Nguyên nhân chủ quan:

Một phần của tài liệu nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh (Trang 52 - 55)

1. LƯU VỰC NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ

3.4.2.Nguyên nhân chủ quan:

a. Đơ thị hĩa mạnh mẽ :

Cĩ sự biến động mạnh mẽ trong yếu tố mặt đệm do sự gia tăng dân số, yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội mà các khu định cư, khi cơng nghiệp, các hệ thống giao thơng đường bộ phát triển nhanh chĩng, đã tạo ra sự nâng nền cục bộ làm

chia cắt và hình thành các vùng trũng lưu nước (đây chính là vùng thường hay bị ngập úng).

Sự gia tăng tiến trình đơ thị hĩa theo diện rộng mà hệ thống thĩat nước chưa được quan tâm đúng mức và đồng bộ gây nên tình hình ngập càng lớn theo quy mơ phát triển.

Việc xây dựng nhà cửa, cơ sở hạ tầng chưa cĩ quy hoạch dẫn đến việc san lấp dần các khơng gian, ao hồ tiêu thốt nước tự nhiên. Do đĩ lượng nước mưa đổ dồn ra đường gây nên hiện tượng ngập cục bộ ở nhiều khu vực của quận.

b. Do ý thức của người dân :

Một số hộ dân khi đặt cống thốt gia đình đã khơng xin phép mà tự đấu nối vào hệ thống thĩat nước khơng đúng kỹ thuật gây hư hỏng hệ thống và làm giảm khả năng lưu thơng dịng chảy.

Một số hộ dân cư đã lấn chiếm và xây bít nắp hầm ga gây khĩ khăn cho cơng tác duy tu nạo vét.

Rác sinh hoạt đã và đang vất bừa bãi tại các miệng thu và trơi theo dịng nước vào lịng cống.

Hình 3.8: Miệng cống thốt nước bị che kín thì làm sao thốt nước được lúc 8h30 ngày 10.08.2007 ở đường D2- BìnhThạnh

Một số cơ sở sản xuất thải trực tiếp các hĩa chất vào hệ thống khơng qua xử lý đã ảnh hưởng xấu đến tuổi thọ của cơng trình và gây khĩ khăn cho cơng tác nạo vét.

Khi xây dựng nhà cửa, người dân tự động lấn chiếm, đĩng cừ tại các cửa xả, các kênh rạch gây cản trở dịng chảy. Việc giải tỏa thực hiện rất phức tạp, phải mất thời gian làm chậm tiến độ triển khai các dự án.

Hình 3.9: Dịng nước của kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè (vừa bị lấn chiếm vừa bị xả rác bừa bãi)

c. Sự quản lý khơng đồng bộ :

Việc xây dựng các cơng trình đơ thị cịn nhiều chồng chéo giữa các cơ quan với nhau; chưa cĩ sự phối hợp nhịp nhàng giữa các đơn vị xây dựng và quản lý hạ tầng kỹ thuật như cấp nước, thơng tin, điện lực,… dẫn đến tình trạng lãng phí và mất nhiều thời gian khi cần sửa chữa sự cố của hệ thống.

Do hệ thống là cơng trình ngầm, phức tạp nên đơn vị quản lý khơng nắm chắc được hiện trạng để cĩ đánh giá đúng mức và đề ra các chiến lược phù hợp. Việc phát hiện sự cố của hệ thống khơng kịp thời.

Trình độ về quản lý của các cán bộ chuyên ngành cịn yếu, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế.

Một phần của tài liệu nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh (Trang 52 - 55)