các vấn đề của ô nhiễm không khí tại một địa điểm cụ thể (trường đại học kinh tế quốc dân) từ kí túc xá các căng teen nhà ăn và cả tới các phòng học các phòng máy tính. Nhận ra thực trạng thông qua điều tra thực tế, bảng hỏi cho sinh viên và nhân viên, giảng viên trong trường. Từ đó đề xuất các giải pháp giảm thiểu tình trạng ô nhiễm không khí trong trường, giúp các sinh viên nhận thấy rõ những nguy cơ đó và tự ý thức bản thân trong quá trình học tập và làm việc tại trường
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ
-o0o -TIỂU LUẬN
Đề tài: Điều tra, khảo sát và đánh giá các nguồn gây ô nhiễm không khí trongtrường ĐH KTQD Đề xuất các giải pháp giảm thiểu và xử lí các nguôn ô nhiễm đó
NHÓM THỰC HIỆN : NHÓM 1 LỚP : CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG_1 KHÓA : K53
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TS ĐỖ KHẮC UẨN
Trang 2Hà Nội, 2014
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
ST
T
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây,cùng với tiến trình phát triển của nền kinh tế, mức sốngcủa con người được nâng cao và nhu cầu của con người cũng thay đổi Song song cùngvới đó là sự xuống cấp trầm trọng của môi trường sống.Vấn đề ô nhiễm môi trường nóichung và ô nhiễm không khí nói riêng ở các nước trên thế giới và nhất là ở Việt Namngày càng nhức nhối hơn.Môi trường không khí đang từng giờ, từng phút bị ô nhiễmtrầm trọng do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là từ hoạt động của con người.Điều nàygây ảnh hưởng tới sức khỏe, tới sự sinh tồn, phát triển của con người và các sinh vật
Ô nhiễm môi trường không khí thường phát sinh trong những hoạt động giaothông, sản xuất công nghiệp, xây dựng và tại ngay chính nơi mà sinh viên đang theo họccũng có nhiều nguồn phát thải cần được quan tâm và xử lí Để giải quyết câu hỏi “ cácvấn đề ô nhiễm không khí phát sinh trong trường đại học hiện nay” nhóm chúng tôi đã đivào tìm hiểu thực tế các nguồn gây ô nhiễm không khí tại khu vực trường Đại học Kinh
tế quốc dân qua đề tài: “ Điều tra, khảo sát và đánh giá các nguồn gây ô nhiễm không khítrong trường Đại học Kinh tế Quốc dân Đề xuất các giải pháp giảm thiểu và xử lí cácnguôn ô nhiễm đó”.Hi vọng bài tiểu luận của nhóm 1 môn công nghệ môi trường có thểđem đến cho bạn đọc một cái nhìn khái quát nhất về các nguồn chính gây ô nhiễm khôngkhí ở trường Đại học Kinh tế Quốc dân, những nguyên nhân căn bản của nó, ảnh hưởngcủa nó tới sức khỏe ,chất lượng học tập của sinh viên, chất lượng giảng dạy của giảngviên và công việc của các nhân viên trong trường và cuối cùng là đưa ra một số phươnghướng giải quyết để cải thiện môi trường không khí của trường
Với đối tượng nghiên cứu là các nguồn gây ô nhiễm không khí trong trường Đạihọc Kinh tế Quốc dân và phạm vi nghiên cứu là các khu vực thuộc quyền quản lý củatrường Nhóm chia nội dung bài tiểu luận gồm 4 nội dung chính :
Chương I:Cơ sở lý luận ( Trương Thị Thu Hường, Lê Thị Khánh Linh, Trịnh
Ngọc Du, Nguyễn Thị Hảo, Nguyễn Thanh Hiểu)
Trang 4Chương II:Thực trạng các nguồn ô nhiễm không khí của trường Đại học Kinh tế
Quốc dân (Vũ Thị Bích Ngọc, Vũ Kim Oanh, Đinh Thị Hiên, Lê Thị Thu Huyền, NguyễnThị Phương Anh, Nguyễn Bá Thiên, Nguyễn Trọng Ngà, Lương Thanh Huyền)
Chương III: Đánh giá các nguồn gây ô nhiễm trong trường Đại học Kinh tế Quốc dân (Trần Minh Vương, Nguyễn Lâm Thi, Lê Thị Kim Tuyến, Nguyễn Đình Thưởng, Lê
Văn Quang)
Chương IV:Đề xuất giải pháp và một số kiến nghị ( Nguyễn Thị Thùy Linh,
Nguyễn Thị Hiện, Vũ Quang Huy, Phạm Hoàng Phương)
Để tiến hành đề tài nhóm đã sử dụng kết hợp các phương pháp như: Phương phápnghiên cứu tài liệu, phương pháp quan sát đặc biệt là phương pháp trưng cầu ý kiến bằngbảng hỏi và phương pháp phỏng vấn.Bên cạnh đó nhóm còn sử dụng phương pháp hỏi ýkiến chuyên gia và thống kê toán học
Trong quá trình thực hiện, nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới TS ĐỗKhắc Uẩn-người trực tiếp hướng dẫn và góp ý cho nhóm để hoàn thành đề tài này cùngcác giảng viên, cán bộ công nhân viên, sinh viên đã giúp nhóm thu thập số liệu điều tra
Và không thể thiếu chính là những cố gắng của các thành viên trong nhóm để có một bàitiểu luận hoàn chỉnh về mặt nội dung
Do thời gian có hạn cũng như những hiểu biết của nhóm trong vấn đề ô nhiễmkhông khí còn hạn chế Vì vậy đề tài này không tránh khỏi những thiếu xót và khiếmkhuyết Nhóm rất mong nhận được sự đóng góp của thầy và các bạn để đề tài được hoànthiện hơn
Xin chân thành cảm ơn thầy và các bạn!
4
Trang 5Chương I:CƠ SỞ LÍ LUẬN
I.Các khái niệm
1 Khái niệm về ô nhiễm không khí
Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêuchuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu tới con người sinh vật
Ô nhiễm không khí được hiểu là sự thay đổi tính chất không khí, vi phạm tiêuchuẩn không khí mà pháp luật đã có quy định, cụ thể như có xuất hiện chất lạ hoặc có sựbiến đổi quan trọng trong thành phần không khí làm thay đổi tính chất lý hóa vốn có của
nó, vi phạm tiêu chuẩn môi trường do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, gây tácđộng có hại cho con người và thiên nhiên
2 Các dạng ô nhiễm không khí
2.1 Ô nhiễm khí độc.
Ô nhiễm khí độc là một dạng ô nhiễm không khí, khi không khí có sự xuất hiệncủa các khí độc như: sunfua, nitrit, CO, HF, CO2, hơi xăng, toluene,…làm biến đổi thànhphần không khí, làm cho không khí không sạch, gây hại tới môi trường, sinh vật và sứckhỏe con người
Ô nhiễm khí độc do nhiều nguồn khác nhau như: bão bụi, do hoạt động côngnghiệp, đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, hoạt động của các phương tiện giao thông
2.2 Ô nhiễm tiếng ồn
Ô nhiễm tiếng ồn là một dạng ô nhiễm không khí, khi không khí xuất hiện tiếng ồnvượt quá mức chịu đựng của con người, kéo dài một thời gian dài liên tục.Tiếng ồn là tậphợp những âm thanh có cường độ và tần số khác nhau, sắp xếp không có trật tự, gây cảmgiác khó chịu cho người nghe, ảnh hưởng đến quá trình làm việc và nghỉ ngơi của conngười.Hay là những âm thanh phát ra không đúng lúc, không đúng nơi, âm thanh phát ra
Trang 6với cường độ quá lớn.Như vậy, tiếng ồn là một khái niệm tương đối, tùy thuộc vào từngngười mà cảm nhận tiếng ồn khác nhau, mức ảnh hưởng cũng khác nhau.
2.3 Ô nhiễm do bụi
Ô nhiễm do bụi là một dạng ô nhiễm không khí, khi không khí có sự xuất hiện củabụi, làm cho không khí không sạch, giảm tầm nhìn Bụi là những thành phần nhỏ, rắnhoặc lỏng phân tán trong không khí
2.4 Ô nhiễm mùi
Ô nhiễm mùi là một dạng ô nhiễm không khí, khi không khí có sự xuất hiện củamùi hôi thối, làm cho không khí không sạch, gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu Mùi hôithối là chỉ mùi khó chịu, cảm thấy ghê người khi ta hít phải như mùi nước cống, nhà vệsinh, mùi phân,…đều là mùi hôi thối
II.Các hiện tượng ô nhiễm không khí và hậu quả.
1 Các hiện tượng ô nhiễm không khí
1.1 Sự lắng đọng axit
Sự lắng đọng axit là hiện tượng được tạo nên trong điều kiện khí quyển bị ô nhiễm
do sự phát thải quá mức các khí SO2, NOx từ các nguồn thải công nghiệp và có khả nănglan xa tới hàng trăm hàng ngàn km Lắng đọng axit gây ra mưa axit tác động nghiêmtrọng về người và của
1.2.Hiệu ứng nhà kính
Là hiện tượng tắc nghẽn nhiệt trong bầu khí quyển của Trái Đất được mặt trờichiếu sáng.Bức xạ nhiệt của mặt trời là bức xạ có sóng ngắn nên dễ dàng xuyên qua tầngozon và lớp khí CO2 để đi tới mặt đất, ngược lại bức xạ nhiệt từ Trái Đất vào vũ trụ làbước sóng dài, không có khả năng xuyên qua lớp khí CO2 dày.Lớp khí CO2 có tác dụngnhư một lớp kính giữ nhiệt lượng tỏa ngược vào vũ trụ của trái đất trên quy mô toàncầu.Bên cạnh đó 1 số khí khác cũng gọi chung là khí nhà kính như NOx ,metan,CFC,…
6
Trang 71.3.Thủng tầng ozon.
Sự suy giảm tầng ozon là hiện tượng giảm lượng ozon trong tầng bình lưu
Từ năm 1979-1990 lượng ozon trong tầng bình lưu đã suy giảm khoảng 5%(1) Khi tầngozon bị thủng một lượng lớn tia tử ngoại sẽ chiếu thẳng xuống Trái Đất Con người sẽmắc bệnh ung thư da, hệ miễn dịch suy giảm, sinh vật dưới biển dễ bị tổn thương và chếtdần
1.4.Hiện tượng sương mù quang hóa
Lớp sương khói này có bụi các loại, các khí xả động cơ giàu NOx, SOx, COx tácdụng với hơi nước tạo thành các giọt axit, các loại khí độc khác Các khí bụi độc này tấncông vào phổi qua hoạt động hô hấp gây đau rát phổi, giảm hô hấp, đau đầu, hôn mê và
có thể tử vong Sương khói tác dụng vào mắt còn gây đau rát mắt, giảm thị lực Cây cối
bị sương khói làm khô héo lá và có thể chết giống như bị mưa axit
1.5.Axit hóa đại dương
Là hiện tượng hấp thụ CO2 của đại dương Sự gia tăng CO2 trong không khí khiếnhiện tượng axit hóa đại dương trở nên nghiêm trọng gây tác động tiêu cực tới hệ sinh tháibiển
2.Tác hại của ô nhiễm không khí
2.1.Tới sức khỏe con người
Ô nhiễm không khí ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người mà nhữngbiểu hiện dễ nhận thấy là chảy nước mắt, đỏ mắt, ho, thở khò khè… Mức độ ảnh hưởngtùy thuộc vào tình trạng sức khỏe của từng người, vào nồng độ của loại chất gây ô nhiễm
và thời gian tiếp xúc Phụ nữ mang thai và trẻ em nếu tiếp xúc với không khí ô nhiễmtrong khoảng thời gian dài sẽ có nguy cơ bị tổn hại sức khỏe lâu dài, ở mức độ nghiêmtrọng hơn
Những tác động xấu của ô nhiễm không khí không chừa bất cứ ai là đẩy nhanh quátrình lão hóa, giảm chức năng của phổi, dễ mắc các bệnh hen suyễn, viêm phế quản, thậm
Trang 8Đioxit sunfua (SO2) là chất khí được sinh ra từ quá trình đốt nhiên liệu như than,dầu FO, DO có chứa lưu huỳnh, độc hại không chỉ đối với sức khỏe con người, mà cảđộng thực vật Khí SO2 kích thích mạnh đối với mắt, da và các màng cơ, niêm mạc đườngkhí quản Khí ozon (O3) hình thành từ phản ứng hóa học giữa hợp chất hữu cơ dễ bay hơi
và oxit nitơ (được sinh ra chủ yếu từ hoạt động của các loại phương tiện giao thông dướiánh sáng mặt trời) cũng kích thích mạnh đối với mắt, da, có thể gây chóng mặt, nhức đầu,giảm huyết áp và khó thở.Và từ đó sẽ ảnh hưởng rất lướn đến các hoạt động của họ trongcuộc sống
2.2.Ảnh hưởng tới sinh vật
Ô nhiễm không khí gây ảnh hưởng tai hại cho tất cả sinh vật Thực vật rất nhạycảm đối với ô nhiễm không khí: SO2, NO2, ozon, fluor, chì… gây hại trực tiếp cho thựcvật khi đi vào khí khổng, làm hư hại hệ thống giảm thoát nước và giảm khả năng khángbệnh Ngăn cản sự quang hợp và tăng trưởng của thực vật; giảm sự hấp thu thức ăn, làm
lá vàng và rụng sớm Mưa acid còn tác động gián tiếp lên thực vật và làm cây thiếu thức
ăn như Ca và giết chết các vi sinh vật đất Nó làm ion Al được giải phóng vào nước làmhại rễ cây (lông hút) và làm giảm hấp thu thức ăn và nước Ðối với động vật, nhất là vậtnuôi, thì fluor gây nhiều tai họa hơn cả Chúng bị nhiễm độc do hít trực tiếp và qua chuỗithức ăn
2.3.Ảnh hưởng tới cảnh quan,môi trường xung quanh
Ô nhiễm không khí làm mất tính trong lành vốn có của không khí,gây những mùi
lạ và gây độc tới con người do sự tiếp xúc thường xuyên, hạn chế tầm nhìn và quan sátcủa con người nếu ô nhiễm không khí nặng gây hiện tượng sương mù bao phủ Không chỉvậy ô nhiễm không khí làm biến đổi cảnh quan xung quanh từ đó làm giảm doanh thu củangành du lịch
8
Trang 9III.Nguồn gây ô nhiễm không khí.
1.Nguồn gốc tự nhiên
Núi lửa: Núi lửa phun ra những nham thạch nóng và nhiều khói bụi giàu sunfua,mêtan và những loại khí khác Không khí chứa bụi lan toả đi rất xa vì nó được phun lênrất cao
Cháy rừng: Các đám cháy rừng và đồng cỏ bởi các quá trình tự nhiên xảy ra dosấm chớp, cọ sát giữa thảm thực vật khô như tre, cỏ Các đám cháy này thường lan truyềnrộng, phát thải nhiều bụi và khí
Bão bụi gây nên do gió mạnh và bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đất trồng và gióthổi tung lên thành bụi Nước biển bốc hơi và cùng với sóng biển tung bọt mang theo bụimuối lan truyền vào không khí
Các quá trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên cũng phát thải nhiềuchất khí, các phản ứng hoá học giữa những khí tự nhiên hình thành các khí sunfua, nitrit,các loại muối Các loại bụi, khí này đều gây ô nhiễm không khí
2.Nguồn nhân tạo
2.1 Hoạt động công nghiệp
Có thể coi đây là nguồn gây ô nhiễm không khí lớn nhất ở nước ta mà chủ yếu là
do công nghệ lạc hậu Các cơ sở công nghiệp được xây dựng trước đây đều có quy môvừa và nhỏ, bố trí phân tán, công nghiệp sản xuất lạc hậu Khi quá trình đô thị hóa diễn
ra, phạm vi các thành phố ngày càng mở rộng dẫn đến phần lớn các khu công nghiệp cũđều nằm rải rác trong nội thành của nhiều thành phố làm cho mức độ ô nhiễm không khíngày càng gia tăng Một số cơ sở sản xuất có thiết bị lọc bụi xong lại hầu như chưa cóthiết bị xử lý khí thải độc hại như SO2, CO và NO2… Các khí thải ô nhiễm này phát sinh
từ các nhà máy xí nghiệp chủ yếu do quá trình đốt các nguyên liệu hóa thạch (than và dầucác loại) Đặc biệt khi chất liệu nhiên liệu của nước ta chưa tốt so với các nước trong khuvực
Trang 102.2 Hoạt động khai thác khoáng sản:
Ở một số địa phương như Thái Nguyên, Quảng Ninh hoạt động khai khoáng đã vàđang diễn ra mạnh mẽ.Bụi phát sinh từ hoat động của các mỏ gây ô nhiễm không khí tớicác đô thị xung quanh và các tuyến đường vận chuyển Hoạt động vận chuyển tư các mỏ
ra cảng qua các khu dân cư và đường quốc lộ gây bụi nghiêm trọng do các xe vận chuyểnkhông được đảm bảo các điều kiện vệ sinh môi trường như rửa bánh xe, che chắn trongquá trình vận chuyển cũng như xe không chở vượt tải… Hậu quả là rất nhiều đô thị củacác tỉnh này bị ô nhiễm không khí đặc biệt là ô nhiễm bụi do các hoạt động khai thácthan, tuyển than và vận chuyển than gây ra
2.3 Hoạt động xây dựng
Các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng đang diễn ra mạnh mẽ ở hầu hết các địaphương trên cả nước cũng là nguyên nhân không nhỏ làm gia tăng tình trạng ô nhiễmkhông khí ở nước ta Các hoạt động như đào lấp đất, đạp phá các công trình cũ, chuyênchở vật liệu xây dựng… là nguyên nhân gây ô nhiễm xung quanh do lượng bụi thải raquá lớn
2.4 Hoạt động giao thông vận tải
Cùng với quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa, phương tiện giao thông cơ giớitại Việt Nam tăng lên rất nhanh, đặc biệt là ở các đô thị Chính vì lẽ đó mà nguồn thải từgiao thông vận tải đã trở thành nguồn gây ô nhiễm chính đối với không khí lớn ở đô thị,nhất là các đô thị lớn như: Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Theo
số liệu của Bộ giao thông vận tải, số lượng xe máy tăng lên rất nhanh (trung bình mỗinăm là 15% - 18%) Đây không chỉ là nguyên nhân gây tắc nghẽn giao thông mà còn làmtăng nguồn thải gây ô nhiễm không khí ở nhiều đô thị lớn Các phương tiện này thải ranhiều khói, bụi, hơi xăng dầu (HmCn, VOCs), khí CO, NOx, SO2, bụi chì, benzene và bụiPM2,5 rất động hại cho không khí Xe máy là nguồn đóng góp chính cho các khí như
CO, HmCn, VOCs.trong khi đó xe tải lại thải ra nhiều NOx và SO2 Phương tiện giao thôngchạy xăng phát thải các khí ô nhiễm CO, HmCn, Pb nhiều hơn hẳn so với các phương tiện
10
Trang 11giao thông chạy dầu diesel.Ngược lại phương tiện chạy bằng dầu diesel lại phát thảinhiều bụi mịn.
Ngoài ra, đối với các thành phố có các cảng biển lớn, các hoạt động giao thôngvận tải của các cảng cũng thải ra một lượng khí ô nhiễm đáng kể, cần hết sức quan tâmgiảm thiểu để bảo vệ môi trường không khí đô thị
2.5 Hoạt động sinh hoạt, tiêu dùng
Hoạt động sinh hoạt, tiêu dùng không phải là nguồn gây ô nhiễm không khí chính
ở Việt Nam xong các tác động xấu của hoạt động này cũng cần phải tính đến Hiện nay,mức thu nhập của người dân đô thị tăng, nhiều gia đình đã sử dụng điện hoặc ga cho việcnấu ăn hơn than dầu Tuy nhiên, nếu không có những biện pháp tốt thì thực tế lượng chất
ô nhiễm do hoạt động đun nấu từ các khu dân cư vẫn thải vào môi trường không khí đáng
kể Đặc biệt là khu dân cư nghèo, các khu phố cũ, phố cổ khi mà việc đun nấu bằng than,dầu hỏa, củi khá phổ biến đã là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí trong nhà, ảnhhưởng trực tiếp tới sức khỏe người dân
2.6 Hoạt động chăn nuôi
Hoạt động chăn nuôi đây là nguồn gây ô nhiễm không khí tại nước ta đặc biệt tạicác vùng nông thôn, cơ sở phát triển chăn nuôi còn lạc hậu,cũ kỹ, không đảm bảo đủ điềukiện về vệ sinh môi trường Hàng năm lượng khí thải từ các khu chăn nuôi là khálớn.Theo báo cáo của Tổ chức Nông Lương Thế giới (FAO), chất thải của gia súc toàncầu tạo ra 65% lượng Nitơ oxit (N2O) trong khí quyển Độngvật nuôi còn thải ra khí CO2
và khí Methane (CH4) – loại khí có khả năng giữ nhiệt cao Vì là một trong những khí cókhả năng giữ nhiệt cao nên CO2, CH4, N2O góp phần gây ra hiệu ứng nhà kính, làm biếnđổi khí hậu, ảnh hưởng đến cuộc sống của con người và các sinh vật khác
IV Cơ sở pháp lí
1 Pháp luật quốc gia
Hiện nay Việt Nam chưa có một văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh kiểm
Trang 12khí đang nằm rải rác trong các điều khoản của Luật Bảo vệ môi trường 2005 và một sốvăn bản dưới luật riêng rẽ như: Quyết định số 249/2006/QĐ-TTg ngày 10 tháng 10 năm
2005 Thủ tướng Chính phủ về Quy định lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải đối vớiphương tiện giao thông cơ giới đường bộ, Quyệt định số 22/2006/QĐ-BTNMT18/12/2006 ban hành bộ tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường ( trong 5 bộ tiêu chuẩn môitrường có đến 4 bộ tiêu chuẩn quy định về chất lượng không khí như: TCVN 5937:2005,TCVN 5938:2005, TCVN 5939:2005, TCVN 5940:2005),…
2 Các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia
Việt Nam đã tham gia chính thức vào các Điều ước quốc tế liên quan đến kiểmsoát ô nhiễm không khí và những Điều ước quốc tế gồm: Công ước Vienna 1985 đượcthông qua vào ngày 22/3/1985 tại Vienna, Nghị định thư Montreal được thông qua ngày16/9/1987, nghị định thư Kyoto ( là văn bản pháp lí để thực hiện Công ước khí hậu ) đã
có hiệu lực thi hành từ ngày 16/02/1985
12
Trang 13Chương II: THỰC TRẠNG CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM
KHÔNG KHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
I.Tổng quan về quá trình điều tra khảo sát các nguồn gây ô nhiễm không khí trong
trường đại học kinh tế quốc dân
Sơ đồ 1: Tổng quan các khu khảo sát, điều tra
Trên đây là sơ đồ các khu vực được tiến hành điều tra, khảo sát để tìm ra các nguồn
gây ô nhiễm không khí Để có thể hình dung rõ hơn về các khu vực điều tra, chúng ta
Trang 14Sơ đồ 2: Sơ đồ trường đại học kinh tế quốc dân
Trong mỗi khu vực có thể xuất hiện một số dạng ô nhiễm không khí sau:
Sơ đồ 3: một số dạng ô nhiễm không khí chính
II Ô nhiễm không khí trong trường đại học kinh tế quốc dân
1 Kết quả điều tra, khảo sát
1.1 Khu vực giảng đường
c
n
iệ
t
Trang 15Bảng 1: Kết quả điều tra, khảo sát trong khu giảng đường
Sốnhàvệsinh(nhà)
sốthantổong/
1ngày(viên/
ngày)
Lượt xemáy/
ngày (xe/
ngày)
Lượt xe
ô tô/ ngày(xe/ngày)
Vấn đề phát sinh saukhi khảo sát thực tế
xuyên được sử dụng,mùi thiết bị ( đặc biết
từ máy tính ) gây cảmgiác khó chịu, nhức
Trang 16đầu
Nhà vệ sinh ngay gầnphòng học gây ra mùikhó chịu
vệ sinh không gây ranhiều mùi khó chịuGiảng
Trang 17in
máy in sử dụngthường xuyên khákhó chịu, nhất làtrong những ngàymưa nhiều
n 2
35-40
Than sử dụng nhiều,ngay gần khu vực ăncủa sinh viên và khugiảng đường gây ảnhhưởng tới sức khỏe
Trang 18lượng xe khá lớn gây
ra nhiều dạng ônhiễm không khí như:bụi, khí độc, tiếng ồn
2500-lượng ít hơn tuynhiên cũng là khuvực gây ra nhiềudạng ô nhiễm khôngkhí như: bụi, khí độc,tiếng ồn
số than tổ ong/ 1 ngày (viên/
Lượt xe máy/
ngày (xe/
Vấn đề phát sinh sau khi khảo sát thực tế
18
Trang 19ngày) ngày)
khi sử dụngNhà 14 13
Nhà khách 6
Nhà ăn và
quầy sinh
viên
17 183-185 Lượng người đi vào nhiều dẫn tới
máy điều hòa làm việc hết công suất
Quầy ăn, nhà ăn được sử dụng cho
1 số lượng lớn sinh viên ( chưa kể tầng 3 còn tổ chức tiệc, gặp mặt, )nên mỗi ngày lượng than sử dụng lớn nên thường xuyên phát sinh khói bụi, khí thải
Canteen
cổng kí túc
15-17 Canteen chủ yếu sử dụng để sinh
viên ăn nhẹ vào bữa sáng nên lượng than sử dụng tương đối lớnCanteen
2400-Lượng xe sử dụng trong KTX tương đối lớn Thêm vào đó vào lúc 7h sáng, 5- 7h chiều thường xuyên bị tắc đường ngay khu vực
để xe
Nhà xe sau
nhà 11
2600
4900-5100
Trang 202 Phân tích số liệu các nguồn gây ô nhiễm không khí trong trường đại học kinh tế
quốc dân
Trong một thời gian điều tra khảo sát nhóm đã tìm ra những nguồn chính gây ô
nhiễm không khí trong khu vực giảng đường và khu vực kí túc xá:
Sơ đồ 4: các nguồn gây ô nhiễm không khí chính trong trường đại học kinh tế quốc dân
2.1.Điều hòa không khí
Bảng 3: Ô nhiễm không khí do điều hòa không khí
Khu vực Số
lượng (máy)
Chất gây ô nhiễm
Tiêu chuẩn đánh giá
í
Trang 21đường được sử dụng là
R22 và R410Atrong đó R22 có
hệ số phát thải khí nhà kính là
1700 ( nghĩa là 1
kg R22 thoát ra môi trường làm nóng tương đương 1700 kg CO2 )
R410A có hệ số phát thải khí nhàkính là 1890 ( nghĩa là 1 kg R22 thoát ra môitrường làm nóngtương đương
1890 kg CO2 )(2)
khi nồng độ CO2 trong khí quyển tăng gấp đôi, thì nhiệt độ bề mặt trái đất tăng lên khoảng 3oC(3)
khí trong trường cũng là một trong những nguồn thải ra những khí làm nóngbầu khí quyển, làm ô nhiễm không khí và mức
độ ảnh hưởng của những khí này còn lớn hơn CO2
xá sử dụng ít hơn so với khu giảng đường và công suất sử dụng cũng ít hơn tuy nhiên nó cũng góp phần làm tăng những chất khí làm nóng bầu khí quyển
2.2.Phương tiện giao thông
Phương tiện giao thông chủ yếu gây ra các dạng ô nhiễm sau: ô nhiễm khí, ô nhiễmbụi, ô nhiễm tiếng ồn
khoảng cách từ
Tổng lượngphát thải
Tiêu chuẩn
Nhận xét
Trang 22ngày 1 lượt xe cổng
trường đến nhà
-mỗi xe phát thải 45,9g CO2/km(4)
50 11,934-
12,6225 kg CO2/km
khi nồng
độ CO2 trong khí quyển tăng gấp đôi, thì nhiệt độ
bề mặt trái đất tăng lên khoảng
3oC
Phương tiện
đi lại nhiều làm tăng nồng độ khí nhà kính trong khí quyển , ngoài ra phương tiệngiao thông
đi lại nhiều còn làm ô nhiễm bụi, khí độc, tiếng ồn ( sẽtìm hiểu rõ hơn mức độ tác động ở bảng )
2500-200 22,95-
27,54 kg CO2/km
2400-30 3,3048-
3,4425 kg CO2/km
số phương tiện ở kí túc
xá ít hơn so với khu giảng đườngnên khối
22
Trang 232.2.2.Ô nhiễm bụi
Kết quả nghiên cứu bước đầu về ô nhiễm không khí đô thị ở Hà Nội của Viện Yhọc Lao động và vệ sinh môi trường cho thấy ở các nút giao thông, nồng độ bụi 1,11 mg/
m3 , bụi hô hấp 0,17 mg/m3 vượt giới hạn cho phép Nồng độ SO2 0,8 mg/m3 vượt giớihạn cho phép Vào những giờ cao điểm trong trường từ 6 giờ 45 phút sáng đến 7 giờ 15phút sáng, 11 giờ 45 phút đến 12 giờ trưa, từ 12 giờ 45 phút trưa đến 1 giờ 15 phút chiều,
từ 5 giờ 30 phút chiều đến 6 giờ 10 phút chiều nồng độ bụi cũng sẽ tương đương nồng độbụi trên các nút giao thông và gây ra ô nhiễm bụi nghiêm trọng
2.2.3.Ô nhiễm tiếng ồn
Bảng 5: ảnh hưởng của các hoạt động gây tiếng ồn
Hoạt động Cường
độ âm thanh (dB)
Ảnh hưởng
Tiêu chuẩn đánh giá
tiếng nói chuyện cơ bản chưa vượt mức độ cho phép
tiếng động cơ
xe hơi, xe máy
55-80(6) Gây khó
chịu, mệt mỏi
tiếng động cơ xe máy đã vượt quá mức cho phép tiếng ồn phát 90-100(7) ồn ở mức tiếng ồn ở công trường đã
Trang 24ra ở công
trường xây
dựng
nguy hiểm
âm thanh cho phép là 55 dB,
từ 21 giờ đến 6 giờ cường độ
âm thanh cho phép là 45dB
ảnh hưởng nghiêm trọng đếnsinh viên, giảng viên trong trường vì cường độ âm thanh vượt mức chuẩn cho phép khá lớn
2.3.Nhà vệ sinh
Bảng 6: Ô nhiễm không khì mùi do nhà vệ sinh
lượng(nhà)
Dấu hiệu nhậnbiết
nồng độ NH3 Tiêu
chuẩn đánh giá
ra mùi khó chịu, nhiều lúccảm giác nhứcđầu, buồn nôn
nồng độ NH3 mỗi nhà vệ sinh nằm trongkhoảng
50ppm/Nm3đến
400ppm/Nm3
Quy chuẩn Việt Nam(QCVN 21:2009/
BTNMT
Nhà vệ sinh ởgiảng đường B,C đã vượt tiêu chuẩn đãquy định
nồng độ NH3 mỗi nhà vệ sinh nhỏ hơn 50ppm/Nm3
Nhà vệ sinh ởnhững khu này vẫn còn sạch sẽ và đạttiêu chuẩn
24
Trang 25và QCVN19:2009/BTNMT) thìnồng độ khí NH3 cho phép
nồng độ NH3 mỗi nhà vệ sinh nằm trongkhoảng
50ppm/Nm3đến
400ppm/Nm3
Nhà vệ sinh chung đã vượt tiêu chuẩn quy định
nồng độ NH3 mỗi nhà vệ sinh nằm trongkhoảng
50ppm/Nm3đến
400ppm/Nm3
những nhà vệsinh khép kíntrong những phòng kí túc này cũng đã vượt tiêu chuẩn cho phép Nhà ăn 3 Nhà vệ sinh
có mùi khó chịu, nhiều lúccảm thấy nhứcđầu, buồn nôn
nồng độ NH3 mỗi nhà vệ sinh nằm trongkhoảng
50ppm/Nm3đến
400ppm/Nm3
Nhà vệ sinh nhà nhà ăn cũng vượt quá tiêu chuẩn cho phép
Nhà
khách
30 Nhà vệ sinh
tương đối sạchsẽ
nồng độ NH3 mỗi nhà vệ sinh nhỏ hơn 50ppm/Nm3
Nhà vệ sinh nhà khách vẫn đạt tiêu chuẩn cho phép
nồng độ NH3 mỗi nhà vệ sinh nhỏ hơn
Nhà vệ sinh khu kí túc Lào,
Trang 26a 50ppm/Nm3 Campuchia
cũng vẫn đạt tiêu chuẩn cho phép
2.4.Đốt than tổ ong, sử dụng gas
2.4.1 Đốt than tổ ong
Bảng 7: Ô nhiễm không khí do đốt than tổ ong
lượng (viên/
ngày)
nồng độ khí thải khi đốt 1 viên
Tiêu chuẩnđánh giá
m3, 0,5mg bụi khí
Theo QCVN 06:2008/BTNMT
quy định nồng độ cácchất thải độc hại trung bình trong 1 giờ là:
Khí SO2 0,35mg/m3Khí CO 30mg/m3
Nồng độ những loại khí độc hại CO2, SO2, NOx đã vượt quá tiêu chuẩn cho phép nên đây cũng là một trong những nguồn gây ô nhiễm không khí trong trường, tuy nhiên quy
mô tác động trong khu giảng đường tương đối nhỏ
183-Than tổ ong sử dụng trong kí túc xá là khá nhiều, nhiều hơn5,125 lượng than đã từng sử dụng trong khu giảng đường
mà quy mô của khu kí túc xá nhỏ hơn khu giảng đường nênquy mô chịu ảnh hưởng bởi than tổ ong cũng lớn hơn
Trang 27Phương trình đốt cháy khí gas:
H2+ 1/2O2 nhiệt độ H2O
CH4+2O2 nhiệt độ CO2+2H2O
Bảng 8: Ô nhiễm không khí do sử dụng bếp gas
Khu vực
trong kí
túc xá
số lượng (bình/
tháng)
khối lượng bình gas (kg)
lượng khí CH4 (kg)
lượng khíCO2 thải
ra (kg)
Tiêu chuẩn đánh giá
độ bề mặt trái đất tăng lên khoảng 3oC
lượng CO2 thải
ra trong một tháng sử dụng gas cũng là khá lớn gây ô nhiễm trong các khu canteen, nhà ăn trong kí túc xá
Trang 28Theo ông Thạch Như Sỹ, Chánh thanh tra Sở Giao thông công chính thì ngay tại cáccông trường xây dựng nồng độ bụi luôn vượt quá từ 7 - 10 lần, còn nồng độ bụi tại cáckhu dân cư gần các công trường xây dựng và đường giao thông lớn như Kim Liên, ThanhXuân, Mai Động đều vượt từ 1,5 - 3 lần Đặc biệt có 6 tuyến đường được mệnh danh lànhững con đường bụi, gồm đường Phạm Hùng, Trần Duy Hưng, Phạm Văn Đồng, KhuấtDuy Tiến, Nguyễn Trãi, Trường Chinh hàm lượng bụi đếu gấp 6,75 đến 7,5 lần tiêuchuẩn cho phép(9) Vì vậy áp dụng vào công trình xây dựng tòa nhà mới của trường Kinh
tế Quốc dân cũng có nồng độ bụi vượt quá mức cho phép, gây ra ô nhiễm bụi không chỉảnh hưởng đến người dân xung quanh mà còn ảnh hưởng đến sinh viên, giảng viêntrường KTQD đặc biệt là những lớp học ở khu giảng đường E
Ngoài ô nhiễm bụi, theo như bảng 5 thì hoạt động xây dựng còn gây ra ô nhiễm tiếng
ồn do cường độ âm thanh đã vượt mức cho phép
28
Trang 29Chương III: ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
I.Máy điều hòa
1.Ưu điểm
Nhà trường đã lắp đặt 200 máy trong khu vực giảng đường và 52 máy trong khuvực kí túc xá sử dụng để phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập và làm việc của giảngviên, sinh viên và nhân viên nhà trường Có nhân viên trực và phụ trách cơ sở vật chấtgiảng đường thường xuyên kiểm tra và sửa chữa khi cần thiết ở khu vực giảng đường.Tạicác phòng làm việc, máy điều hòa được giao cho các phòng sử dụng, bảo quản
2.Nhược điểm
Do sử dụng cơ chế điều hòa cưỡng bức thông qua khí và thiết bị làm lạnh nêncũng có ảnh hưởng tới sức khỏe của người trong phòng: Do điều hòa làm giảm độ ẩmphòng hút độ ẩm từ da tóc làm da và tóc khô ráp trở nên nhanh lão hóa, mắt khô mờ và dễmệt mỏi; sử dụng điều hòa phòng kín với số lượng người lớn, lượng khí lưu thông hạnchế dễ gây khó thở, làm tăng khả năng lây bệnh truyền nhiễm qua không khí
Tuy nhiên, việc sử dụng máy điều hòa cũng chưa thật sự được sử dụng hiệu quả vàđược bảo quản hợp lí Ở dãy nhà C, máy điều hòa được sử dụng nhiều và trong các phòng
Trang 30thường kín kết hợp với không gian nhiều máy vi tính, dây điện nên để lại mùi gây ảnhhưởng tới sức khỏe giảng viên và học sinh Ở dãy nhà B, máy điều hòa thường kém chấtlượng hơn các dãy nhà khác bên cạnh đó, do ý thức SV chưa tốt nên khi bật điều hòa cácbạn thường vẫn mở cửa và đi lại, dẫn đến phía bàn cuối gần điều hòa thì rất lạnh nhưngphía giảng viên và các dãy bàn bên trên thì không có gió mát tới được, lãng phí điệnnăng Ở dãy nhà D, máy điều hòa đặt cạnh cửa kính nên khi ánh nắng chiếu trực tiếp cóthể có tác dụng nhiệt và cũng gây lãng phí điện năng.
Tình trạng về ô nhiễm không khí do máy điều hòa gây ra trong trường Đại họcKinh tế Quốc Dân đôi khi đã gây khó chịu cho sinh viên, giảng viên, gây trở ngại cho quátrình học tập, giảng dạy Cần sử dụng hiệu quả, tiết kiệm hơn khi thông qua việc dám sátquá trình sử dụng máy điều hòa tại khu vực giảng đường nhất là B và C Mức độ ô nhiễmkhông khí do sử dụng máy điều hoà gây nên chưa được đánh giá, những vẫn cho thấy rõrang là đối tượng bị ảnh hưởng nhiều nhất vẫn là sinh viên
II.Phương tiện giao thông
hệ thống bảo vệ, người trông giữ xe,quản lý xe khiến cho vấn đề giao thông một phần nàođược giải quyết nhẹ nhàng hơn Các phòng học tại các giảng đường B, C, D, B2 khi đóngcửa thì có thể đảm bảo tránh được ít nhiều ảnh hưởng từ tiếng ồn do việc đi lại của cácphương tiện
2.Nhược điểm
Những giờ cao điểm thì vẫn có thể dẫn đến tắc đường tạo nồng độ bụi cao vượt 7,
10 lần tiêu chuẩn cho phép gây nên sẽ gây ra ô nhiễm không khí xung quanh Gây ảnh
30
Trang 31hưởng tới những người tham gia giao thông và những người không tham gia giao thông.Tiếng ồn do các động cơ xe gắn máy phát ra vào khoảng 60DB – 80 DB , khi tiếng ồnđến ngưỡng này chứng tỏ có hiện tượng ô nhiễm tiếng ồn (cường độ âm thanh cho phéptại gần những nơi như trường học là <55DB từ 6h đến 21h và <45DB từ 21h đến 6h).
Việc đi lại là thiết yếu cho nên cần phải đầu tư thêm các biện pháp cụ thể hơn đểgiảm lượng ô nhiễm không khí và cả ô nhiễm tiếng ồn từ các phương tiện
Vì lượng ô nhiễm cũng đã khá nhiều (vượt mức 7- 10 lần với hiện tượng ô nhiễm bụi ,60-80 DB với hiện tượng ô nhiễm tiếng ồn) và vẫn đang còn trong mức chịu đựng củamọi người nhưng cũng chính vì lượng ô nhiễm này đã gây ra hiểu quả nghiêm trọng khác
là ảnh hưởng đến quá trình học tập và giảng dạy của giảng viên và sinh viên nên cần cácbiện pháp giảm thiểu, không để vượt quá mức chịu đựng
III.Đốt than tổ ong và sử dụng gas đun nấu
1.Ưu điểm
Than tổ ong được sử dụng ở các canteen, nhà ăn Với đặc điểm là giá thành rẻ,nhiệt tỏa ra cao và lâu nên thường được các canteen, nhà ăn sử dụng Than tổ ong có giáthành rẻ nên sẽ tiết kiệm và tiện sử dụng, vứt bỏ hơn các loại chất đốt khác Các địa điểm
sử dụng tah tổ ong thường cách khá xa so với giảng đường và khu học tập nên có ít ảnhhưởng đến quá trình học tập và giảng dạy Còn gas được sử dụng chủ yếu ở nhà ăn với sốlượng lớn phục vụ cho quá trình đun nấu
2.Nhược điểm
Tuy nhiên, việc đốt than tổ ong đã tạo không ít khí độc (SO2 , CO2 , NOx ) các khínày vô hình trung ảnh hưởng tới những người sống ở kí túc xá và những người gần đó.Ngoài ra việc đốt than tổ ong còn tạo ra khói, bụi làm xấu đi quang cảnh xung quanh Trong quá trình sử dụng, luôn có sự dò gỉ gas nhất định ra môi trường gây hại trực tiếptới sức khỏe những người làm bếp và có ảnh hưởng tới những người xung quanh nếulượng gas dò gỉ lớn
Trang 32Sử dụng than tổ ong và gas trong đun nấu có ít ảnh hưởng tới sinh viên, giảng viênnhưng lại ảnh hưởng nhiều tới nhân viên phục vụ của trung tâm quản lí đào tạo, nên việcảnh hưởng tới sức khỏe nhân viên về lâu dài là không thể tránh khỏi.
IV.Nhà vệ sinh
1.Ưu điểm
Số lượng nhà vệ sinh khá hợp lí trong cả khu vực giảng đường và khu vực ktxphục vụ giảng viên, sinh viên và nhân viên nhà trường.Các khu nhà vệ sinh đều được bốtrí nhân viên quét dọn và vệ sinh thường xuyên Có hệ thổng nước xả mỗi khi đi vệ sinhđảm bảo cho việc khử sơ qua mùi
2.Nhược điểm
Tuy nhiên quá trình khử mùi vẫn thường xuyên được bỏ qua.Mùi của nhà vệ sinhtại các giảng đường B, C, và kí túc xá đôi khi đã gây ảnh hưởng tới quá trình học tập,giảng dạy nhất là các phòng học gần nhà vệ sinh.Tại giảng đường B nhất khi vào ngàyđầu hè, giảng đường C thường xuyên phải đóng kín cửa và khu kí túc xá có khu nhà vệsinh công cộng có hư hỏng chưa được sửa chữa và cũng gây mùi.Đôi khi mùi tại nhà vệsinh ở giảng đường bay vào lớp gây ra cảm giác đau đầu, buồn nôn Ảnh hưởng tới sứckhỏe của mọi người
Tình trạng mùi phát ra từ các nhà vệ sinh cũng là tình trạng đáng nói về không khítrong trường đại học Kinh tế Quốc dân không còn được trong lành cần giải quyết nhanhchóng và có thể đây giải quyết hơn cả khi dọn dẹp thường xuyên và nâng cao ý thứcngười sử dụng
V.Công trình xây dựng
1.Ưu điểm
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đang trong quá trình hoàn thiện khu giảngđường mới, mọi việc thi công đang dần tiến về những bước cuối cùng Trong quá trìnhthi công đã có ngăn cách giữa công trình thi công và khu giảng đường để có thể làm việc
32
Trang 33hiệu quả nhất và không ảnh hưởng tới quá trình học tập trong trường.Vì công việc thườngxuyên bị dán đoạn nên chỉ những ngày làm việc mới gây ảnh hưởng nhiều tới khu vựcgiảng đường quanh xung quanh.
2.Nhược điểm
Khi công trình hoạt động, tiếng ồn phát ra bởi máy móc công trình, máy khoan
bê tông vào khoảng 90 – 100 Db gây ra hiện tượng ô nhiễm nặng ảnh hưởng tới khu vựcgiảng đường E, D, D2 và thư viện Tuy đã có sự che chắn, ngăn cách nhưng công trìnhđược thực hiên trên cao bụi có thể khuếch tán xa hơn, rộng hơn nên sẽ góp làm ô nhiễmbụi và quang cảnh cũng vì thế mà xấu đi
VI.Đánh giá chung
Như đánh giá ở trên, mỗi nguồn gây ô nhiễm không khí có mức độ ảnh hưởngkhác nhau : có nguồn gây ảnh hưởng nhiều, có nguồn thì gây ảnh hưởng không đáng kể
Trong các nguồn chính gây ra ô nhiễm bụi, thì các phương tiện giao thông gây ra ônhiễm bụi nặng nề nhất vì với lượng xe lưu thông trong một ngày tương đối lớn nênlượng bụi thải ra cũng nhiều gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mọi người và nếu tiếp xúcnhiều có thể gây ra một số bệnh về đường hô hấp Nguồn gây ra ô nhiễm bụi lớn thứ 2phải kể đến là bụi do các công trình xây dựng Tuy nhiên công trình không hoạt độngthường xuyên và cũng được ngăn cách với khu vực học tập nên mức độ ảnh hưởng cũngnhỏ hơn Mặc dù vậy, công trình xây dựng càng lên cao thì độ phát tán bụi càng lớn lênnhững khu vực giảng đường ở gần đó cũng bị ảnh hưởng Nguồn gây ra ô nhiễm bụi cuốicùng là bếp than tổ ong Lượng than tổ ong sử dụng trong trường cũng tương đối lớnnhưng vì diện tích trường khá rộng, quy mô phát tán bụi của than tổ ong nhỏ không gâyảnh hưởng nặng nề như 2 nguồn trên
Đối với dạng ô nhiễm khí độc thì theo số liệu đã đưa ra ở chương 2, phương tiệngiao thông cũng là nguồn gây ô nhiễm đi đầu trong việc thải ra các loại khí như CO, NOx,SO2,… Tần suất thải ra các khí độc này lại tương đối thường xuyên với độ phát thải lớn
do trong trường luôn có các lượt xe đi lại nên mức độ ảnh hưởng là lớn nhất Nguồn cũnggóp phần gây ra loại ô nhiễm này là hoạt động đun nấu bằng than tổ ong, tuy nhiên tương