1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh

132 1,9K 27
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 3,78 MB

Nội dung

nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh

Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng Chương I: Mở đầu 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ : Mới vào đầu mùa mưa, chỉ sau một trận mưa mà đường phố Thành phố Hồ Chí Minh đã có diện mạo mới: những con đường, những khu phố, dãy nhà ngập trong nước (không chỉ là nước mưa mà còn là nước từ đường cống, kênh rạch, các khu vực bò trũng nước tù đọng không thoát được,… ). Từ lâu nay, người dân Thành phố Hồ Chí Minh đã quen với cảnh lội nước “bì bõm” sau những trận mưa, kéo theo đó là các vấn đề kẹt xe, vệ sinh môi trường, … Mặc đã được sự quan tâm nói đến nhiều của các cơ quan quản lý, nhà lãnh đạo, báo chí, truyền thông nhưng vấn đề ngập lụt của thành phố vẫn là bài ca muôn thû chưa có hồi kết. Mỗi mùa mưa về, người ta lại nghe “nhiều hơn” điệp khúc: “Mưa- ngập - kẹt xe” hay “Đường ngập, nâng đường-nhà ngập, nâng nhà”, để rồi nhìn lại ngập, nâng nhà, mãi trong vòng luẩn quẩn. Vì sao vậy? Có lẽ câu trả lời đã có trong mỗi chúng ta, “ngập” chỉ đơn giản là do nước thoát không kòp thì gây ra ngập. Tuy nhiên, đằng sau đó còn rất nhiều nguyên nhân khác nào là ngập do triều cường theo chu kỳ trong thời gian không có mưa, hay do điều kiện mặt đất bò bê tông hoá cao, nước không thấm được xuống tầng đất sâu tầng nước ngầm, vừa gây ngập tầng đất mặt vừa lại làm mất lượng nước bổ sung hàng năm cho nước ngầm, làm mực nước ngầm mỗi ngày một tụt sâu hơn còn nhiều các nguyên nhân khách quan chủ quan khác nữa. Hơn nữa, do trải qua nhiều thời kỳ xây dựng khác nhau, nhất là trong chiến tranh, trong những ngày đầu xây dựng đất nước, các công trình thường không đồng bộ, cái này chồng chéo cái kia, kinh tế kỹ thuật lạc hậu yếu kém. Hầu hết cống thoát nước trong các đô thò của Thành phố Hồ Chí Minh là kênh hở, đậy nắp SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng đan. Nhìn chung hệ thống cống có kích thước bé, độ dốc nhỏ, cấu tạo chưa hợp lý, thiết kế xây dựng có nơi sai nguyên tắc kỹ thuật, hầu hết đều xuống cấp, có nơi xuống cấp trầm trọng. Vì hệ thống thoát nứơc không đáp ứng kòp thời, lượng mưa ngày càng tăng, hiện tượng người dân xả rác, lấp đất lấn các kênh, mương thoát nước nhưng không được quan tâm cải tạo đầu tư. Do đó vấn đề không thể khắc phục được tình trạng ngập nước ngập úng ngay trong lòng Thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt là quận Bình Thạnh. Trên đòa bàn quận còn nhiều điểm ngập úng trên khắp các mặt đường, tràn vào nhà dân gây thiệt hại về kinh tế, xã hội. Cho nên việc đánh giá hiện trạng ngập úngquận Bình Thạnh là cần thiết nhằm nắm bắt được hiện trạng ngập úng trên đòa bàn có biện pháp cải thiện chất lượng môi trường sống kòp thời. Khả năng đánh giá ngập lụt đô thò nếu chỉ dùng phương pháp khảo sát đo đạc thì sẽ rất tốn kém về kinh tế không đánh giá tổng quát được về hiện trạng ngập đô thò, mặt khác không thể nào dự báo được khả năng tiêu thoát nước của hệ thống cống hiện hữu đối với một trận mưa lớn có thể xảy ra trong tương lai. Đây là một khó khăn lớn đối với việc cải tạo hệ thống thoát nước đô thò. Để giải quyết vấn đề này thì việc ứng dụng mô hình tính toán lượng nước thoát đô thò là một giải pháp thích hợp hiệu quả. Việc tính toán này sẽ cho chúng ta một kết quả tương đối, có thể chấp nhận được là cơ sở cho những phân tích về sau. Do đó ứng dụng phần mềm mô hình hoá SWMM là công cụ để so sánh hiệu quả các phương án giảm ngập. 1.2. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Tình trạng ngập nước, ngập úng hiện nay đang xảy ra trên khắp đòa bàn quận Bình Thạnh Thành phố Hồ Chí Minh, ngập nước cản trở giao thông đi lại, SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 2 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng tai nạn giao thông, phá huỷ đường xá, mất mỹ quan nhất là ảnh hưởng đến sức khỏe người dân sống trong khu vực quận bởi nước dâng lên gây ngập úng là nước thải, rác rưởi, nứơc từ cống rãnh,… Xuất phát từ nguyên nhân thực tiễn quận Bình Thạnh là vùng đang phát triển nên đề tài đã tìm hiểu về tình trạng ngập nước ngập úng trên đòa bàn quận Bình Thạnh, nguyên nhân các giải pháp quản lý, giảm các điểm ngập úng là vấn đề chủ chốt giải quyết tình trạng ngập trong tương lai. 1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Sau 1 thời gian nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của thầy PGS.TS. Hoàng Hưng đã xác đònh được đề tài nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp đại học như sau: “NGHIÊN CỨUĐÁNH GIÁ DỰ BÁO HIỆN TRẠNG NGẬP ÚNG TẠI QUẬN BÌNH THẠNH - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”, trong quá trình nghiên cứu đề tài hướng đến các mục tiêu sau: _ Đưa ra bức tranh về hiện trạng ngập úng trong đô thò Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là trên đòa bàn quận Bình Thạnh Thành phố Hồ Chí Minh dựa vào mô hình quản lý nước mưa SWMM. _ Tìm hiểu đưa ra nguyên nhân gây ra tình trạng ngập úng của quận Bình Thạnh Thành phố Hồ Chí Minh. _ Từ đó đưa ra các giải pháp phục vụ công tác giảm ngập, cải thiện môi trường đô thò, môi trường của quận Bình Thạnh hiện tại tương lai. 1.4. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI: Giới hạn nội dung : Tìm hiểu về tình hình ngập úng, nguyên nhân gây ngập, các giải pháp kiểm soát hướng đến quy hoạch khu vực quận Bình Thạnh Thành phố Hồ Chí Minh SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 3 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng Phạm vi đề tài : Quận Bình Thạnh Thành phố Hồ Chí Minh. 1.5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Tìm hiểu đánh giá tình hình ngập nước ngập úng của quận Bình Thạnh Thành phố Hồ Chí Minh. Năng lực thoát nước của các lưu vực trên đòa bàn nội thành Thành phố Hồ Chí Minh quận Bình Thạnh TP. Hồ Chí Minh. Tìm hiểu đánh giá các biện pháp kiểm soát ngập úng đang được áp dụng. Xây dựng bộ dữ liệu đầu vào cho mô hình SWMM để đánh giá tình trạng ngập úng khả năng thoát nước của quận Bình Thạnh. Trên cơ sở tìm hiểu đề xuất một số kiến nghò về biện pháp quản lý, công nghệ nhằm góp phần phục vụ công tác giảm ngập hiện tại xóa ngập nước của quận Bình Thạnh TP. Hồ Chí Minh trong những năm tới. 1.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:  Phương pháp tổng hợp thông tin: tổng hợp các thông tin nghiên cứu có liên quan đến đề tài, các tài liệu nghiên cứu trước nay thời gian gần nhất.  Phương pháp nghiên cứu kế thừa: nghiên cứu những kiến thức trong các tài liệu liên quan kế thừa những kiến thức đó.  Phương pháp khảo sát thực đòa: tham quan khảo sát hiện trường thực tế, để thu được những nguyên nhân thiệt hại thực tế, những hình ảnh về ngập úng ngập nước trên đòa bàn.  Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: nhờ sự góp ý của các chuyên gia về những vấn đề liên quan đến đề tài, để xác đònh hướng đi đúng cho đề tài. SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 4 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng  Phương pháp đánh giá tác động môi trường: trên cơ sở thực tế hiện trạng, dùng phương pháp này để tìm ra các tác hại của sự việc đến môi trường những vấn đề khác.  Phương pháp mô hình hoá, sử dụng phần mềm SWMM, các kỹ thuật máy tính ứng dụng chạy mô hình.  Thu thập thông tin từ mạng internet, với nhiều website khác. SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 5 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng Chương II: Tổng qt về hệ thống thốt nước của quận Bình Thạnh – TPHCM 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN: 2.1.1 Vò trí đòa lý: Quận Bình Thạnh nằm trong khu vực nội thành Tp. Hồ Chí Minh về phía Đông Bắc, có toạ độ đòa lý từ 10 0 50’33’’ đến 10 0 46’45’’ độ vó Bắc từ 106 0 41’00’’ độ kinh Đông. Chiều rộng lớn nhất là 7.250 m ( từ Bắc xuống Nam) chiều dài lớn nhất là 5.500 m ( từ Đông sang Tây), cửa ngõ của tất cả các tỉnh thành trong cả nước, là vùng đất có vò trí chiến lược cực kỳ quan trọng. Khu vực ranh giới của quận Bình Thạnh được xác đònh như sau: Phía Đông Bắc giáp với quận 12 quận Thủ Đức giới hạn bởi sông Vàm Thuật. Phía Đông giáp với quận 2, giới hạn bởi sông Sài Gòn. Phía Nam giáp với quận 1, cách nhau bởi con rạch Thò Nghè. Phía Tây – Tây Bắc giáp với quận Phú Nhuận quận Gò Vấp. Chiều rộng lớn nhất là 7250 m (từ Bắc xuống Nam) Chiều dài lớn nhất là 5500 m (từ Đông sang Tây) Quận Bình Thạnh có sông Sài Gòn bao quanh mạn Đông Bắc. Cùng với sông Sài Gòn các kênh rạch: Thò Nghè, Cầu Bông, Văn Thánh, Thanh Đa, Hố Tàu, …đã tạo một hệ thống đường thuỷ đáp ứng lưu thông cho xuồng, ghe nhỏ đi SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 6 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng sâu vào các khu vực trên khắp đòa bàn Bình Thạnh thông thương với các quận khác. Với vò trí đòa lý như trên, quận có nhiều thuận lợi cho sự phát triển sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, đặc biệt là ưu thê về vò trí trung tâm giao lưu với các khu vực lân cận. Quận Bình Thạnh được xem là một nút giao thông quan trọng của thành phố Hồ Chí Minh bởi vì Bình Thạnh là điểm đầu mối gặp gỡ các quốc lộ 1, quốc lộ 13, là cửa ngõ đón con tàu thống nhất Bắc Nam qua cầu Bình Lợi vào ga Hoà Hưng đặc biệt là bến xe khách miền Đông mỗi năm đón hàng triệu hành khách các tỉnh trong cả nước. Sau ngày 30/4/1975, quận Bình Thạnh được thành lập trên cơ sở 2 xã Bình Hòa Thạnh Mỹ Tây của tỉnh Gia Đònh. Về qui mô lãnh thổ, quận Bình Thạnh có diện tích rộng 2076 ha, đứng hàng thứ 2 trong 12 quận nội thành. Trong quận Bình Thạnh, diện tích giữa các phường không đều nhau. Ban đầu, quận có 28 phường được đánh số từ 1 đến 28. Sau nhiều lần chia tách, hiện nay có 20 phường.Phường có diện tích lớn nhất là phường 28: 548,50 ha, phường có diện tích nhỏ nhất là phường 1: 26,33 ha. Đây là vấn đề cần nghiên cứu để sắp xếp lại phân bổ dân cư phù hợp với việc đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật. 2.1.2 Đòa hình: Đòa hình quận Bình Thạnh chia làm 2 dạng rõ rệt: dạng đòa hình gò đồi ø thuộc khu vực phía Tây, Tây Nam dạng đòa hình thấp trũng phía Đông Bắc, Đông Nam của quận.Theo hình 2.2. độ cao đòa hình biến thiên từ 0 – 10 m. SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 7 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng Phía Bắc cao thấp dần về phía Nam, có độ cao trung bình so với mặt biển là 4,5 m nhiều điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng. Đòa hình là một trong những yếu tố cần được xem xét trong công tác vạch tuyến quy hoạch các tuyến ống cấp nước. Đòa hình nghiêng theo hướng Bắc- Nam . Vùng đất cao ( dạng gò đồi): gồm một phần các phường 5,11,12 dọc theo đường Nơ Trang Long. Đây là vùng đất cao trong đòa bàn quận, cao độ từ 8- 10m, hướng dốc thoải từ Đông sang Tây. Vùng tương đối cao: là vùng phía Nam gồm các phường 6,7,14, có độ cao 8 m chiếm 20% diện tích toàn quận. Vùng đất cao trung bình: cao từ 2-6m gồm các phường gần trung tâm quận cao độ chỉ còn 0,3- 0,5m đối với các vùng sông rạch. Các vùng này chiếm 35% diện tích toàn quận. Vùng đất trũng thấp: là các vùng dọc theo sông rạch thuộc các phường 22, 25, 26, 28, cao độ trung bình 0,5m, có những vùng ven sông Sài Gòn, rạch Thủ Tắc có cao độ 0,3m. Ngoài các dạng đòa hình trên, Bình Thạnh còn có những vùng đất có cao độ thay đổi thật gấp ( phường 11, 12, 13) đa dạng hình gợn sóng ( vùng giáp ranh với phường 12). 2.1.3 Thổ nhưỡng : Bình Thạnh có 4 loại đất chính như sau:  Đất phèn ít: phân bố tập trung tại phường 13,22 28.  Đất phèn trung bình: phân bố tập trung tại phường 28.  Đất phèn nhiều: phân bố trong khu vực phường 25 phường 26.  Đất phù sa không được bồi có tầng đất sét : phân bố từng dãy, nằm ven sông Sài Gòn thuộc khu vực phía Tây Bắc phường 28. SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 8 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng 2.1.4 Đặc điểm khí hậu : Quận Bình Thạnh có khí hậu đặc trưng của vùng Đông Nam Bộ, đó là khí hậu nóng ẩm chòu ảnh hưởng của gió mùa với hai mùa nắng rõ rệt, thường 6 tháng mưa 6 tháng nắng. Nhưng do ảnh hưởng của thời tiết gây ra thất thường là số tháng nắng nhiều hơn số tháng mưa hoặc ngược lại. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa nắng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Khí hậu có tính ổn đònh cao, thay đổi khí hậu giữa các năm nhỏ. Không có thiên tai, hầu như không có lũ lụt, chỉ bò ảnh hưởng nhẹ không đáng kể.  Nhiệt độ không khí Chế độ nhiệt tại Tp Hồ Chí Minh nói chung khu vực quận Bình Thạnh nói riêng tương đối điều hoà. Nhiệt độ được đo tại trạm khí tượng Tân Sơn Nhất được trình bày trong bảng 2.1 . Bảng 2.1 Các đặc trưng chế độ nhiệt Các đặc trưng Trò số( 0 C) Nhiệt độ trung bình năm ( tính cho cả năm) 27,42 Nhiệt độ tối cao tuyệt đối ( năm 1975) 41 Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối ( năm 1937) 13,8 Nhiệt độ của tháng cao nhất ( tháng 4 hàng năm) 29 Nhiệt độ của tháng thấp nhất( tháng 12 hàng năm) 25,5 (Nguồn : Trạm khí tượng Tân Sơn Nhất.) Như vậy, nhiệt độ trung bình ngày 27 0 C, nhiệt độ cao nhất đạt đến 39 – 40 0 C nhiệt độ thấp nhất là từ 24 – 25 0 C.  Bức xạ mặt trời: SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 9 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng Về bức xạ mặt trời: tổng lượng bức xạ trung bình cả năm 365,5 calo/cm 2 , tổng lượng bức xạ các tháng mùa khô cao hơn các tháng mùa mưa gần 100 calo/cm 2 /ngày. Cường độ bức xạ lớn nhất trong ngày các tháng trong năm từ 0,8 đến 1,0 calo/cm 2 /phút, xảy ra từ 10 đến 14 giờ. _ Cao nhất vào tháng 4 – khoảng 450 kcal/cm 2 . _Thấp nhất vào thàng 11 – khoảng 352 kcal/cm 2 .  Ánh sáng : _ Số giờ nắng bình quận: 6,3 giờ / ngày. _ Số giờ nắng tối đa: 12 giờ / ngày. _ Số giờ nắng thấp nhất: 5 giờ / ngày. _ Tháng có số giờ nắng cao nhất là tháng 5 (204 giờ) _ Tháng có số giờ nắng cao nhất là tháng 11 (136 giờ)  Chế độ mưa: Mưa có tác dụng làm sạch các chất ô nhiễm trong không khí pha loãng các chất ô nhiễm trong nước sông, kênh rạch. Tuy nhiên, chế độ mưa ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề ngập lụt đường phố. Nước mưa cũng cuốn trôi các chất ô nhiễm, đặc biệt là các chất thải nguy hại, vào nguồn nước gây ô nhiễm nguồn nước mặt có thể ảnh hưởng đến nước ngầm vì toàn thành phố không có hệ thống thoát nước mưa, do đó sau cơn mưa có rất nhiều con đường trong quậnngập lụt gây mùi hôi thối từ các cống thoát nước ách tắc giao thông. Lượng mưa có khuynh hướng tăng dần theo trục Đông Bắc – Tây Nam về mặt không gian lượng mưa phân bố không đều trên phạm vi Quận. Lượng mưa trong năm phân bố không đều, tập trung chủ yếu trong tháng 4 đến tháng 11; khô SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 10 [...]... 6.807 12 548,50 Tổng cộng 88 1.458 87.24 410.305 198 2.076 1 (Nguồn : Niên giám thống kê quận Bình Thạnh - 2006) 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất: Quận Bình Thạnh với tổng diện tích đất tự nhiên là 2.076 ha, lớn thứ 2 trong các quận nội thành Hiện trạng sử dụng đất được thể hiện trong bảng sau: Bảng 2.6 Tình hình sử dụng đất quận Bình Thạnh Loại đất Diện tích đất (ha) Tỷ lệ % 1 Đất nông nghiệp 348,39 16,78... hiện đại trên thế giới SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 35 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng Chương III: HIỆN TRẠNG NGẬP ÚNG TẠI QUẬN BÌNH THẠNH 3.1 MỨC ĐỘ VỀ THỜI GIAN GÂY NGẬP: Các điểm ngập nước được xác định theo các thông số sau: thể tích nước tại khu vực ngập > 1000 m3 (tương đương với phạm vi ngập : 500m dài x 20 m rộng x 0,1 m sâu) cho thời gian ngập nước là > 25 phút sau cơn mưa Tình hình ngập. .. đỉnh triều tại trạm Phú An – Sông Sài Gòn Tháng 1 Hmax 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 105 103 98 85 79 78 82 90 105 115 110 108 -9 8 -1 03 -1 25 -1 36 -1 47 -1 68 -1 63 -1 60 -1 40 -9 6 -8 7 -9 8 (cm) Hmin SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 15 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng (cm) (Nguồn : Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ) Với hệ thống sông rạch thủy văn như trên, kết hợp với đòa hình không đồng đều của Quận (gồm... giới hạn Trong số 20 km cống lâm vào tình trạng xấu thì chỉ sửa chữa được khoảng 100 m Cống bêtơng cốt thép, bao gồm cống tròn cống hộp chữ nhật, được xây dựng sau năm 1975, do Việt Nam xây dựng lắp đặt, hiện tại vẫn hoạt động tốt vì mới được sử dụng trong thời gian gần đây Còn hệ thống thoát nước chính của quận Bình Thạnh hiện tại là hệ thống cống chung cho nước mưa nước thải (nước thải sinh... độ phát triển kinh tế rất cao Cùng với sự phát triển đó thì việc gia tăng dân số, sự đầu tư vào cơ sở hạ tầng còn hạn chế, đặc điểm đòa hình còn thấp… đã gây nên hiện tượng ngập úng khi có mưa triều cao, do đó ngập úng đã đặt ra một vấn đề can phải quan tâm của quận Bình Thạnh 2.2.7 Văn ho - xã hội Bình Thạnh là một trong những khu vực có người cư trú khá cổ xưa của thành phố, nơi qui tụ của nhiều... cụt đầu rạch xuất phát từ Bàu Cát, chảy qua quận Tân Bình, quận 11, quận 6 quận 8 rồi đổ vào kênh Tàu Hũ tại Gò Gốm với chiều dài 7350 m  Rạch Tàu Hủ - Bến Nghé kênh Đơi – kênh Tẻ : Đây là 2 trục tiêu lớn nằm song song với nhau, một đầu nối với sơng Sài Gòn bằng 2 rạch: Bến Nghé Kênh Tẻ, một đầu kia nối với sơng Bến Lức (chợ Đệm) bằng kênh Tàu Hũ SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 24 Đồ án tốt nghiệp... Đức, quận 12, Củ Chi, Nhà Bè, quận Bình Thạnh cùng lâm vào tình trạng ngập úng thường xun vào mùa nước lớn, chẳng khác gì vùng tứ giác Long Xun Bởi vì hệ thống bờ bao dân sinh quanh sơng Sài Gòn khơng còn đủ sức chống đỡ mỗi khi triều cường dân cao SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 25 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng Đi dọc tuyến rạch Nhiêu Lộc – Thị Nghè, quận Bình Thạnh, nhiều đoạn đê đã bị chuột... Văn Thánh gần đó là nhứng vùng trũng có khả năng điều hòa lưu lượng nước Rạch Hố Tàu – Vàm Tây: dài 2080 km, rộng trung bình 40m Rạch Thò Nghè: dài 3,78 km, rộng trung bình 60m Ngoài các sông rạch nêu trên, quận Bình Thạnh còn khoảng 20 rạch nhỏ nằm rải rác các đòa bàn ở trong quận, đó là hệ thống thoát nước khá hiệu quả cho cả đòa bàn Nguồn nước ngầm : Nước ngầm tại đòa bàn quận Bình Thạnh có thể... được, gây trở ngại cho việc tu sửa, vẫn tiếp diễn hiện trạng ngập nước trong khu vực 2.4 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THOÁT NƯỚC HIỆN CÓ: 2.4.1 Năng lực thốt nước hiện có: SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 27 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng Tồn khu vực nội thành của TPHCM có 6 vùng thốt nước, với hệ thống mạng lưới gồm 27 kênh chính 16 kênh nhỏ, đặc biệt riêng quận Bình Thạnh có kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè... trên Chế độ mực nước dòng chảy trong các song rạch vừa phụ thuộc vào thủy triều, vừa phụ thuộc vào dòng chảy thượng lưu, vừa phụ thuộc vào chế độ mưa như rạch:  Rạch Nhiêu Lộc – Thị Nghè: đây là dạng rạch cụt, xuất phát từ khu vực sân bay Tân Sơn Nhất, chảy qua các quận Tân Bình, quận 1, quận 3 quận Bình Thạnh rồi đổ ra song Sài Gòn tại xưởng đóng tàu Ba Son với chiều dài 9300 m  Rạch Tân Hóa –

Ngày đăng: 27/04/2013, 22:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Các đặc trưng chế độ nhiệt - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Bảng 2.1 Các đặc trưng chế độ nhiệt (Trang 9)
Bảng 2.1 Các đặc trưng chế độ nhiệt - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Bảng 2.1 Các đặc trưng chế độ nhiệt (Trang 9)
Bảng 2.2 Các đặc trưng về chế độ mưa - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Bảng 2.2 Các đặc trưng về chế độ mưa (Trang 11)
Bảng 2.2 Các đặc trưng về chế độ mưa - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Bảng 2.2 Các đặc trưng về chế độ mưa (Trang 11)
Bảng 2.3 Độ ẩm tương đối trong các tháng tại Tp Hồ Chí Minh - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Bảng 2.3 Độ ẩm tương đối trong các tháng tại Tp Hồ Chí Minh (Trang 12)
Bảng 2.4. Trị số đặc trưng bình quân đỉnh triều tại trạm Phú An – Sông Sài Gòn - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Bảng 2.4. Trị số đặc trưng bình quân đỉnh triều tại trạm Phú An – Sông Sài Gòn (Trang 15)
Bảng 2.4. Trị số đặc trưng bình quân đỉnh triều tại trạm Phú An – Sông Sài  Gòn - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Bảng 2.4. Trị số đặc trưng bình quân đỉnh triều tại trạm Phú An – Sông Sài Gòn (Trang 15)
Bảng 2.5. Một số chỉ tiêu tổng hợp về dân số và diện tích - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Bảng 2.5. Một số chỉ tiêu tổng hợp về dân số và diện tích (Trang 17)
Bảng 2.5. Một số chỉ tiêu tổng hợp về dân số và diện tích - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Bảng 2.5. Một số chỉ tiêu tổng hợp về dân số và diện tích (Trang 17)
Bảng 2.7: Giá trị sản xuất CN – TTCN trong những năm gần đây - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Bảng 2.7 Giá trị sản xuất CN – TTCN trong những năm gần đây (Trang 19)
Bảng 2.9 Diện tích và sản lượng nông nghiệp năm 2004 - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Bảng 2.9 Diện tích và sản lượng nông nghiệp năm 2004 (Trang 20)
Bảng 2.9 Diện tích và sản lượng nông nghiệp năm 2004 - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Bảng 2.9 Diện tích và sản lượng nông nghiệp năm 2004 (Trang 20)
Bảng 2.12. Thống kê dữ liệu cống – Hệ thống thoáy nước quận BìnhThạnh - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Bảng 2.12. Thống kê dữ liệu cống – Hệ thống thoáy nước quận BìnhThạnh (Trang 31)
Bảng 2.13. Một số tuyến cống thoát nước chính trên địa bàn quận BìnhThạnh STT Tên đườngĐường kính cốngVị trí cửa xả - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Bảng 2.13. Một số tuyến cống thoát nước chính trên địa bàn quận BìnhThạnh STT Tên đườngĐường kính cốngVị trí cửa xả (Trang 32)
Bảng 2.13. Một số tuyến cống thoát nước chính trên địa bàn quận Bình Thạnh STT Tên đường Đường kính cống Vị trí cửa xả - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Bảng 2.13. Một số tuyến cống thoát nước chính trên địa bàn quận Bình Thạnh STT Tên đường Đường kính cống Vị trí cửa xả (Trang 32)
Hình 2. 6: Kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, Quận Bình Thạnh: nước bẩn và đầy rác thải - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Hình 2. 6: Kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, Quận Bình Thạnh: nước bẩn và đầy rác thải (Trang 35)
Hình 2.6 : Kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, Quận Bình Thạnh: nước bẩn và đầy rác thải - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Hình 2.6 Kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, Quận Bình Thạnh: nước bẩn và đầy rác thải (Trang 35)
Hình 3.1: Nơi thường xuyên ngập nướcc ủa TP.HCM. - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Hình 3.1 Nơi thường xuyên ngập nướcc ủa TP.HCM (Trang 39)
Hình 3.1: Nơi thường xuyeân ngập nước của TP.HCM. - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Hình 3.1 Nơi thường xuyeân ngập nước của TP.HCM (Trang 39)
Bảng 3.4: Tổng hợp các điểm ngập qua các trận mưa và triều cường năm 2006 - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Bảng 3.4 Tổng hợp các điểm ngập qua các trận mưa và triều cường năm 2006 (Trang 46)
Bảng 3.4: Tổng hợp các điểm ngập qua các trận mưa và triều cường naêm 2006 - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Bảng 3.4 Tổng hợp các điểm ngập qua các trận mưa và triều cường naêm 2006 (Trang 46)
 Ngập nhẹ :1 điểm tại Thanh Đa do triều vì có địa hình thấp - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
g ập nhẹ :1 điểm tại Thanh Đa do triều vì có địa hình thấp (Trang 47)
Hình 3.4: Đường Nguyễn Hữu Cảnh thành sông sau cơn mưa ngày 28-09-07 - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Hình 3.4 Đường Nguyễn Hữu Cảnh thành sông sau cơn mưa ngày 28-09-07 (Trang 48)
Hình 3.5: Điểm ngập mới trên đường Lam Sơn – BìnhThạnh Lúc 18.30 - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Hình 3.5 Điểm ngập mới trên đường Lam Sơn – BìnhThạnh Lúc 18.30 (Trang 49)
Hình 3.5: Điểm ngập mới trên đường Lam Sơn – Bình Thạnh Lúc 18.30 - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Hình 3.5 Điểm ngập mới trên đường Lam Sơn – Bình Thạnh Lúc 18.30 (Trang 49)
Hình 3.6: Mưa kết hợp với triều cường đã gây ngập trước trường tiểu học Tầm Vu – Bình Thạnh ngày 28/10/2007 lúc 16h10 - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Hình 3.6 Mưa kết hợp với triều cường đã gây ngập trước trường tiểu học Tầm Vu – Bình Thạnh ngày 28/10/2007 lúc 16h10 (Trang 50)
Hình 3.7 : Hẻm 22 quận Bình Thạnh nước ngập cả ngày lẫn đêm. - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Hình 3.7 Hẻm 22 quận Bình Thạnh nước ngập cả ngày lẫn đêm (Trang 50)
chia cắt và hình thành các vùng trũng lưu nước (đây chính là vùng thường hay bị ngập úng). - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
chia cắt và hình thành các vùng trũng lưu nước (đây chính là vùng thường hay bị ngập úng) (Trang 53)
Hình 3.8: Miệng cống thoát nước bị che kín thì làm sao thoát nước được lúc 8h30 ngày 10.08.2007 ở đường D2- BìnhThạnh - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Hình 3.8 Miệng cống thoát nước bị che kín thì làm sao thoát nước được lúc 8h30 ngày 10.08.2007 ở đường D2- BìnhThạnh (Trang 54)
Hình 3.8: Miệng cống thoát nước bị che kín thì làm sao thoát nước được  lúc 8h30 ngày 10.08.2007 ở đường D2- BìnhThạnh - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Hình 3.8 Miệng cống thoát nước bị che kín thì làm sao thoát nước được lúc 8h30 ngày 10.08.2007 ở đường D2- BìnhThạnh (Trang 54)
Bảng 3.5: Tỷ lệ thiệt hại ứng với từng mực ngập - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Bảng 3.5 Tỷ lệ thiệt hại ứng với từng mực ngập (Trang 56)
Bảng 3.5: Tỷ lệ thiệt hại ứng với từng mực ngập - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Bảng 3.5 Tỷ lệ thiệt hại ứng với từng mực ngập (Trang 56)
Hình 3.11: Lội nước bán hàng ở chợ Tầm Vu – Quận BìnhThạnh lúc7h30 ngày 11/10/2007  - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Hình 3.11 Lội nước bán hàng ở chợ Tầm Vu – Quận BìnhThạnh lúc7h30 ngày 11/10/2007 (Trang 60)
Hình   3.11:   Lội   nước   bán   hàng   ở   chợ   Tầm   Vu   –   Quận   Bình   Thạnh  lúc7h30 ngày 11/10/2007 - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
nh 3.11: Lội nước bán hàng ở chợ Tầm Vu – Quận Bình Thạnh lúc7h30 ngày 11/10/2007 (Trang 60)
Hình 3.12:Trạm bơm Bùi Đình Túy (Bình Thạnh) đang hoạt động tiêu thoát nước do ngập triều (ngày 27-10-2007) - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Hình 3.12 Trạm bơm Bùi Đình Túy (Bình Thạnh) đang hoạt động tiêu thoát nước do ngập triều (ngày 27-10-2007) (Trang 63)
Hình 3.12:Trạm bơm Bùi Đình Túy (Bình Thạnh) đang hoạt động tiêu thoát  nước do ngập triều (ngày 27-10-2007) - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Hình 3.12 Trạm bơm Bùi Đình Túy (Bình Thạnh) đang hoạt động tiêu thoát nước do ngập triều (ngày 27-10-2007) (Trang 63)
Hình 3.13: Công nhân xí nghiệp thoát nước số 3, múc đất từ các hầm ga bằng thủ công (trên đường Nơ Trang Long phường 13 quận Bình Thạnh lúc  14h5, ngày 22- 9-2007) - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Hình 3.13 Công nhân xí nghiệp thoát nước số 3, múc đất từ các hầm ga bằng thủ công (trên đường Nơ Trang Long phường 13 quận Bình Thạnh lúc 14h5, ngày 22- 9-2007) (Trang 64)
Hình 3.13: Công nhân xí nghiệp thoát nước số 3, múc đất từ các hầm ga  bằng thủ công (trên đường Nơ Trang Long phường 13 quận Bình Thạnh lúc  14h5, ngày 22- 9-2007) - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Hình 3.13 Công nhân xí nghiệp thoát nước số 3, múc đất từ các hầm ga bằng thủ công (trên đường Nơ Trang Long phường 13 quận Bình Thạnh lúc 14h5, ngày 22- 9-2007) (Trang 64)
Hình 3.14: Xe vận chuyển bùn được trang bị kích nâng bùn. - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Hình 3.14 Xe vận chuyển bùn được trang bị kích nâng bùn (Trang 65)
Hình 3.14: Xe vận chuyển bùn được trang bị kích nâng bùn. - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Hình 3.14 Xe vận chuyển bùn được trang bị kích nâng bùn (Trang 65)
Hình 4. 1: Sơ đồ mô phỏng các bước thiết lập mô hình Xây dựng phương án - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Hình 4. 1: Sơ đồ mô phỏng các bước thiết lập mô hình Xây dựng phương án (Trang 74)
Có thể diễn tả các mối quan hệ trong quá trình hình thành dòng chảy theo hình 4.2 - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
th ể diễn tả các mối quan hệ trong quá trình hình thành dòng chảy theo hình 4.2 (Trang 78)
Hình 4.2: Sơ đồ mô phỏng quá trình hình thành dòng chảy đô thị - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Hình 4.2 Sơ đồ mô phỏng quá trình hình thành dòng chảy đô thị (Trang 78)
Hình 4.3: Sơ đồ lưới sai phân - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Hình 4.3 Sơ đồ lưới sai phân (Trang 81)
Hình 4.4: Phương trình đường cong thấm Horton - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Hình 4.4 Phương trình đường cong thấm Horton (Trang 89)
Hình 4.5: Mô hình bể chứa phi tuyến của lưu vực - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Hình 4.5 Mô hình bể chứa phi tuyến của lưu vực (Trang 91)
Hình 4.6: Mô phỏng hình dạng lưu vực _ Xác định lưu vực : - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Hình 4.6 Mô phỏng hình dạng lưu vực _ Xác định lưu vực : (Trang 92)
Hình 4.7: Sơ đồ hệ thống mô phỏng hệ thống diễn toán dòng chảy của EXTRAN - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Hình 4.7 Sơ đồ hệ thống mô phỏng hệ thống diễn toán dòng chảy của EXTRAN (Trang 94)
Hình 4.7: Sơ đồ hệ thống mô phỏng hệ thống diễn toán dòng chảy của  EXTRAN - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Hình 4.7 Sơ đồ hệ thống mô phỏng hệ thống diễn toán dòng chảy của EXTRAN (Trang 94)
Hình 4.8: Sơ đồ đập tràn trong EXTRAN - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Hình 4.8 Sơ đồ đập tràn trong EXTRAN (Trang 101)
Hình 4.8: Sơ đồ đập tràn trong EXTRAN - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Hình 4.8 Sơ đồ đập tràn trong EXTRAN (Trang 101)
Quan hệ trên được thiết lập như bảng dưới đây: - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
uan hệ trên được thiết lập như bảng dưới đây: (Trang 102)
Bảng 4.2 : Quan hệ giữa hệ số ngập và tỷ số mực nước thượng lưu và hạ  lưu đập. - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Bảng 4.2 Quan hệ giữa hệ số ngập và tỷ số mực nước thượng lưu và hạ lưu đập (Trang 102)
Hình 4.9 : Sơ đồ tổng quát diễn tóan dòng chảy qua hồ chứa - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Hình 4.9 Sơ đồ tổng quát diễn tóan dòng chảy qua hồ chứa (Trang 103)
Bảng 4.3. Các dạng biên tại cửa ra trong mô hình EXTRAN. - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Bảng 4.3. Các dạng biên tại cửa ra trong mô hình EXTRAN (Trang 106)
Hình 5.6: Đường Nguyễn Hữu Cảnh, quận Bình Thạnh, ngập gần như nửa  tuyến. Nhiều đoạn sâu hơn nửa mét, xe gắn máy không thể chạy được - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Hình 5.6 Đường Nguyễn Hữu Cảnh, quận Bình Thạnh, ngập gần như nửa tuyến. Nhiều đoạn sâu hơn nửa mét, xe gắn máy không thể chạy được (Trang 122)
Hình 5.7: Mảng xanh đô thị - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Hình 5.7 Mảng xanh đô thị (Trang 127)
Hình 5.7: Mảng xanh đô thị - nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh
Hình 5.7 Mảng xanh đô thị (Trang 127)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w