Các điểm ngập thâm niên cần chú ý đế n:

Một phần của tài liệu nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh (Trang 47 - 50)

1. LƯU VỰC NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ

3.3.2.Các điểm ngập thâm niên cần chú ý đế n:

Trong khi cả nước sơi động chào mừng ngày lễ Quốc Khánh 2/9/2007 thì người dân ở TP. Hồ Chí Minh nĩi chung và quận Bình Thạnh nĩi riêng phải lo chống chọi với những cơn mưa nặng hạt và triều cường tăng cao.

Nếu buổi sáng trời đẹp bao nhiêu thì giữa ban trưa cơn mưa như thác đổ xuống khắp các quận huyện thành phố. Cơn mưa mỗi lúc càng nặng hạt và kéo

dài. Các hoạt động vui chơi, đi lại của người dân trong ngày nghĩ lễ này bị hạn chế đáng kể, đường Nguyễn Hữu Cảnh, Xơ Viết Nghệ Tĩnh phường 25, đường Vạn Kiếp, Nguyễn Lâm quận Bình Thạnh là những điểm ngập mới phát sinh đã biến thành sơng. Xe buýt, xe máy, ơ tơ qua lại bị chết máy hàng loạt. Nhiều xe máy trèo lên thềm nhà dân hai bên ven đường đã gây nên cảnh náo loạn hiếm cĩ. Ấn tượng nhất là phường 22 của quận Bình Thạnh, nhà dân thành những ốc đảo bị vây quanh một biển nước.

Hình 3.4: Đường Nguyễn Hữu Cảnh thành sơng sau cơn mưa ngày 28-09-07

Cơn mưa lớn kết hợp với triều cường vào chiều tối 11 – 10 – 2007 đã gây ngập nặng hàng loạt tuyến đường: Nguyễn Hữu Cảnh, Bạch Đằng, Xơ Viết Nghệ Tĩnh, Ngơ Tất Tố, D2, Nguyễn Xí, Đinh Tiên Hồng, Thanh Đa, Nơ Trang Long, …

Nặng nhất là khu cư xá Thanh Đa, đường D2, Ung Văn Khiêm, Nguyễn Hữu Cảnh, đoạn trước cao ốc The Manor nước đã tràn vào tận nhà dân làm ngập sâu gần nửa mét. Cịn tại đường Ngơ Tất Tố, Xơ Viết Nghệ Tĩnh, Nguyễn Cửu Vân, khu vực Thanh Đa, chợ Thanh Đa …Ngập đến đầu gối. Tiểu thương chợ Thanh Đa phải mang ủng lội bì bõm trong dịng nước đen kịt,…

Hình 3.5: Điểm ngập mới trên đường Lam Sơn – Bình Thạnh Lúc 18.30

Sáng ngày 6 – 10 – 2007, với đợt đỉnh triều dâng cao, quận Bình Thạnh ngập lênh láng nước, ngồi những điểm ngập truyền thống, các điểm ngập mới đã xuất hiện. Đường Nguyễn Hữu Cảnh là con đường nối liền quận Bình Thạnh đi khu đơ thị mới Thủ Thiêm đã gĩp phần làm tăng các điểm ngập.

Nguyên nhân gây ngập đường Nguyễn Hữu Cảnh là do quy hoạch cải tạo và mở rộng đường này cịn đang thực hiện trì trệ, trên đường cát đá ngổng ngang, nhà dân trong quy hoạch giải toả chưa được giải quyết dứt khốt tạo nên một cảnh tượng hổn độn, bề bộn. Một phần là do đỉnh triều cao làm cho đường ngập nước rất sâu, cĩ đoạn sâu hơn 50 cm.

Hình 3.6: Mưa kết hợp với triều cường đã gây ngập trước trường tiểu học Tầm Vu – Bình Thạnh ngày 28/10/2007 lúc 16h10

Bên cạnh những con đường ngập nước, cĩ rất nhiều con hẻm mới bị ngập trong năm nay, là kết quả của việc nâng đường lớn bên ngồi, khi nước dâng cao khơng thể tràn lên những con đừơng cao đã được đắp thì tràn vào các con hẻm thấp hơn ở hai bên đường, gây ngập các con hẻm này. Với hệ thống thốt nước trong các con hẻm ít và cĩ nhiều nơi khơng cĩ cống thốt nước trong hẻm gây ra hiện trạng nước khơng thốt được, ứ đọng lại và gây ngập úng khu vực hẻm trong thời gian dài.

Hình 3.7 : Hẻm 22 quận Bình Thạnh nước ngập cả ngày lẫn đêm.

Một phần của tài liệu nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh (Trang 47 - 50)