 Tính toán tiêu hiệu .43 3.6 Những tác động đến môi trường sử dụng bếp trấu thông minh 45 CHƯƠNG IV GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHÂN RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ MÔ HÌNH BẾP TRẤU THÔNG MINH .48 4.1 Sự cần thiết nâng cao hiệu mô hình bếp trấu thông minh ở huyện Ứng Hòa, Hà Nội khả nhân rộng mô hình 48 4.2 Phân tích SWOT việc triển khai nhân rộng mô hình bếp trấu thông minh 49 4.2.1 Về điểm mạnh việc áp dụng mô hình bếp trấu thông minh gồm có: 49 4.2.2 Về điểm yếu việc áp dụng mô hình bếp trấu thông minh: 50 4.2.3 Về thách thức việc áp dụng mô hình bếp trấu thông minh 51 4.2.4 Về hội việc áp dụng mô hình bếp trấu thông minh 52 4.3 Các giải pháp nhằm nhân rộng nâng cao hiệu của mô hình bếp trấu thông minh 55 4.3.1 Giải pháp thiết lập thị trường mạng lưới cung cấp bếp .55 4.3.2 Đối với việc nhân rộng mô hình vùng nông thôn khác nước 55 4.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu của mô hình bếp trấu thông minh 56 4.4 Kiến nghị .57 4.4.1 Kiến nghị nhà nước cấp quản lý 57 4.4.2 Kiến nghị với đơn vị sản xuất 57 4.4.3 Kiến nghị với người dân 58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM .62 DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU LỜI CẢM ƠN 11 LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN MÔ HÌNH BẾP TRẤU THÔNG MINH 1.1 Giới thiệu chung về mô hình bếp trấu thông minh 1.1.1.Cấu tạo của bếp 1.1.2 Nguyên tắc hoạt động của bếp Hình 1: Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bếp trấu thông minh 1.1.3 Giá thành đặc điểm của bếp trấu thông minh Hình Hình ảnh bếp trấu thông minh 1.2 Sự đời phát triển của mô hình bếp trấu thông minh ở Việt Nam .6 1.3 Lợi ích của mô hình bếp trấu thông minh CHƯƠNG II: ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- của huyện Ứng Hòa Hình 3: Bản đồ huyện Ứng Hòa, Hà Nội 2.1.2 Tình hình sử dụng bếp trấu thông minh ở huyện Ứng Hòa 11 2.2 Phương pháp nghiên cứu 11 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 11 2.2.2 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu .12 2.2.3 Phương pháp thực nghiệm 12 2.2.4 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế 13 + Thời gian hoàn vốn có xét tới yếu tố thời gian của tiền: .17 Khi đó, lợi nhuận của năm phải chiết khấu đưa về thời gian so với vốn đầu tư ở thời điểm 17 17 Công thức gần với t1 thời điểm ứng với NPV10 17 Bước 4: Phân tích rủi ro độ nhạy 17 Trong thực tế, dự án gặp rủi ro bất lúc rủi ro biến động về kinh tế xã hội, biến động thị trường vốn, thay đổi sách thể chế… Những rủi ro làm thay đổi phân tích của dự án, làm sai lệch tính toán hiệu của dự án Vì vậy, tính toán cần có giả định về liệu nhằm đánh giá thay đổi tiêu yếu tố thay đổi liên quan đến việc đánh giá hiệu dự án .17 Phân tích độ nhạy của dự án cho phép đánh giá tác động của sự không chắc chắn thông qua việc: 17 + Chỉ biến số ảnh hưởng nhiều nhất đến lợi ích xã hội ròng 17 + Chỉ giá trị của hay nhiều biến số cụ thể mà làm cho đánh giá hiệu dự án thay đổi .17 + Chỉ phạm vi của hay nhiều biến số phương án đáng mong muốn nhất về mặt kinh tế 17 Phân tích rủi ro độ nhạy giúp cho người phân tích hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu của dự án Những yếu tố tác động mạnh mẽ nhất yếu tố có ảnh hưởng trở nên rõ ràng Từ đó, nhà đầu tư đưa phương án dự phòng để hạn chế rủi ro trình thực dự án 17 2.2.5 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 17 Bảng 1: Bảng đánh giá tình trạng môi trường trước và sau có bếp trấu 18 thông minh .18 Bảng 2: Thang điểm tầm quan trọng của nhân tố môi trường 19 Bảng 3: Thang điểm đánh giá mức độ tác động của việc sử dụng bếp trấu thông minh lên các nhân tố môi trường: 20 2.2.6 Phương pháp phân tích SWOT .20 Hình 4: Sơ đồ phân tích SWOT .22 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH BẾP TRẤU THÔNG MINH Ở HUYỆN ỨNG HÒA, HÀ NỘI 23 3.1 Thực trạng loại bếp nguồn nhiên liệu dùng cho đun nấu của huyện Ứng Hòa 23 Bảng 4: Ước lượng sinh khối có huyện Ứng Hòa, Hà Nội 23 3.2 Đặc điểm của mẫu điều tra 25 3.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội của mẫu điều tra 25 Biểu đồ 1: Cơ cấu ngành kinh tế của xã chọn điều tra 27 3.2.2 Đặc điểm của hộ gia đình mẫu điều tra 27 Bảng 5: Tổng quanThông tin chung các hộ mẫu điều tra 28 Nguồn: Xử lý từ kết điều tra của nhóm nghiên cứu 28 3.3 Giới thiệu loại bếp nhiên liệu sử dụng hộ mâu mẫu điều tra .29 Biểu đồ 3: Tình hình sử dụng nhiên liệu và các loại bếp 30 3.4 Nhận thức của người dân địa phương về lợi ích của bếp trấu thông minh30 Bảng 6: Đánh giá của hộ gia đình vật dụng nấu ăn sử dụng bếp 31 Biểu đồ 4: Không gian bếp sử dụng bếp trấu không khói 32 Bảng 7: Đánh giá của hộ gia đình mức độ tiện dụng sử dụng bếp .32 Biểu đồ 5: Khả giữ nhiệt của bếp 33 Bảng 8: Đánh giá của hộ gia đình mức độ an toàn sử dụng bếp 34 Biểu đồ 6: Mức độ an toàn sử dụng bếp 34 Bảng 9: Đánh giá của hộ gia đình việc giảm khói bụi sử dụng bếp .35 Bảng 10: Đánh giá của hộ gia đình mức độ hài lòng sử dụng bếp .36 Biểu đồ 7: Mức độ hài lòng của người dân sử dụng bếp 36 3.5 Phân tích Cchi phí - lợi ích triển khai mô hình bếp trấu thông minh 37 3.5.1 Xác định chi phí – lợi ích 37 3.5.1.1 Chi phí triển khai mô hình bếp trấu thông minh 37 3.5.1.2 Lợi ích từ mô hình bếp trấu thông minh .38 3.5.2 Đánh giá chi phí – lợi ích 39 3.5.2.1 Tổng chi phí cho mô hình bếp trấu thông minh 39 3.5.2.2 Mô tả trình thực nghiệm so sánh lợi ích kinh tế của bếp trấu thông minh so với bếp truyền thống 40 Bảng 11: Kết thực nghiệm cung cấp cho thí nghiệm so sánh bếp trấu không khói và bếp truyền thống 41 3.5.2.3 Lợi ích mô hình bếp trấu thông minh đem lại 41 Bảng 12: Thời lượng sử dụng bếp trấu thông minh một ngày 42 3.5.3 Tính toán tiêu hiệu .43 3.6 Những tác động đến môi trường sử dụng bếp trấu thông minh 45 Bảng 13: Bảng kết đánh giá tác động môi trường 45 CHƯƠNG IV GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHÂN RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ MÔ HÌNH BẾP TRẤU THÔNG MINH .48 4.1 Sự cần thiết nâng cao hiệu mô hình bếp trấu thông minh ở huyện Ứng Hòa, Hà Nội khả nhân rộng mô hình 48 4.2 Phân tích SWOT việc triển khai nhân rộng mô hình bếp trấu thông minh 49 4.2.1 Về điểm mạnh việc áp dụng mô hình bếp trấu thông minh gồm có: 49 4.2.2 Về điểm yếu việc áp dụng mô hình bếp trấu thông minh: 50 4.2.3 Về thách thức việc áp dụng mô hình bếp trấu thông minh 51 4.2.4 Về hội việc áp dụng mô hình bếp trấu thông minh 52 4.3 Các giải pháp nhằm nhân rộng nâng cao hiệu của mô hình bếp trấu thông minh 55 4.3.1 Giải pháp thiết lập thị trường mạng lưới cung cấp bếp .55 4.3.2 Đối với việc nhân rộng mô hình vùng nông thôn khác nước 55 4.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu của mô hình bếp trấu thông minh 56 4.4 Kiến nghị .57 4.4.1 Kiến nghị nhà nước cấp quản lý 57 4.4.2 Kiến nghị với đơn vị sản xuất 57 4.4.3 Kiến nghị với người dân 58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM .62 59 nguồn này cần thực tốt tránh lãng phí thất thoát gây ô nhiễm môi trường Giá các nguồn chất đốt này nên kiểm soát Một số thời điểm năm, chất đốt khan hiếm dễ xảy tình trạng ép giá các nguồn chất đốt này 60 KẾT LUẬN Đề tài: “Mô hình bếp trấu thông minh ở huyện Ứng Hòa, Hà Nội” thực với mục đích tìm hiểu bếp trấu không khói và tình hình sử dụng thị trấn Vân Đình, xã Viên An, xã Viên Nội của huyện Ứng Hòa, đánh giá hiệu của mô hình từ đưa các giải pháp để nhằm triển khai mô hình này diện rộng đến nhiều địa phương khác nhằm cải thiện cuộc sống của bà nông dân đồng thời góp phần bảo vệ môi trường Trong đề tài này vấn đề bếp trấu thông minh, giới thiệu chung bếp trấu thông minh, tính sử dụng và vai trò ưu việt của bếp người sử dụng Đề tài đưa lợi ích kinh tế, và hiệu môi trường mà bếp trấu thông minh mang lại Đây là một giải pháp tận dụng nguồn phế phẩm nông nghiệp rẻ tiền thành nguồn lượng sử dụng hiệu Trên sở tổng hợp thông tin thực tế và nghiên cứu tài liệu, việc đánh giá hiệu đưa một số tính toán cụ thể cho lợi ích thu sử dụng bếp trấu không khói, đồng thời là lợi ích lớn môi trường, xã hội Tuy nhiên số tính toán cụ thể này có thể có phần chưa thật xác quá trình cung cấp số liệu của người dân mang tính ước lượng, ướng chừng, dù qua có cái nhìn tổng quan nhất cho việc đánh giá hiệu của quá trình sử dụng bếp trấu thông minh Qua có đưa một số giải pháp kiến nghị để mô hình bếp không khói hoạt động hiệu và phát triển rộng rãi Khó khăn của nghiên cứu là thời gian, kinh nghiệm và lực hạn chế nên quá trình thực đề tài gặp một số vấn đề: Địa điểm nghiên cứu mẫu không mở rộng, không lấy hết ý kiến của người dân mà tập trung vào một số hộ đại diện Sự so sánh bếp kiềng truyền thống và bếp trấu không khói chưa tỉ mỉ Các số liệu tính toán hiệu mang tính tương đối 61 Nhóm nghiên cứu đưa một số giải pháp kiến nghị kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều Nhóm nghiên cứu rất cố gắng để bài nghiên cứu mang tính thực tế nhất Chúng hi vọng tương lai mô hình bếp trấu không khói ngày càng đổi hoàn thiện và trở thành một vật dụng không thể thiếu với bà nông dân Một lần nữa, nhóm nghiên cứu xin cảm ơn tất người giúp đỡ hoàn thành đề tài này 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Chinh, chủ biên (2003), Kinh tế và Quản lí Môi trường, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Trần Võ Hùng Sơn, (2003), Nhập môn chi phí lợi ích, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Định, (2012), “Ứng dụng bếp đun trấu cải tiến cho vùng nông thôn Việt Nam” , Bài dự thi cuộc thi “ Hành trang Kinh tế xanh của tôi” năm 2012 https://mbasic.facebook.com/notes/hành-trang-kinh-tế-xanh/ Trần Tấn Định, “Khảo sát tình hình hình sử dụng hầm ủ biogas xã An Phú, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh và đưa giả pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hầm ủ biogas”- Tác giả Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Hoàng Kim, Bài báo “Nông thôn Ứng Hòa ngày đổi thay” xuất ngày 9/9/2013, báo “Kinh tế nông thôn” Từ điển bách khoa toàn thư, phương pháp nghiên cứu khoa học http://vi.wikipedia.org 7.Quyết định 1393/QĐ-TTg năm 2012 phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Thủ tướng Chính phủ ban hành http://thuvienphapluat.vn Chính sách và giải pháp thúc đẩy phát triển lượng tái tạo Việt Nam http://www.ievn.com.vn Luật sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu quả Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 17 tháng năm 2010 http://www.moj.gov.vn 10 Bùi Xuân Phong, tỷ suất hoàn vốn nội (Quantri.vn biên tập và hệ thống hóa) 63 http://quantri.vn/dict/details/9243-ty-suat-hoan-von-noi-bo-internalrate-of-return -irr 11.Thẩm định dự án đầu tư - Lập dự toán vốn NPV và IRR http://www.vietsourcing.edu.vn/ban-tin-chuyen-nganh/541-tham-dinhdu-an-dau-tu-lap-du-toan-von-npv-va-irr.html 12.Nguyễn Thị Huyền, “Đánh giá hiệu quả mô hình bếp đun cải tiến xã Pà Cò, huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình”, Báo cáo chuyên đề thực tập năm 2010 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆU QUẢ BẾP CẢI TIẾN TẠI HUYỆN ỨNG HÒA, HÀ NỘI Phần – Thông tin chung hộ gia đình loại bếp sử dụng Họ tên người phỏng vấn: …………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Quy mô hộ gia đình: o6 Thu nhập hàng tháng của hộ gia đình(triệu đồng): o < 1,5 o 1,5 – 10 o > 10 Ông bà thường sử dụng loại nhiên liệu cho nấu ăn hàng ngày: o Phụ phẩm nông nghiệp o Củi o Củi và phụ phẩm o Phụ phẩm và gas o Củi và gas o Củi, phụ phẩm và gas Ông/ Bà sử dụng loại bếp cho việc đun nấu hàng ngày? o Bếp trấu thông minh o Loại bếp khác (xin nêu cụ thể) Ông/ Bà có biết nguồn gốc, sơ sản xuất bếp không? o Có (xin nêu cụ thể) o Không biết, bếp người bán hàng rong đưa đến Phần – Nhận thức đánh giá chung bếp trấu thông minh Theo cảm nhận của mình, Ông/ Bà thấy bếp trấu thông minh dùng không? o Có o Khó o Không biết Lý do: Ông/ Bà thấy bếp trấu thông minh giữ nhiệt so với bếp trước kia? o Tốt o Vẫn thế o Kém o Không biết Xin Ông/ Bà cho biết cụ thể: Dùng bếp trấu thông minh Ông/ Bà thấy vật dụng nấu ăn có không? o Có o Vẫn thế o Không Sử dụng bếp trấu thông minh Ông/ Bà thấy không gian bếp nào? o Gòn gàng, sạch o Như cũ o Bừa và bẩn o Không rõ 10 Sử dụng bếp trấu thông minh có an toàn không? o Có o Không Xin Ông/Bà cho biết lý (Tại Có? Tại Không?): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 11 Sử dụng bếp trấu thông minh có giảm khói bụi không? o Giảm đáng kể, khói bụi o Không o Không biết Xin Ông/Bà cho biết lý do: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 12 Từ có bếp trấu thông minh Ông/ Bà có tiết kiệm thời gian đun nấu không? o Có o Không o Không rõ Nếu Có Ông/Bà dùng thời gian để làm gì? ………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………… …… 13 Ông/Bà có hài lòng với bếp trấu thông minh không? o Rất hài lòng o Tương đối hài lòng o Bình thường o Không hài lòng Xin Ông/Bà cho biết lý do: 14 Theo Ông / Bà thì có nên nhân rộng mô hình bếp trấu thông minh không? o Có o Không o Không biết Xin Ông/Bà cho biết lý do: 15 Có thôn, xã, nơi khác tới hỏi thăm hay có ý quan tâm đến bếp của gia đình Ông/ Bà không? o Có o Không Nếu có Ông/Bà thấy thái độ của họ sau tìm hiểu thế nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 16 Ông/ Bà có đề nghị gì để nâng cao chất lượng của bếp trấu thông minh? ………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………… Phần 3: Các thông tin chi tiết tác động Kinh tế - Xã hội Môi trường của bếp trấu thông minh 17 Ông/ Bà cho biết thông tin chi phí liên quan đến bếp trấu không khói so với bếp khác: Câu hỏi Bếp truyền thống Bếp (Bếp kiềng) than Bếp trấu Ghi thông minh Khối lượng nhiên liệu dùng trung bình tháng (kg)? Chi phí nhiên liệu Thời gian lần nhóm bếp? Thời gian quét dọn sau đun Số nấu ăn ngày 18 Ông/ Bà vui lòng đánh giá tác động môi trường của bếp cải tiến theo tầm quan trọng mức độ tác động bảng, đó: Tầm quan trọng của tác động Rất quan trọng Quan trọng Tương đối quan trọng Ít quan trọng Điểm Mức độ tác động của yếu tố môi trường Rất tích cực Tích cực Không rõ Không tác động Tiêu cực Rất tiêu cực Bảng đánh giá Điểm -2 -3 Nội dung Tầm Các nhân tố quan trọng Trước Sau sử dụng bếp sử dụng bếp Mức độ tác động Điểm Mức độ tác động Điểm Tro Bụi bẩn Khói Bệnh mũi Bệnh phổi Bệnh mắt Phụ thuộc than, khí gas Tiêu thụ lượng điện Trân trọng cám ơn Ông/ Bà tham gia vào nghiên cứu của chúng tôi! PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH BẾP TRẤU KHÔNG KHÓI SO VỚI CÁC LOẠI BẾP KHÁC Hình 1: Mặt bếp trấu không khói Hình 2: Hình dáng bếp trấu không khói Hình 3: Bếp trấu thông minh chiếm không gian nhỏ bếp Hình 4: Bếp trấu thông minh tiện dụng loại bếp khác Nguồn: Từ nhóm tác giả nghiên cứu Hình 5: Nhiên liệu dùng cho bếp (Trấu, mùn cưa, phế phẩm nông nghiệp) Hình 6: Bếp truyền thống lãng phí nhiên liệu, cồng kềnh, khó sử dụng Nguồn: Từ nhóm tác giả nghiên cứu Hình 7: Bếp truyền thống nhiều khói, Hình 8: Khói đun bếp kiềng bụi bẩn (Nguồn: http://csvtsnt.ning.com) Hình 9: Bếp kiềng chiếm diện tích Hình 10: Bếp trấu không khói bị dỉ sét Nguồn: Từ nhóm tác giả nghiên cứu Hình 11: Bếp than phát sinh nhiều khí gây độc (Nguồn: http://m.nguoiduatin.vn) [...]... dụng mô hình bếp trấu thông minh (bếp trấu không khói) huyện Ứng Hòa, Hà Nội - Bước đầu nghiên cứu đánh giá tác động kinh tế, xã hội, môi trường của mô hình bếp trấu thông minh tại huyện Ứng Hòa, Hà Nội - Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả và nhân rộng mô hình 3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Thị trấn Vân Đình, xã Viên An, xã Viên Nội huyện Ứng. .. CHƯƠNG I TỔNG QUAN MÔ HÌNH BẾP TRẤU THÔNG MINH 1.1 Giới thiệu chung về mô hình bếp trấu thông minh Bếp trấu thông minh còn được gọi là “bếp trấu không khói”.Loại bếp này được thiết kế dựa trên tập quán đun nấu, tận dụng các phế phẩm nông nghiệp của bà con nông dân làm chất đốt 1.1.1.Cấu tạo của bếp Cấu tạo của bếp trấu thông minh được mô phỏng như trong hình 1 Bếp có chiều... chúng ta có mô t cái nhìn tổng quan, hoàn thiện, tập trung vào những lợi thế sẵn có và nắm bắt cơ hội để có thể triển khai, nhân rộng mô hình mô t cách hiệu nhất 22 Hình 4: Sơ đồ phân tích SWOT Nguồn: Từ điển bách khoa toàn thư (http://vi.wikipedia.org) 23 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH BẾP TRẤU THÔNG MINH Ở HUYỆN ỨNG HÒA, HÀ NỘI 3.1 Thực trạng các loại bếp và nguồn... nhiễm môi trường, tuy nhiên mức độ triển khai mô hình còn chậm, nhiều hộ gia đình vẫn chưa biết đến hoặc không sử dụng loại bếp này Vậy thực tế hiệu quả của bếp trấu thông minh như thế nào? có nên nhân rộng mô hình này ra các địa phương khác hay không? Để trả lời cho những 2 câu hỏi này, nhóm chúng tôi đã thực hiện đề tài: Mô hình bếp trấu thông minh ở huyện Ứng Hòa, Hà Nội ... ứng nhu cầu cho người sử dụng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là hai vựa lúa lớn nhất cả nước, song song với đó lượng trấu tạo ra rất nhiều, ở đó bếp trấu thông minh đã và đang được người dân đưa vào sử dụng nhưng vẫn còn nhỏ lẻ phân tán 1.3 Lợi ích của mô hình bếp trấu thông minh Tuy được sử dụng chưa lâu ở mô t số địa phương, nhưng bếp trấu thông minh đã chứng tỏ môt... phần mở đầu, kết luận, các phụ lục, nội dung chính của đề tài được chia thành 3 chương: Chương I Tổng quan mô hình bếp trấu thông minh Chương II Địa điểm và phương pháp nghiên cứu Chương III: Thực trạng và các tác động của mô hình bếp trấu không khói ở huyện Ứng Hòa, Hà Nội Chương IV Giải pháp và kiến nghị nhằm nhân rộng và nâng cao hiệu quả của mô hình bếp trấu thông minh. .. tắc: - Mô t lợi ích bị mất đi được coi là mô t chi phí, ngược lại, mô t chi phí tiết kiệm được coi là mô t lợi ích - Không tính thiếu, tính trùng, nhận dạng đúng và đủ các khoản chi phí, lợi ích - Và phải có đơn vị đo lường chung o Chi phí triển khai mô hình bếp trấu thông minh bao gồm chi phí mua bếp lúc đầu,chi phí sửa chữa, hao mòn o Lợi ích của mô hình bếp trấu thông minh bao... tố môi trường huyện Ứng Hòa nhiều hay ít, tích cực hay tiêu cực Tương ứng với mỗi mức độ tác động có mô t mức điểm Điểm càng cao thì tác động do mô hình đem lại cho môi trường càng tích cực, tức là làm cho chất lượng môi trường được cải thiện tốt hơn Ngược lại, điểm càng thấp thì tác động do mô hình gây ra cho môi trường càng tiêu cực, nghĩa là làm cho chất lượng môi trường bị... 56.788 hộ gia đình Huyện gồm 28 xã và mô t thị trấn Hình 3: Bản đồ huyện Ứng Hòa, Hà Nội Nguồn: http://vi.wikipedia.org Về kinh tế, huyện Ứng Hòa là mô t huyện thuần nông, với điểm xuất phát thấp tuy nhiên thời gian gần đây đã có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống Về nông nghiệp, Ứng Hòa đã tập trung... huyện Ứng Hòa, Hà Nội - Phạm vi thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng bếp trấu thông minh từ năm 2013 đến tháng 4/2014 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và nhân rộng mô hình cho giai đoạn 2015-2020 - Giới hạn nội dung: đề tài tập trung vào đánh giá thực trạng và hiệu quả mô hình bếp trấu thông minh ở các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường ... bình cho bếp trấu thông minh n: số bếp trấu thông minh khảo sát huyện Ứng Hòa, Hà Nội 3.5.1.2 Lợi ích từ mô hình bếp trấu thông minh Lợi ích mô hình bếp trấu thông minh đem lại xác... THỰC TRẠNG VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH BẾP TRẤU THÔNG MINH Ở HUYỆN ỨNG HÒA, HÀ NỘI 23 3.1 Thực trạng loại bếp nguồn nhiên liệu dùng cho đun nấu của huyện Ứng Hòa 23 3.2 Đặc... THỰC TRẠNG VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH BẾP TRẤU THÔNG MINH Ở HUYỆN ỨNG HÒA, HÀ NỘI 23 3.1 Thực trạng loại bếp nguồn nhiên liệu dùng cho đun nấu của huyện Ứng Hòa 23 3.2 Đặc

Ngày đăng: 09/01/2016, 20:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thế Chinh, chủ biên (2003), Kinh tế và Quản lí Môi trường, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và Quản lí Môi trường
Tác giả: Nguyễn Thế Chinh, chủ biên
Năm: 2003
2. Trần Võ Hùng Sơn, (2003), Nhập môn chi phí lợi ích, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn chi phí lợi ích
Tác giả: Trần Võ Hùng Sơn
Năm: 2003
3. Nguyễn Văn Định, (2012), “Ứng dụng bếp đun trấu cải tiến cho vùng nông thôn Việt Nam” , Bài dự thi cuộc thi “ Hành trang Kinh tế xanh của tôi” năm 2012https://mbasic.facebook.com/notes/hành-trang-kinh-tế-xanh/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng bếp đun trấu cải tiến cho vùngnông thôn Việt Nam”" , Bài dự thi cuộc thi “ Hành trang Kinh tế xanhcủa tôi
Tác giả: Nguyễn Văn Định
Năm: 2012
4. Trần Tấn Định, “Khảo sát tình hình hình sử dụng hầm ủ biogas tại xã An Phú, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh và đưa ra giả pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hầm ủ biogas”- Tác giả Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình hình hình sử dụng hầm ủ biogas tại xãAn Phú, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh và đưa ra giả phápnhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hầm ủ biogas
5. Hoàng Kim, Bài báo “Nông thôn Ứng Hòa từng ngày đổi thay” xuất bản ngày 9/9/2013, báo “Kinh tế nông thôn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nông thôn Ứng Hòa từng ngày đổi thay”" xuấtbản ngày 9/9/2013, báo “Kinh tế nông thôn
6. Từ điển bách khoa toàn thư, phương pháp nghiên cứu khoa học http://vi.wikipedia.org Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w