TẠI QUẬN BÌNH THẠNH
3.1. MỨC ĐỘ VỀ THỜI GIAN GÂY NGẬP:
Các điểm ngập nước được xác định theo các thơng số sau: thể tích nước tại khu vực ngập > 1000 m3 (tương đương với phạm vi ngập : 500m dài x 20 m rộng x 0,1 m sâu) cho thời gian ngập nước là > 25 phút sau cơn mưa.
Tình hình ngập úng xảy ra vào mùa mưa tăng nhiều địa điểm : các trục đường chính và các khu vực dân cư, với nhiều mức độ khác nhau.
Mức độ ngập Thời gian ngập (phút) Độ sâu ngập (m)
Nặng >120 > 0,5
Vừa 30 – 120 0,2 – 0,5
Nhẹ 30 0,1 – 0,2
Khơng ngập 15-25 < 0,1
(Nguồn : Sở Giao Thơng Cơng Chánh)
3.2. HIỆN TRẠNG NGẬP ÚNG TRONG NHỮNG NĂM QUA:
Quận Bình Thạnh là một trong những điểm nĩng về ngập úng cuả Thành Phố. Tuy hệ thống sơng, rạch tự nhiên phong phú chiếm 1/5 diện tích tồn quận (bao gồm: sơng Saì Gịn, kênh Thanh Đa, rạch Miếu Nổi, rạch Bùi Hưũ Nghiã, rạch Cầu Bơng, rạch Cầu Sơn, rạch Phan Văn Hân, rạch Văn Thánh, rạch Thị Nghè…) nhưng tình trạng thốt nước mưa kém và bị ảnh hưởng ảnh của chế độ triều qua sơng Sài Gịn nên nhiều điểm ngập như: các tuyến đường Đinh Tiên Hồng, Bạch Đằng, Nguyễn Xí,… Tình trạng thốt nước càng nghiêm trọng hơn do nhà ở được xây dựng trên kênh rạch (rạch Văn Thánh, rạch Cầu Bơng,…) và sự thiếu ý thức cuả một bộ phận dân cư sống ven kênh rạch vứt rác bưà bãi là cản dịng chảy của kênh rạch, giảm khả năng tiêu thốt nước của kênh như rạch Bùi Hưũ Nghĩa, rạch Cầu Sơn,…
Trận ngập xảy ra vào ngày 28/07/1994, lượng nước mưa được ghi nhận là 162,2 mm, diện tích ngập nước được ước tính là 128 ha, chiếm 0,9% diện tích vùng nội thành (140 km2). Độ sâu ngập bình quân là 25 mm và cao nhất là 37 mm, thời gian ngập là 5 đến 8 tiếng, dân số bị ảnh hưởng tính khoảng 45000 người.
Trận ngập năm 1996, trong một tháng từ giữa tháng 10 đến giữa tháng 11 thành phố đã chịu nhiều trận ngập nghiêm trọng trong nhiều lần. Nguyên nhân
chính gây ra ngập là do cùng lúc mực nước cao nhất của sơng Đồng Nai, Sài Gịn (độ cao mực nước + 1,5 m so với mực nước biển) với trận mưa tương đối lớn ở trung tâm thành phố và những vùng lân can. Nước lụt từ sơng tràn vào TP.Hồ Chí Minh gây ra diện tích ngập úng rộng khoảng 15.000 ha, với chiều sâu từ 0,3 – 1,0 m ở những vùng lân can và nhiều khu vực trong nội thành cũng bị ngập nặng với chiều sâu từ 0,3 – 0,5 m.
Tình trạng ngập nước tại TP. Hồ Chí Minh đang là một trong nhứng vấn đề quan tâm chính của các cấp chính quyền và nhân dân. Ngập nước trong mùa mưa thậm chí ngập do triều cường trong thời gian khơng cĩ mưa đã ảnh hưởng rất lớn đến đời sống kinh tế, xã hội của thành phố. Các chương trình chống ngập, xố ngập đã và đang đựơc nhành giao thơng cơng chánh tiến hành từng bước. Tuy nhiên tình trạng ngập úng trong năm 2006 vẫn chứng tỏ cần nổ lực hơn nữa trong việc tìm kiếm những giải pháp khắc phục hữu hiệu hơn. Bản đồ hiện trạng ngập trong khu vực Bình Thạnh đựơc điều tra thể hiện phần diện tích rất đáng kể bị ảnh hưởng do triều cường, chiếm vào khoảng 30 % diện tích tự nhiên của lưu vực, thuộc địa phận các phường 1, 2, 3, 11, 12, 13, 14, 15, 17, 19, 21, 22, 24, 25, 26. Đặc biệt các phường 12, 13 diện tích ngập đã lên tới trên 50% diện tích tự nhiên, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống kinh tế xã hội của địa phương.
Hình 3.1: Nơi thường xuyên ngập nước của TP.HCM.
(Nguồn: Dự án thốt nước đơ thị TP.HCM – JICA)
Tình hình ngập úng thường xảy ra vào mùa mưa khi cĩ vũ lượng mưa lớn hơn 40 mm / ngày hay những trận mưa cĩ cường độ cao trên những địa điểm của các trục đường và hẻm khu vực dân cư ứng với các mức độ ngập khác nhau phụ thuộc vào địa hình và hệ thống thốt nước của khu vực.
Số liệu thống kê ngập úng quận Bình Thạnh do mưa (bảng 3.2) và do triều (bảng 3.3) được xác định dựa vào:
Căn cứ số liệu đo đạc từ 7 trạm đo mưa của Đài Khí Tượng Thủy Văn về trạm đo mưa của Cơng ty thốt nước đơ thị.
Căn cứ số liệu đo đạc tại các điểm đo, cọc mĩc, thước mia theo đề cương kiểm sốt các điểm ngập ở TP.HCM năm 2006.