giải pháp giảm thiểu sự phát thải hợp chất ô nhiễm hữu cơ
1. Đầu đề Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu sự phát thải hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền (POPs) từ các lò đốt chất thải rắn tại khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh 2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu): ⎯ Sưu tầm, tìm hiểu và xác đònh các thông tin quan trọng nhất về lý thuyết các hợp chất POPs, lý thuyết cơ bản về quá trình, thiết bò đốt cũng như một số hiện trạng về hoạt động và công tác quản lý vận hành các lò đốt hiện nay. ⎯ Tính toán, ước lượng khả năng phát thải POPs từ các lò đốt trên đòa bàn Tp. HCM ⎯ Đánh giá khả năng ảnh hưởng của POPs đối với con người và môi trường tại khu vực Tp. HCM. ⎯ Đề xuất giải pháp giảm thiểu khả năng phát thải POPs vào môi trường 3. Ngày giao Đồ án tốt nghiệp : 1 – 10 - 2007 4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 25 – 12 - 2007 5. Họ tên người hướng dẫn Phần hướng dẫn 1/ PGS.TS. LÊ THANH HẢI 2/ KS. TRẦN VĂN THANH Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua Bộ môn. Ngày 25 tháng 12 năm 2007 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA: MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC BỘ MÔN: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG HO ÏVÀ TÊN :LÊ THỊ CẨM DUYÊN MSSV : 103108036 NGÀNH : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG LỚP : 03DHMT2 PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN Người duyệt (chấm sơ bộ): …………………………………………………… Đơnvò:……………………………………………………………………………. Ngày bảo vệ:……………………………………………………………………. Điểm tổng kết:………………………………………………………………… . Nơi lưu trữ Đồ án tốt nghiệp:…………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Điểm số bằng số___________Điểm số bằng chữ._______________ TP.HCM, ngày…….tháng……… năm 20 (GV hướng dẫn ký và ghi rõ họ tên) Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại Tp. HCM GVHD: PGS.TS. Lê Thanh Hải SVTH: Lê Thò Cẩm Duyên – MSSV: 103108036 I Lời cảm ơn Rời xa Trường cấp ba, xa gia đình để bước vào cánh cửa Đại học niềm vui đó luôn là động lực cho những bước đường tiếp theo trong tương lai. Trải qua hơn bốn năm trên giảng đường Đại Học và đang chuẩn bò hoàn thành đồ án tốt nghiệp. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Cô Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ đã truyền đạt kiến thức, hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình học tập, từ những kiến thức hết cơ bản cho đến những kiến thức chuyên ngành. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Lê Thanh Hải – Viện Môi trường và Tài nguyên. Thầy đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ dạy, đóng góp những ý kiến q báo và tạo điều kiện thuận lợi để em có thể hoàn thành đồ án này. Xin chân thành cảm ơn các Anh, Chò đang công tác tại Phòng Quản lý môi trường – Viện Môi trường và Tài nguyên đã giúp đỡ Em rất nhiều trong suốt thời gian thực hiện đồ án. Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè luôn động viên và là ngồn động lực rất lớn trong suốt thời gian học tập và thực hiện đồ án. Quá trình học tập là chuỗi những tháng ngày vui buồn, lúc đó nguồn động lực từ gia đình luôn là một sự cổ động kỳ diệu, tình bạn hàng ngày trên giảng đường vừa là niềm vui vừa hỗ trợ trong việc hoàn thiện kiến thức của Thầy Cô trên giảng đường. Đồ án tốt nghiệp “ Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu sự phát thải hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền (POPs) từ các lò đốt chất thải rắn tại khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh” hy vọng sẽ góp phần vào công tác nghiên cứu POPs của Thành Phố. Trong quá trình thực hiện còn nhiều hạn chế về kiến thức, kinh phí, thời gian nên đồ án còn còn nhiều thiếu sót, rất mong được sự góp ý của q Thầy Cô. Xin chân thành cảm ơn! Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại Tp. HCM GVHD: PGS.TS. Lê Thanh Hải SVTH: Lê Thò Cẩm Duyên – MSSV: 103108036 II MỤC LỤC Lời cảm ơn CHƯƠNG 1 - MỞ ĐẦU 1 1.1. Giới thiệu chung về đề tài 1 1.2. Ý nghóa của đề tài . 2 1.2.1. Tính khoa học 3 1.2.2. Tính thực tế .3 1.2.3. Tính mới của đề tài .4 1.3. Mục tiêu của đề tài . 4 1.4. Nội dung nghiên cứu . 5 1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 6 1.5.1. Đối tượng nghiên cứu .6 1.5.2. Phạm vi nghiên cứu 6 1.6. Phương pháp nghiên cứu 7 1.6.1. Thu thập và kế thừa chọn lọc thông tin .7 1.6.2. Phương pháp đánh giá nhanh thông qua khảo sát tại hiện trường 7 1.6.3. Phương pháp so sánh 7 1.6.4. Phương pháp tổng hợp 7 CHƯƠNG 2 – NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA HP CHẤT POPs 8 2.1. Tổng quan về POPs . 8 2.1.1. Khái niệm và phân loại về chất ô nhiễm hữu cơ bền POPs .8 2.1.2. Tính chất của hợp chất POPs .9 2.1.3. Phương pháp xử lý POPs 15 2.2. Tình hình nghiên cứu POPs . 16 2.2.1. Tình hình nghiên cứu POPs ở nước ngoài 16 2.2.2. Tình hình nghiên cứu POPs ở Việt Nam 17 2.3. Các nguồn phát thải POPs vào môi trường . 19 2.3.1. Khái quát các nguyên nhân chính 19 2.3.2. Tổng quan các ngành phát thải 20 2.4. Những ảnh hưởng của POPs lên con người và môi trường 29 2.4.1. Con đường chuyền dẫn và vận chuyển POPs trong môi trường .30 2.4.2. Con đường vận chuyển của POPs trong cơ thể người .31 Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại Tp. HCM GVHD: PGS.TS. Lê Thanh Hải SVTH: Lê Thò Cẩm Duyên – MSSV: 103108036 III CHƯƠNG 3 - TỔNG QUAN TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ, QUI MÔ VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC LÒ ĐỐT TẠI KHU VỰC TP. HCM . 33 3.1. Tổng quan về quá trình đốt . 33 3.1.1. Khái niệm cơ bản về lý thuyết đốt chất thải .33 3.1.2. Quá trình đốt chất thải 34 3.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình cháy .34 3.1.4. Tổng quan về quá trình đốt chất thải ứng dụng nguyên lý nhiệt phân trên lò tónh (quá trình nhiệt phân tónh) . 37 3.2. Các nguồn phát thải vào môi trường từ các lò đốt . 40 3.2.1. Ô nhiễm khí thải .40 3.2.2. Ô nhiễm nước thải .44 3.2.3. Vấn đề tro xỉ .46 3.3. Tình hình ứng dụng phương pháp đốt ở Việt Nam và trên thế giới 47 3.3.1. Tình hình đốt chất thải trên thế giới 47 3.3.2. Tình hình xử lý chất thải bằng phương pháp đốt ở Việt nam .49 3.3.3. Trình độ công nghệ quá trình đốt chất thải được ứng dụng hiện nay 52 3.3.4. Công nghệ đốt nhiệt phân 54 CHƯƠNG 4 - HIỆN TRẠNG KHỐI LƯNG, THÀNH PHẦN CTNH PHÁT SINH VÀ CÁC HP CHẤT POPs TỪ LÒ ĐỐT CTNH TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM . 57 4.1. Khối lượng và thành phần chất thải nguy hại trên đòa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh . 57 4.1.1. Khối lượng chất thải nguy hại 57 4.1.2. Thành phần chất thải nguy hại .58 4.2. Khả năng phát thải POPs từ quá trình đốt CTNH . 64 4.3. Khảo sát, đánh giá phát thải POPs từ các lò đốt CTNH trên đòa bàn Tp. HCM . 65 4.4. Đánh giá hiệu quả hoạt động và công tác quản lý môi trường cho các lò đốt CTNH phát sinh POPs trên đòa bàn Tp. HCM 69 CHƯƠNG 5 - XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN, ƯỚC ĐOÁN TẢI LƯNG VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁT THẢI POPS TỪ QUÁ TRÌNH ĐỐT CHO CÁC LÒ ĐỐT TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM . 71 5.1. Xây dựng phương pháp tính toán ước đoán tải lượng phát thải POPs 71 5.1.1. Phương pháp chung .71 5.1.2. Phương pháp ước đoán tải lượng và hệ số phát thải của một số hợp chất trong nhóm POPs 72 Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại Tp. HCM GVHD: PGS.TS. Lê Thanh Hải SVTH: Lê Thò Cẩm Duyên – MSSV: 103108036 IV 5.2. Tính toán phát thải POPs từ quá trình đốt chất thải rắn nguy hại tại Tp. HCM . 79 5.2.1. Phát thải dioxin/furan .80 5.2.2. Phát thải PCB 86 5.2.3. Phát thải HCB .87 CHƯƠNG 6 - ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NGĂN NGỪA, XỬ LÝ VÀ THẢI BỎ PHÙ HP CÁC HP CHẤT POPs TỪ CÁC LÒ ĐỐT . 90 6.1. Một số giải pháp chung để kiểm soát các chất ô nhiễm hữu cơ bền (POPs) 90 6.2. Giải pháp cụ thể kiểm soát quá trình đốt 91 6.3. Các công cụ quản lý lò đốt CTNH 94 6.4. Mô hình quản lý vận hành các lò đốt phù hợp 96 6.5. Đề xuất một công nghệ cụ thể xử lý POPs phát thải từ quá trình đốt rác thải có chứa nhựa 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại Tp. HCM GVHD: PGS.TS. Lê Thanh Hải SVTH: Lê Thò Cẩm Duyên – MSSV: 103108036 V DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CN : Công nghiệp CTCN : Chất thải công nghiệp CTNH/CTKNH : Chất thải nguy hại/ Chất thải không nguy hại CTR : Chất thải rắn CTCNNH : Chất thải công nghiệp nguy hại CTYT : Chất thải y tế DDT : Diclodiphenyltricloetan PAHs : Polycyclic aromatic hydrocarbons PCB : Polyclobiphenyl PCDD : Polyclorinated Dibenzo - p - Dioxin PCDF : Polyclorinated Dibenzo Furan POPs : Persistant Organic Pollutants: chất ô nhiễm hữu cơ bền HCB : Hexachlorobenzen KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất TBVTV : Thuốc bảo vệ thực vật BVMT : Bảo vệ môi trường Tp. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh HTXL : Hệ thống xử lý Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại Tp. HCM GVHD: PGS.TS. Lê Thanh Hải SVTH: Lê Thò Cẩm Duyên – MSSV: 103108036 VI Danh mục bảng biểu Bảng 1 - Phân loại POPs .8 Bảng 2- Nguồn thải POP phát sinh do nhóm ngành CN sản xuất và chế tạo .21 Bảng 3 - Nguồn thải POP phát sinh do nhóm sử dụng và ứng dụng sản phẩm . 22 Bảng 4 - Nguồn thải POP phát sinh ra nhóm ngành có các quá trình tái chế 24 Bảng 5 - Nguồn thải POP phát sinh do nhóm ngành có quá trình nhiệt . 26 Bảng 6 - Nguồn POPs phát sinh do nhóm ngành lưu giữ và thải bỏ chất thải 29 Bảng 7 - Khái quát hóa một số sản phẩm của nhiệt phân-khí hóa- đốt . 33 Bảng 8 - Hiệu quả phân hủy của một số chất hữu cơ 99,99% 36 Bảng 9 - Tóm tắt các sản phẩm cháy và phương pháp xử lý trong công nghệ đốt chất thải .44 Bảng 10 - Đánh giá khả năng thải bụi kim loại nặng vào không khí .45 Bảng 11 - Lượng chất thải nguy hại phát sinh trung bình hàng năm tại một số nước Châu Âu và Mỹ. . 47 Bảng 12 - Mức độ áp dụng các phương pháp xử lý chất thải rắn tại một số nước trên thế giới .48 Bảng 13 - Tổng lượng CTR nguy hại và không nguy hại ở Việt Nam năm 2004 49 Bảng 14 - Dự báo khối lượng rác công nghiệp và CTNH tại Tp. HCM .50 Bảng 15 - Tiêu chuẩn thải của một số nguồn thải của Việt Nam .51 Bảng 16 – Hiện trạng phát thải . 57 Bảng 17 – Tỉ lệ CTNH có trong CTCN 61 Bảng 18 - Một số thành phần rác thải từ các nhà máy trên đòa bàn Tp. HCM 62 Bảng 19 - Khả năng phát thải POPs vào môi trường từ quá trình đốt 65 Bảng 20 - Hệ số phát thải từ quá trình đốt .73 Bảng 21 - Hệ số phát thải của PCBs 75 Bảng 22 - Hệ số phát thải của PAH 76 Bảng 23 - Hệ số phát thải của HCB .77 Bảng 24: Tổng hợp lượng CTNH được xử lý bằng phương pháp đốt tại TP.HCM 79 Bảng 25: Môi trường phát thải POPs chính từ quá trình đốt . 80 Bảng 26: Tổng lượng phát thải dioxin/furan 81 Bảng 27 – Khối lượng CTCNNH xử lý bằng phương pháp đốt .84 Bảng 28: Dự đoán khả năng phát thải dioxin/furan .85 Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại Tp. HCM GVHD: PGS.TS. Lê Thanh Hải SVTH: Lê Thò Cẩm Duyên – MSSV: 103108036 VII Bảng 29: Tổng lượng phát thải PCB . 86 Bảng 30: Dự đoán khả năng phát thải PCB .87 Bảng 31: Tổng lượng phát thải HCB 88 Bảng 32: Dự đoán khả năng phát thải HCB .88 Danh mục hình Hình 1 - Các quá trình cơ bản tái chế chất thải từ phương pháp nhiệt 33 Hình 2 - Đường biểu diễn liên quan giữa nhiệt độ và không khí dư 38 Hình 3 - Lượng CTYT phát sinh tại các bệnh viện tính tới 2020 .49 Hình 4 - Cấu tạo nguyên lý của một loại lò đốt thùng quay 53 Hình 5 - Cấu tạo hoàn chỉnh của một dây chuyền xử lý CTR bằng lò đốt thùng quay (bao gồm cả hệ thống xử lý khí thải) .54 Hình 6 - Lò đốt 2 cấp theo công nghệ nhiệt phân tónh . 55 Hình 7 - Cấu tạo hoàn chỉnh của một dây chuyền xử lý CTR bằng công nghệ nhiệt phân tónh . 55 Hình 8 – Biểu đồ hoạt động của chất xúc tác oxit sắt trong quá trình đốt 99 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1 - Sự biến đổi và tác động của các chất ô nhiễm trong môi trường .31 Sơ đồ 2 - Quá trình hấp thụ, phân bố, lưu trữ, vận chuyển và loại bỏ POPs trong cơ thể người 32 Sơ đồ 3 – Mô hình vận hành các lò đốt . 97 Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại Tp. HCM GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải SVTH: Lê Thò Cẩm Duyên – MSSV: 103108036 1 CHƯƠNG 1 - MỞ ĐẦU 1.1. Giới thiệu chung về đề tài Cùng với nhòp độ phát triển của đất nước, vấn đề quản lý CTNH đang là vấn đề rất được quan tâm hiện nay tại Thành phố Hồ Chí Minh do lượng CTNH gia tăng theo hoạt động sản xuất, sinh hoạt. Trong đó, đặc biệt là sự phát thải hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền (POPs) – nguồn thải có ảnh hưởng trực tiếp môi trường và sức khỏe con người. Trong thời gian gần đây, ở các nước thuộc khu vực Đông Nam Á và Nam Thái Bình Dương: cụ thể như Úùc, Campochia, Indonexia, Lào, Malayxia, New Zealand, Philipin, Singapo, Thái Lan và Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu sự tồn lưu cũng như sự phát thải POPs vào môi trường. Kết quả nghiên cứu, khảo sát cho thấy rằng vẫn còn một lượng POPs tồn lưu trong môi trường, điển hình là các loại thuốc trừ sâu (trong đó có DDT), PCB (Polychlorinatedbiphenyl), PAH, furan, Dioxin…. Ở Việt Nam, theo thống kê của Bộ Tài Nguyên – Môi trường đến nay các Tỉnh thành trong cả nước đều tồn lưu một khối lượng lớn các loại POPs, trong đó có DDT, Dioxin, dầu biến thế chứa PCB và các chất tương tự như PCB. Trên cơ sở đó có thể nói rằng tình hình thải bỏ, tồn lưu đang rất đáng báo động, gây ô nhiễm môi trường từ các hợp chất POPs. Việt Nam đã tham gia phê chuẩn công ước Stockholm ngày 22/07/2002 và hiện nay trong chiến lược bảo vệ môi trường của thành phố, chương trình quản lý CTNH đến năm 2020 đã đặt mục tiêu ưu tiên đánh giá hiện trạng các chất ô nhiễm hữu cơ bền. Từ đó, đề xuất chiến lược giảm thiểu sự phát tán vào môi trường. Một trong những nguồn phát thải hợp chất POPs hiện nay trên đòa bàn Tp. HCM là từ quá trình đốt chất thải nguy hại. Nguồn thải này gia tăng cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Tp. HCM là một trong những nơi phát thải rác nguy hại lớn nhất của cả nước, chính vì vậy trong khu vực này số lượng các lò đốt ngày [...]... khoáng chất (vôi, Qui mô nhỏ, không kiểm PCDD/PCDF gốm sứ, thuỷ tinh, gạch) soát Đốt chất thải ô thò (công Cũ, kiểm soát ô nhiễm PCDD/PCDF nghệ) không khí – không trang bò Đốt chất thải công nghiệp Cũ, kiểm soát ô nhiễm PCDD/PCDF không khí – không trang bò Đốt gỗ thải Gỗ đã xử lý Đốt chất thải nguy hại Lò đốt cũ, không kiểm soát PCDD/PCDF ô nhiễm không khí Đốt bùn (công nghệ) Cũ, kiểm soát ô nhiễm. .. trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại Tp HCM CHƯƠNG 2 – NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA HP CHẤT POPs 2.1 Tổng quan về POPs 2.1.1 Khái niệm và phân loại về chất ô nhiễm hữu cơ bền POPs Khái niệm về hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền Chất ô nhiễm hữu cơ bền (Persistant Organic Pollutions – POPs) là những hợp chất hoá học có nguồn... thường Tính chất hoá học Tính chất hoá học chung POPs là những hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền, trong công thức phân tử có chứa halogen, là những hợp chất hidrocacbon thơm có nhiều đồng phân, đồng thời là nhóm hợp chất hữu cơ độc nhất trong các loại hoá chất hữu cơ độc hại mà con GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải SVTH: Lê Thò Cẩm Duyên – MSSV: 103108036 10 Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs... toán và một số giải pháp đề xuất 1.3 Mục tiêu của đề tài Đề tài được thực hiện với mục tiêu chính là đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu sự phát thải các hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền POPs từ lò đốt chất GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải SVTH: Lê Thò Cẩm Duyên – MSSV: 103108036 4 Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại Tp HCM thải nguy hại trên... đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại Tp HCM một nhiều Chính vì lý do trên, đòi hỏi cần phải có sự đầu tư về công nghệ và nâng cao kiến thức vận hành giảm bớt khả năng phát thải ra môi trường của hợp chất POPs Nhìn chung, việc giải quyết hiện trạng phát sinh và có kế hoạch quản lý quy trình thải bỏ POPs từ quá trình đốt vào môi trường là vấn đề khó khăn và nan giải Khó khăn... không khí – không trang bò, lò đốt thủ công Đốt chất thải bệnh viện Cũ, kiểm soát ô nhiễm PCDD/PCDF không khí – không trang bò, GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải SVTH: Lê Thò Cẩm Duyên – MSSV: 103108036 PCDD/PCDF 26 Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại Tp HCM lò đốt thủ công Lò hỏa táng (người) và lò đốt Cũ, kiểm soát ô nhiễm PCDD/PCDF xác súc vật không... 11000C đủ để phá vỡ cấu trúc bền vững của chất thải độc hại đồng thời lò nung tận dụng nhiệt năng từ các chất ô nhiễm hữu cơ để thay thế, tiết kiệm một phần năng lượng 2.3 Các nguồn phát thải POPs vào môi trường 2.3.1 Khái quát các nguyên nhân chính Các chất ô nhiễm hữu cơ bền xuất phát từ nhiều nguồn gốc khác nhau, có thể kể đến như: - Các hoạt động sản xuất nông nghiệp, kho lưu trữ thuốc trừ sâu (đặc... công nghiệp và sinh hoạt, hoạt động khai thác dầu, chất thải của ngành công nghiệp lọc dầu - Các quá trình đốt cháy hở, bãi rác, nguồn đốt chât thải từ khu dân cư, chất độc hoá học thải vào môi trường trong chiến tranh ở miền nam Việt Nam (Dioxin) - Khí thải từ hoạt động giao thông vận tải và một số ngành công nghiệp - Các nhà máy sản xuất hoá chất - Chất ô nhiễm trong chuỗi thức ăn - Lò đốt chất thải. .. 2.1.2 Tính chất của hợp chất POPs Tính chất vật lý Tính chất vật lý chung POPs được xem là nhóm hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền với 4 tính chất vật lý chung như sau: ⎯ Trong thành phần có chứa nhóm halogen; ⎯ Tan nhiều trong mỡ, ít tan trong nước; GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải SVTH: Lê Thò Cẩm Duyên – MSSV: 103108036 9 Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại... người và môi trường của hợp chất POPs GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải SVTH: Lê Thò Cẩm Duyên – MSSV: 103108036 5 Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại Tp HCM Chương 3: Tổng quan trình độ công nghệ, qui mô và công tác quản lý môi trường của quá trình đốt tại khu vực Tp HCM Chương 4: Tìm hiểu hiện trạng phát sinh các hợp chất POPs từ các lò đốt chất thải trên . Ngày giao Đồ án tốt nghiệp : 1 – 10 - 2007 4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 25 – 12 - 2007 5. Họ tên người hướng dẫn Phần hướng dẫn 1/ PGS.TS.. Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua Bộ môn. Ngày 25 tháng 12 năm 2007 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH