Nguyên nhân khách quan:

Một phần của tài liệu nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh (Trang 50 - 52)

1. LƯU VỰC NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ

3.4.1.Nguyên nhân khách quan:

a. Do nước triều cường:

Địa hình khu vực Tp. Hồ Chí Minh phần lớn là vùng trũng hạ lưu hệ thống sơng Sài Gịn – Đồng Nai, cao trình ở mức 0 – 2 m so với mực nước biển do đĩ

chế độ triều trên sơng Sài Gịn đã ảnh hưởng đến tình hình ngập lụt trên địa bàn nội thành, đặc biệt là khu vực nghiên cứu một cách mạnh mẽ.

Mức triều cường làm nước sơng tràn ngập các vùng địa hình thấp, gay ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình ngập. Đây là trường hợp xảy ra đối với các vùng trũng ven sơng Sài Gịn, dọc theo các hệ kênh rạch nội thành, do đĩ quá trình phát triển khơng cĩ quy hoạch đã tạo thành các cụm gia cư ven sơng rạch cĩ địa hình trũng, nên hàng năm vào thời kỳ triều cường hay bị gay ngập.

Hàng tháng quận Bình Thạnh lại cĩ 2 kỳ triều cường theo chu kỳ mặt trăng vào các ngày ..

Ngồi ra các hệ thống đường cống thốt thường cĩ các cửa ra tại các kênh rạch đặt dưới mức “0” nên vào mùa triều cường các cửa cống này bị ngập sâu đã ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thốt nước của các vùng cao, nên đã gay ra tình hình ngập lụt của quận khi cĩ triều cường cao.

Hơn nữa, khi phát triển nhiều khu quy hoạch dân cư mới, các chủ đầu tư đã khơng quan tâm đúng mức việc thốt nước cho khu dân cư, cao độ san lấp mặt bằng thấp hơn cao độ mức nước triều cường do đĩ vùng này thường xuyên bị ngập ngay cả trong mùa nắng.

b. Do mưa:

Ở nước ta, mưa là nguyên nhân chủ yếu gây ngập. Trong các trận mưa cĩ cường độ cao, đỉnh mưa xuất hiện khá sớm, cường độ mưa thời đoạn ngắn thường khá cao, điều này dễ gây nên các trận ngập kéo dài: như cơn mưa vào chiều ngày 11/10/2007.

c. Do kênh rạch bị bồi lắp :

Các hệ kênh rạch được xem là hệ cấp 1 trong tiêu thĩat nước như rạch Văn Thánh, kênh Cầu Bơng, Cầu Sơn… nhưng chưa được chú trọng đúng trong đầu tư, chưa được nạo vét, gia cố định kỳ, và đã bị dân cư 2 bên rạch lấn chiếm

nghiêm trọng nên thường gây nên hiện tượng sạt lỡ, bồi lắp làm giảm khả năng thốt nước của hệ thống cho dù hệ thống cống hoạt động tốt.

Một số đáy kênh cao hơn cửa xả làm cho hệ thống cống bị ngập nước tạo điều kiện lắng đọng đất rác như rạch Văn Thánh, kênh Đen, Cầu Sơn,…

d. Do hệ thống cống hiện hữu bị quá tải và thiếu cống thốt nước:

Hệ thống thốt nước chưa hồn chỉnh, trong khi một số đừơng thốt nước quá tải, bị hư hỏng. Một số hầm ga, đường cống thốt, kênh rạch bị tắt nghẽn bởi rác, đất cát nên ngập úng xảy ra bất cứ khi nào cĩ mưa lơn.

Cơ sở hạ tầng về thốt nước đã khơng theo kịp tốc đơ phát triển đơ thị. Hiện tại trên tổng số 591 km đường nội thành chỉ cĩ khỏang 450 km đường cĩ cống, chiếm tỷ lệ 80% (tỷ lệ này đối với ngoại thành cịn thấp hơn). Mật độ cống thĩat nước trên 1km2 chỉ đạt 4 – 6 ở nội thành, vùng gần trung tâm cịn thấp hơn nhiều so với chỉ tiêu thĩat nước đơ thị trên thế giới.

Một số khu vực gia tăng mật độ dân số, một số vùng đơ thị hĩa nhanh chĩng gia tăng mật độ xây dựng nhưng chưa quan tâm đến việc xây dựng hệ thống thốt nước. Mức độ đầu tư cho hệ thống thĩat nước khá thấp so với nhu cầu đơ thị hĩa của quận.

e. Do hệ thống thốt nước bị hư hỏng:

Cống bị sụp do đã quá cũ và hư hỏng do xe tải lưu thơng nhất là đối với các tuyến cống vịm được xây dựng đã lâu năm và chỉ phù hợp với lưu lượng tải trọng giao thơng thấp.

Một phần của tài liệu nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh (Trang 50 - 52)