NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP:

Một phần của tài liệu nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh (Trang 122 - 129)

Hình 5.5b: Lưu lượng tại nút 80 trận mưa ngày 11/10/

5.4. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP:

Nhận xét:

Mạng lưới thốt nước của quận Bình Thạnh đã bị quá tải. Một số tuyến đường giao thơng chính bị ngập nặng khi mưa to, khi cĩ triều cường hay khi mưa triều kết hợp thì một số tuyến đường của quận Bình Thạnh đã biến thành sơng như: tuyến đường Nguyễn Hữu Cảnh, Đinh Tiên Hồng, Phan Đăng Lưu, Xơ Viết Nghệ Tĩnh, Nguyễn Xí,….do đĩ cần phải cĩ biện pháp cải tạo thích hợp.

Hình 5.6: Đường Nguyễn Hữu Cảnh, quận Bình Thạnh, ngập gần như nửa tuyến. Nhiều đoạn sâu hơn nửa mét, xe gắn máy khơng thể chạy được. Một vài chỗ xe ơtơ cĩ thể liều mạng đi qua, nhưng cũng phải rẽ sang hướng khác.

Đề xuất giải pháp:

Để thực hiện tốt cơng tác xĩa và giảm ngập cho những năm tới, nhằm thực hiện mục tiêu xĩa hết các điểm ngập vào năm 2020 trên địa bàn quận Bình Thạnh. Cần chú ý những vấn đề sau nhằm phục vụ cơng tác chống ngập và xĩa ngập:

• Các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền nhanh chĩng thẩm định và phê duyệt các dự án đầu tư cho lĩnh vực thốt nước, chống ngập được đề ra hằng năm để kịp thời thi cơng giải quyết ngập.

• Cần cĩ chủ trương thống nhất phối hợp giữa các Ban quản lý dự án và Cơng ty thốt nước đơ thị, các cơ quan quản lý hệ thống thốt nước trong việc xây dựng hệ thống thốt nước mới cho phù hợp với quy hoạch chi tiết và đảm bảo tính thống nhất của hệ thống.

• Cần thống nhất cách thức quản lý, các tiêu chuẩn thiết kế mẫu kết cấu cơng trình thốt nước đơ thị được phê duyệt theo quyết định số 1344/QĐ-GT của sở giao thơng cơng chánh cho tất cả các dự án chuyên ngành thốt nước.

• Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan quản lý, các lĩnh vực cơng trình ngầm cĩ liên quan để tạo thuận lợi cho cơng tác thốt nước. Phối hợp giữa các cơ quan các cấp quản lý, xử lý tốt và kịp thời giải quyết các vấn đề về hệ thống thốt nước, về tình trạng ngập ở các khu vực

• Chính quyền của quận cần tăng cường cơng tác quản lý để hạn chế tình trạng đổ rác xuống lịng kênh rạch, tình trạng lấn chiếm, xây dựng trái phép trên kênh rạch, cần cĩ biện pháp xử lý nghiêm minh và kiên quyết đối với các hộ gia đình vi phạm

• Tăng cường cơng tác tuyên truyền, giáo dục và vận động nhân dân cĩ ý thức bảo vệ hệ thống thốt nước, khơng lấn chiếm kênh rạch, hạn chế tối đa các hành vi gây ơ nhiễm và làm tắc nghẽn dịng chảy. Chuẩn bị và xây dựng nhanh chĩng các khu tái định cư và chính sách đền bù hợp lý, để phục vụ cho việc giải tỏa di dời các hộ dân cư lấn chiếm lịng kênh gây ảnh hưởng đến việc thốt nước của hệ thống.

• Kiểm tra, thăm dị hiện trường, ý kiến của người dân sống trong khu vực nhằm giải quyết tốt hơn những điểm ngập trên địa bàn của quận cũng như nhằm hạn chế sự bùng phát các điểm ngập mới do sự xuống cấp của hệ thống thốt nước. Quyết tâm chống ngập bằng những biện pháp tích cực như xây dựng các hệ thống cống xả mới, thay thế hoặc làm mới các ống thốt nước cĩ tiết diện lớn hơn, nạo vét kênh rạch, làm hồ điều tiết mực nước ở từng khu vực… nên xĩa bỏ cách giảm ngập trước mắt bằng cách tơn nền, nâng cao địa hình tại khu vực bị ngập là một cơng việc vơ cùng lãng phí, khơng cĩ tính khoa học, thậm chí khơng giải quyết được vấn đề mà cịn làm phát sinh thêm vấn đề mới.

Tăng cường cơng tác duy tu, bảo dường hệ thống thốt nước:

Nối thêm cống, sửa chữa miệng thu nước hầm ga, thay các cống sụp, thơng các miệng xả tại các kênh rạch.

Nâng cao cơng tác quản lý:

Kiểm sốt ngập: khảo sát, đo đạc các điểm ngập trong mùa mưa và mùa triều cường để cĩ số liệu chính xác hơn, mang tính định lượng về tình hình ngập, như độ sâu ngập, diện tích ngập, thời gian và tần suất ngập…

Kiểm sốt ơ nhiễm: lập mạng lưới quan trắc trên các tuyến sơng, kênh rạch nhằm quản lý, kiểm sốt tình hình ơ nhiễm, theo dõi diễn biến ơ nhiễm theo khơng gian và thời gian.

Đánh giá chất lượng hệ thống thốt nước hiện tại để bảo trì kịp thời những hư hỏng, tránh để xảy ra sự cố sụp cống làm ách tắc giao thơng.

Giải pháp thốt nước mưa tự nhiên:

Cải tạo hệ thống thốt nước :

Cải tạo tồn bộ hệ thống thốt nước hiện hữu trong khu vực bằng cách tu sửa và thay thế các loại cống, đặc biệt là cống vịm và các nút thu nước hư

hỏng. Tiến hành nạo vét khơi thơng dịng chảy trong các cống rãnh thốt nước để đảm bảo tiêu thốt nhanh lượng nước vào mùa mưa.

Từng bước tách riêng hệ thống thốt nước thải với nước mưa và xây dựng các trạm xử lý nước thải đơ thị tập trung trong tương lai.

Xây dựng tuyến cống bao dọc theo các bờ kênh để cĩ thể tách nước thải đưa về trạm xử lý.

Xây dựng các cơng trình xử lý nước thải, lắp đặt đường cống thu gom nước thải đưa về nhà xử lý tập trung.

Xây dựng các đoạn cống thốt nước mới bên cạnh các đoạn cống thốt nước quá tải để biến thành khơng quá tải. Cuối đoạn cống mới này lắp van một chiều để chủ động thốt nước tự chảy; hoặc thay vào đoạn cống mới là một hồ điều hồ dạng chìm ở những nơi cĩ điều kiện địa hình cho phép như ở cơng viên, dưới bùng binh, dưới vườn hoa, … lượng nước này cĩ thể được dùng cho cứu hỏa, tưới cây, rửa đường, v. v…

Cải tạo hệ thống kênh, rạch:

Cải tạo và nạo vét hệ thống kênh rạch thốt nước, quá trình thiết kế phải dựa vào mực nước lũ qui định.

Chỉnh trang lại hai bên bờ kênh rạch bằng cách giải tỏa nhà dân sống dọc theo hai bên kênh, rạch và xây dựng các bờ kè, trồng cây xanh ven bờ.

Sử dụng khu vực điều tiết tự nhiên (là những vùng thấp dọc các kênh rạch hay các ao trũng tự nhiên,…) dùng để điều tiết nước mưa, xây hồ điều tiết tại chỗ.

Tận dụng nước mưa:

Nghiên cứu xây dựng hệ thống thu gom, tận dụng nước mưa theo quy mơ hộ gia đình hoặc từng khu vực tập trung, khu cơng nghiệp,… để sử dụng cho

nhà vệ sinh, tưới cây trong mùa khơ. Điều này cĩ ý nghĩa làm giảm tải cho hệ thống thốt nước và ngập lụt trong mùa mưa.

Giải pháp trạm bơm:

Trạm bơm thốt nước được dùng khi điều kiện địa hình khơng cho phép dẫn nước bằng cách tự chảy nước thải sinh hoạt, sản xuất, nước mưa và bùn cặn tới nơi yêu cầu. Trong nhiều trường hợp, trên các hệ thống thốt nước phải bố trí trạm bơm để bơm nước và giảm độ sâu đặt cống hay bơm nước mưa từ cống thốt nước mưa ra sơng, hồ chứa cĩ mực nước cao hơn thì phải sử dụng trạm bơm nước mưa.

Để khắc phục tình trạng thốt nước kém hoặc khơng thốt được trong nhiều giờ khi trời mưa hoặc triều cường, ngồi các biện pháp đã và đang được sử dụng như nạo vét cống, định kỳ xử lý rác trong cống thốt nước, nạo vét các kênh,…như hiện nay cĩ thể nĩi là biện pháp hữu hiệu hơn cả là chuyển tải lượng nước thốt ở những khu vực cĩ cao độ thấp ra kênh thốt chính cĩ cao độ thủy triều cao hơn, đĩ là xây dựng các trạm bơm.

Giải pháp ngăn triều:

Xây dựng các đập ngăn triều và phay ngăn triều ở các tuyến kênh, rạch nơi tiếp giáp với sơng Sài Gịn, sơng Vàm Thuật.

Kết hợp lắp đặt các van ngăn triều ở các cửa xả khi xả trực tiếp ra sơng như sơng Sài Gịn, kênh Thanh Đa…

Xây dựng hồ điều hịa kết hợp với hồ sinh thái:

- Xây dựng hồ điều hịa dạng chìm chứa lượng nước chưa kịp tiêu thốt, sau đĩ khi triều rút thốt nước tự thốt, cửa xả cĩ van một chiều khống chế triều cường.

- Xây dựng hồ điều hồ nửa nổi nửa chìm để từng bước xây dựng thành hồ Sinh thái, nâng cao thẩm mỹ sinh thái đơ thị.

Tạo mảng xanh đơ thị:

Hiện nay ở các đơ thị, bềø mặt đất phần lớn đã bị bêtơng hố (đường xá, cơng trình nhà cửa,…) do đĩ phần trăm bề mặt thấm nước (mặt đất, cơng viên, thảm cỏ,..) rất nhỏ điều này làm giảm lượng nước thấm xuống đất, tăng khả năng ngập úng.

Sử dụng khơng gian xanh là một trong nhữ ng biện pháp để giúp nước mưa thấm nhanh xuống đất, giảm lưu lượng nước mưa đi vào hệ thống thốt nước, giảm ngập lụt và bổ sung nguồn nước ngầm. Cĩ thể tạo mảng xanh đơ thị bằng cách:

_ Xây dựng cơng viên, thảm cỏ dọc theo các sơng kênh, rạch.

_ Vỉa hè trên các đường phố phải chia cắt ra hoặc sử dụng loại vỉa hè xốp dạng tổ ong.

_ Tạo mảng xanh trên mái nhà(mái nhà sinh thái).

Tĩm lại giải pháp tổng thể cho hiện tượng ngập úng là: Phương pháp kĩ thuật Phương pháp quản lý Hồ điều hịa, Hồ Sinh thái Ýù tưởng giải pháp tổng thể Thêm hệ thống thốt nước Nạo vét kênh Xây dựng trạm bơm, ngăn triều Quản lý hệ thống Giáo dục tuyên truyền Cưỡng chế, Phạt,Phí …. Phương pháp thực thi tổng hợp chống ngập úng Nâng cao cơng tác quản lý

Một phần của tài liệu nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh (Trang 122 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w