Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
91,68 KB
Nội dung
Đất đai sinh kế hộ gia đình vùng ven đô Hà Nội: Trường hợp làng Ngọc Hồi MỤC LỤC I Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề Sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng tăng trưởng, việc làm thu nhập hộ gia đình hầu hết quốc gia phát triển (DFID, 1999) Do vậy, đất đai trở thành tài sản sinh kế quan trọng Đất sinh kế nông thôn chủ đề thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu nhà hoạch định sách Trong tài liệu bàn vai trò đất đai giảm nghèo, DFID (1999) cho đất tài sản sinh kế cung cấp nơi lương thực mà hoạt động sinh kế khác phải nhờ cậy vào đất Tài liệu cho đất đai tác động đến tăng trưởng kinh tế cách bền vững thông qua suất hiệu sử dụng đất lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Hơn nữa, đất đai giúp người nghèo đạt bình đẳng cao giảm thiểu tính tổn thương sinh kế họ đảm bảo quyền sử dụng tiếp cận với đất đai Ngoài ra, đất đai đầu tư người nông dân vào đất đai trở thành tài sản có giá trị Tuy thế, thảo luận vai trò sách đất đai giảm nghèo, tài liệu cho việc có đất để canh tác điều kiện cần điều kiện đủ để giảm nghèo Kinh nghiệm quốc tế cho thấy đô thị hóa tăng trưởng kinh tế nhanh với trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ nông nghiệp sang phục vụ công nghiệp, sở hạ tầng xây dựng nhà (Ramankutty, Foley, & Olejniczak, 2002) Quá trình gây tác động tích cực tiêu cực tới nhiều bên liên quan có quan điểm trái chiều việc có nên trì đất nông nghiệp hay nên chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang hoạt động phi nông nghiệp Ở Việt Nam, ngành nông nghiệp đóng vai trò quan trọng việc bảo đảm an ninh lương thực quốc gia xóa đói giảm nghèo Bên cạnh đó, nông nghiệp giúp ổn định kinh tế xã hội tạo việc làm cho 48,6% dân số (2013), cung cấp lương thực thực phẩm đầy đủ, ổn định giá ngành mũi nhọn Việt Nam trình hội nhập kinh tế toàn cầu ngành có xuất siêu Đồng thời, nông nghiệp Việt Nam cung cấp nguồn nguyên liệu giá rẻ thúc đẩy đầu tư tư nhân vào khu vực phi nông nghiệp Trong giai đoạn suy giảm kinh tế, nông nghiệp cho khu vực an toàn giúp kinh tế Việt Nam giảm bớt bất ổn Tuy nhiên, ưu tiên phát triển công nghiệp khiến cho diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp Theo báo cáo tổng điều tra đất đai năm 2010, diện tích đất nông nghiệp nước 26.100.160 tăng gấp 1.25 lần so với năm 2000, diện tích đất sản xuất nông nghiệp 10.177.893 tăng thêm 1.140.393 so với năm 2000 Tuy nhiên đất trồng lúa lại suy giảm đáng kể, trung bình năm giảm 34.000 41/63 tỉnh thành giảm diện tích trồng lúa Ngược lại, đất phi nông nghiệp tăng nhanh tuyến tính suốt giai đoạn 2000-2010, tăng 82.000 ha, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm xấp xỉ 29%, đa số đất lúa chuyển đổi Trong giai đoạn 2011-2013, diện tích đất lúa tiếp tục giảm từ 4120,2 nghìn năm 2011 xuống 4097,1 nghìn năm 2013 Theo quy hoạch đến năm 2020, diện tích đất nông nghiệp 26.732 nghìn tăng 506 nghìn so với năm 2010 diện tích đất trồng lúa khoảng 3,81 triệu Tính trung bình, đất nông nghiệp tạo việc làm cho khoảng 13 lao động số cao nhiều Đồng sông Hồng (15.53) Hà Nội (20) ) (Huyền Ngân, 2009) Như với tốc độ suy giảm đất nông nghiệp nay, có khoảng 3,64 triệu lao động bị ảnh hưởng Tính riêng cho Hà Nội- tỉnh thành có diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi, chuyển đổi mục đích sử dụng nhiều nước, giai đoạn 2000-2010, 11000 đất nông nghiệp chủ yếu đất mùa hàng năm bị thu hồi để phục vụ cho xây dựng 1736 dự án khiến 150.000 nông dân đất Giai đoạn 2011-2014, Hà Nội chuyển mục đích sử dụng đất 2719 đất trồng lúa, rừng phòng hộ, rừng đăc dụng sang xây dựng công trình 3457 phục vụ cho 1012 dự án đầu tư Theo quy hoạch giai đoạn 2016-2020, khoảng 19.039 đất nông nghiệp bị chuyển đổi sang phi nông nghiệp có 7442 đất trồng lúa Với áp lực lớn đất, Hà Nội nhiều địa phương khác nước phải đối mặt với toán nan giải sinh kế hộ gia đình nông thôn Nhận thấy nghiên cứu thời điểm vấn đề hạn chế, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đất đai sinh kế hộ gia đình vùng ven đô Hà Nội: Trường hợp làng Ngọc Hồi” Ngọc Hồi làng ngoại thành Hà Nội bị thu hồi đa số diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2003- 2007 để tiến hành xây dựng khu công nghiệp Ngọc Hồi Liệu thời gian dài, họ thích ứng sau bị thu hồi đất có sinh kế bền vững chưa? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu xem xét vai trò đất đai với lựa chọn sinh kế qua ảnh hưởng đến thu nhập chi tiêu hộ gia đình vùng ven đô Hà Nội Các mục tiêu cụ thể mà nghiên cứu hướng tới là: • Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm nước mối quan hệ • đất đai sinh kế hộ gia đình nông thôn Phân tích đánh giá tác động đất đai sinh kế phúc lợi • hộ gia đình làng Ngọc Hồi – Hà Nội Kiến nghị sách đảm bảo sinh kế bền vững nâng cao phúc lợi cho hộ gia đình vùng ven đô 1.3 Phương pháp nghiên cứu Tại Việt Nam, số liệu không đầy đủ, công trình nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng để xem xét ảnh hưởng đất nông nghiệp sinh kế hộ gia đình nông thôn Vì tiến hành điều tra 110 hộ gia đình làng Ngọc Hồi để thu thập số liệu Với số liệu có sở khung sinh kế bền vững ước lượng vai trò đất nông nghiệp nhân tố khác đến thu nhập chi tiêu hộ gia đình Thông qua mô hình này, kì vọng cung cấp nhìn khách quan mức độ ảnh hưởng đất đai đến sinh kế hộ gia đình từ giúp nhà nghiên cứu hoạch định sách hạn chế tác động tiêu cực thu hồi đất đến hộ gia đình đất hỗ trợ họ có chiến lược sinh kế bền vững 1.4 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành làng Ngọc Hồi xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, Hà Nội Tại Ngọc Hồi, diện tích lớn đất nông nghiệp người dân bị bắt buộc thu hồi để phục vụ cho xây dựng khu công nghiệp Ngọc Hồi xây dựng đường quốc lộ 1A Quá trình thu hồi diễn giai đoạn 2003- 2007 Với việc thu hồi diễn thời gian dài, liệu người dân khắc phục cú sốc đất? Bên cạnh muốn tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập chi tiêu hộ gia đình khu vực này, đặc biệt vai trò đất nông nghiệp Cùng với đó, đánh giá tính bền vững sinh kế hộ gia đình 1.5 Điểm nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng liệu sơ cấp nhóm tác giả trực tiếp điều tra năm 2015 Bên cạnh, nghiên cứu khu vực mà trình thu hồi đất diễn lâu để tìm hiểu vai trò đất nông nghiệp khu vực tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế hộ để từ đưa kiến nghị sách nhằm đạt chiến lược sinh kế bền vững cho người dân đất II Tổng quan lý thuyết 2.1 Khung lý thuyết Để đánh giá cách toàn diện tác động việc đất đến sinh kế người nông dân, nghiên cứu sử dụng khung sinh kế bền vững (sustainable livelihoods framework)-một phương pháp tiếp cận toàn diện vấn đề phát triển thông qua việc nhấn mạnh đến thảo luận sinh kế người Nó có nguồn gốc từ phân tích Amartya Sen nhân tố mối quan hệ với nạn đói đói nghèo (1981) gần Cục Phát triển Quốc tế Anh (DFIT) thúc đẩy (Diana Carne (ed.) 1998) học giả với quan phát triển ứng dụng rộng rãi (Anthony Bebbington 1999; Koos Neefjes 2000; Frank Ellis 2000) Thuật ngữ "sinh kế" định nghĩa theo nhiều cách khác Theo Chambers Conway "Một sinh kế bao gồm khả năng, tài sản hoạt động cần thiết để sinh sống"(Chambers & Conway,1992, p 6) họ "Sinh kế theo nghĩa đơn giản phương tiện để kiếm sống"(Chambers & Conway, 1992, p 5) Ngoài ra, sinh kế định nghĩa kết hợp năm loại vốn (tự nhiên, vật chất, người, tài vốn xã hội), hoạt động, phương pháp tiếp cận nguồn vốn (qua yếu tố trung gian tổ chức mối quan hệ xã hội) mà định đời sống cá nhân hộ gia đình (Ellis, 2000) "Một sinh kế bền vững ứng phó phục hồi từ áp lực cú sốc, trì tăng cường lực tài sản cá nhân hộ gia đình tương lai, mà không làm xói mòn sở tài nguyên thiên nhiên "(Vụ Phát triển Quốc tế (DFID), 1999, p 1) Dựa tính bền vững, Chambers Conway chia khái niệm thành phát triển bền vững môi trường xã hội Scoones khái niệm sinh kế bền vững mở rộng phạm vi tranh luận mối quan hệ nghèo đói môi trường lý thuyết làm rõ phần mâu thuẫn mối quan hệ chúng (Scoones, 1998) Bắt đầu từ thời điểm này, Scoones (1998) đề xuất năm yếu tố cần xem xét việc xác định liệu sinh kế bền vững hay không Chúng bao gồm số ngày làm việc, giảm nghèo, giàu có hai yếu tố cuối để đánh giá tính bền vững thích ứng với sinh kế, tính dễ bị tổn thương khả phục hồi sở tài nguyên thiên nhiên Ngầm ẩn khung sinh kế bền vững lý thuyết cho người dựa vào năm loại tài sản vốn, hay hình thức vốn để giảm nghèo đảm bảo sinh kế mình, bao gồm: vốn vật chất (physical capital), vốn tài (financial capital), vốn xã hội (social capital), vốn người (human capital) vốn tự nhiên (natural capital), loại vốn đóng hai vai trò đầu vào đầu Vốn người Theo DFID: "Vốn người đại diện cho kỹ năng, kiến thức, khả lao động sức khỏe giúp người theo đuổi chiến lược sinh kế khác đạt mục tiêu sinh kế họ "(DFID, 1999, p 7) Nói tóm lại, vốn người đo lường mức độ giáo dục y tế cá nhân dân số (Ellis, 2000) Ở cấp độ hộ gia đình, vốn người thể số lượng chất lượng lao động gia đình Hơn nữa, tài sản thay đổi theo kích thước hộ gia đình, trình độ kỹ tình trạng sức khỏe, vvv (DFID, 1999) Trong nguồn vốn, nguồn lực người dường đóng vai trò quan trọng thúc đẩy việc sử dụng có hiệu loại vốn khác Bất kỳ thay đổi vốn người dẫn đến biến đổi tài sản khác phải coi yếu tố hỗ trợ cho vốn sinh kế lại (Kollmair & Gamper, 2002) Scoones nhấn mạnh người yếu tố quan trọng cho thành công việc theo đuổi chiến lược sinh kế khác (Scoones, 1998) Vốn xã hội Vốn xã hội định nghĩa "các nguồn lực xã hội mà người dân tạo để theo đuổi mục tiêu sinh kế họ "(DFID, 1999, p 9) Ngoài ra, Ellis cho vốn đề cập đến hiệp hội, tổ chức mà người tham gia từ họ nhận hỗ trợ cho sinh kế (Ellis,2000) Vốn xã hội phát triển thông qua tổ chức mối quan hệ tin cậy, có trao đổi qua lại (DFID, 1999) Vì vậy, DFID (1999), nhiều cách vốn xã hội mang lại hiệu ứng tích cực Ví dụ, thông qua tổ chức, người dân nâng cao niềm tin khả họ việc hợp tác mở rộng khả tiếp cận với tổ chức lớn hơn, chẳng hạn tổ chức trị hay công dân Do đó, cách tăng cường hiệu hoạt động mối quan hệ kinh tế, vốn xã hội cải thiện thu nhập tiết kiệm người dân Ngoài ra, thành viên nhóm thức buộc người phải tuân theo quy định chung Trong tình định vốn xã hội giúp giảm nhẹ cú sốc bù đắp cho thiếu hụt nguồn vốn khác (DFID, 1999) Vì vậy, người sử dụng mạng lưới để giảm nguy cơ, giảm chi phí giao dịch nhờ thu thập thông tin, từ giảm bớt bất lợi cú sốc kinh tế gây (Frankenberger, Drinkwater, Maxwell, 2000) Ngược lại, số trường hợp, vốn xã hội gây tác động tiêu cực Ví dụ, thành viên thức hạn chế khả tiếp cận hội nguồn lực thành viên không thức (DFID,1999) Vốn tự nhiên 10 Trình độ thành viên lao động 9.0260 15 2.3100 Độ tuổi thành viên 38.5734 39 65 21 8.2551 0.2277 0.4214 Tín dụng thức 0.1782 0.3846 Tín dụng không thức 0.1485 0.3574 3.6419 3.4965 7.2793 1.7917 0.9072 Vốn xã hội Nhóm thành viên Vốn tài Vốn vật chất Tư liệu sản xuất 3.2 Nguồn: Tính toán tác giả Chỉ định mô hình phương pháp ước lượng: Theo lập luận số liệu sẵn có, sử dụng mô hình sau để ước lượng nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập bình quân lao động tiêu dùng bình quân đầu người hộ gia đình làng Ngọc Hồi Hà Nội: Thu nhập bình quân = β1 + β2 * Chiến lược sinh kế + β * Vốn người + β4 * Vốn xã hội + β5 * Vốn tài + β6 * Vốn vật chất + β7 * Vốn tự nhiên Chi tiêu bình quân = β1 + β2 * Chiến lược sinh kế + β * Vốn người + β4 * Vốn xã hội + β5 * Vốn tài + β6 * Vốn vật chất + β7 * Vốn tự nhiên 27 Để đánh giá tác động biến giải thích lên biến phụ thuộc với liệu mảng, phương pháp hồi quy ưa thích hồi quy OLS Sử dụng kiểm định Breusch-Pagan với H0: Phương sai sai số không đổi phần mềm Stata 12 thu giá trị P-value tương ứng 0.0000 cho thấy tồn tượng sai số thay đổi Trong số liệu, số quan sát có phần dư lớn so với quan sát khác Điều khiến ước lượng ước lượng không chệch không ước lượng tốt Phương sai hệ số ước lượng chệch khoảng tin cậy kiểm định giả thuyết hệ số không giá trị sử dụng Do mô hình hồi quy robust lựa chọn để thay cho hồi quy OLS nhằm khắc phục tượng outlier Hồi quy robust thực với mục tiêu cực tiểu hóa ∑ρ(r) ρ chọn để thay đổi chậm phương trình bậc hai (r chênh lệch giá trị thực tế giá trị ước lượng) Mô hình sử dụng trọng số để điều chỉnh quan sát có phần dư lớn Mô hình robust sử dụng thuật toán bình phương nhỏ có trọng số lặp gồm bước: 28 B1: Tạo chuỗi giá trị ban đầu từ giá trị bình phương nhỏ B2: Tạo chuỗi phần dư thu nhỏ (u i = ri / CS) cho phần dư ri C số điều chỉnh; S ước lượng mạnh độ phân tán B3: Hình thành chuỗi trọng số wi = (1 – ui2) với ui2 1 B4: Ước lượng mô hình với phương pháp bình phương nhỏ có trọng số WLS sử dụng wi B5: Sử dụng trọng số với phần dư từ mô hình hiệu chỉnh WLS, lặp lại hệ số ước lượng không đổi 3.3 Kết ước lượng Biến giải thích Thu nhập Hệ số Độ lệch Tiêu dùng Hệ số chuẩn Độ lệch chuẩn Sự lựa chọn sinh kế Công việc có lương 0.865** 0.3727 -0.169 0.2926 0.3667 0.704** 0.287 0.3767 0.1811 0.541 -1.116* 0.3912 0.0239 0.3051 0.299 0.4705 -0.0013 0.3672 0.0007 -0.0011** 0.0006 thức Công việc có lương phi 1.234* thức Công việc phi nông 0.531 nghiệp tự Nông nghiệp Vốn tự nhiên Mất đất nông nghiệp Đất nông nghiệp -0.001** 29 cá nhân trưởng thành Quy mô đất 0.001*** 0.0005 0.0001** 0.0005 Quy mô hộ gia đình -0.247** 0.1111 -0.1774** 0.0861 Tỷ lệ phụ thuộc 0.602* 0.2173 1.3415* 0.1684 0.3031 0.1632 0.2356 Vốn người Số lượng thành viên 0.646** nam lao động Giới tính chủ hộ -0.119 0.4211 0.2212 0.3306 Tuổi chủ hộ -0.034** 0.0173 -0.0327** 0.1302 0.0739 0.0331 0.0576 0.076* 0.0260 0.0605* 0.0203 0.546 0.3938 -0.1546 0.3086 Vốn vay thức 0.775 0.5483 0.3606 0.4236 Vốn vay phi thức 0.791 0.6173 -0.4055 0.4693 Trình độ thành viên lao 0.157** động Độ tuổi thành viên Vốn xã hội Nhóm thành viên Vốn tài Vốn vật chất Tư liệu sản xuất 0.134 0.2230 0.5194* 0.1596 Chú ý: *, ** *** tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 1%, 5% 10% 3.3.1 Sự lựa chọn sinh kế Nhìn chung lựa chọn sinh kế có ảnh hưởng lớn đến phúc lợi hộ gia đình Theo đó, hộ lao động khu vực phi nông nghiệp có phúc lợi cao hộ lao động khu vực nông nghiệp Cụ thể hơn, lao động nhận lương khu vực thức có mức thu nhập cao nhất, 30 tiếp đến lao động có lương khu vực phi thức sau lao động phi nông nghiệp tự Sự chênh lệch phúc lợi chiến lược sinh kế khác ngụ ý lựa chọn sinh kế yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết sinh kế hộ Ngoài ra, kết cho thấy việc chuyển dịch khỏi nông nghiệp cách để nâng cao phúc lợi hộ gia đình Kết tương tự với phát trước trường hợp nông thôn Việt Nam Van de Walle Cratty (2004) thấy hộ gia đình nông nghèo so với tất người kết hợp nông nghiệp với số loại công việc phi nông nghiệp Hơn nữa, theo ước tính Pham et al (2010), với yếu tố khác không đổi, thay đổi hộ gia đình từ nông sang phi nông nghiệp túy làm tăng mức tiêu dùng bình quân đầu người, kết có xu hướng tăng dần theo thời gian Tuy nhiên, nông nghiệp làm giảm thu nhập ý nghĩa thống kê mô hình ước lượng tác động tới tiêu dùng Việc làm có lương thức kì vọng đem lại mức thu nhập cao tính chất ổn định an toàn làng Ngọc Hồi loại hình công việc thường công nhân làm việc cho công ty, xí nghiệp với mức lương thấp từ khoảng 3-5 triệu Bên cạnh đó, hộ theo đuổi chiến lược sinh kế thường thành viên độ tuổi sinh sản, có nhỏ mức tiêu dùng cao 3.3.2 Vốn tự nhiên Tỷ lệ đất ý nghĩa thống kê, tức không ảnh hưởng đến kết sinh kế hộ gia đình, diện tích nông nghiệp bình quân làm giảm thu nhập tiêu dùng Đây điểm khác biệt so với nghiên cứu định lượng trước Tran Quang Tuyen cộng (2014) Bởi Ngọc Hồi, hộ gia đình không sản xuất nông nghiệp: 73.9% hộ đất không lao động khu vực nông nghiệp, 31 56.25% hộ không đất không làm nông nghiệp Nguyên nhân tình trạng bỏ không làm nông nghiệp diện tích đất nông nghiệp lại ít, bị chia nhỏ, vấn đề môi trường sản xuất không đảm bảo Khi tìm hiểu làng biết tình trạng ốc bươu vàng, chuột bọ khu vực cao, khiến người dân trồng trọt Đây mối đe dọa môi trường sản xuất nông nghiệp mà cần quan tâm phát triển ạt mức khu công nghiệp Tuy nhiên, diện tích đất nông nghiệp cá nhân trưởng thành làm giảm mức tiêu dùng hộ gia đình Điều hợp lý sản xuất nông nghiệp làng chủ yếu mang tính tự cung tự cấp Nông nghiệp làm giảm phần chi phí hàng tháng hộ cho lương thực, thực phẩm Quy mô đất làm tăng thu nhập tiêu dùng hộ khu vực gần khu công nghiệp Ngọc Hồi Giống Nguyễn Văn Sửu (2009b) ra, hộ lợi từ việc cung cấp dịch vụ nhà trọ, mở hàng quán gần khu công nghiệp Như bối cảnh làng công nghiệp Ngọc Hồi đất nông nghiệp không giữ vai trò quan trọng cải thiện phúc lợi hộ gia đình mà ngược lại làm phúc lợi hộ giảm lượng nhỏ 0.001 triệu đồng cho m2 đất nông nghiệp bình quân tăng 3.3.3 Vốn người Đối với kết sinh kế, quy mô hộ ảnh hưởng tiêu cực đến thu nhập tiêu dùng Đối với thu nhập bình quân, phát phù hợp với Jansen, Pender, Damon, Wielemaker, et al (2006), người phát có tồn gánh nặng từ thành viên, nhiều thành viên gia đình nói chung, dường làm giảm thu nhập bình quân đầu người Quy mô hộ gia đình làm giảm tiêu dùng mức tiêu dùng định, để trì sống, hộ có quy mô lớn có san sẻ chi phí thành viên, làm chi tiêu bình quân giảm 32 Bên cạnh tỷ lệ phụ thuộc làm tăng thu nhập chi tiêu bình quân đầu người Vì theo tập quán, người Việt Nam thường sống nhiều hệ gia đinh, thành viên độ tuổi lao động ( 59 tuổi) thực tế tạo thu nhập Đồng thời Ngọc Hồi hộ gia đình có tỷ lệ phụ thuộc lớn thường hộ gia đình có thành viển trẻ tuổi độ tuổi sinh sản, có nhỏ Mặc dù họ cho tạo mức thu nhập cao chi phí hàng tháng lớn Giới tính chủ hộ ý nghĩa thống kê hai trường hợp thu nhập chi tiêu bình quân Trong tỷ lệ thành viên nam tham gia lao động làm tăng thu nhập gia đình thành viên có nhiều điều kiện kiếm mức thu nhập cao so với nữ giới ảnh hưởng đến tiêu dùng hộ Tuổi chủ hộ hai trường hợp có ảnh hưởng tiêu cực đến thu nhập tiêu dùng Dễ thấy với gia tăng tuổi tác chủ hộ làm giảm khả lao động đặc biệt với việc làm phi nông nghiệp thường đòi hỏi phải khỏe mạnh nhanh nhẹn Trình độ thành viên lao động làm tăng phúc lợi gia đình Như Tran Quang Tuyen (2014), trình độ vừa có tác động trực tiếp vừa có tác động gián tiếp đến phúc lợi hộ Một mức giáo dục cao làm tăng khả nhận công việc có mức lương hấp dẫn từ gia tăng thu nhập hộ Bên cạnh độ tuổi trung bình thành viên làm gia tăng thu nhập tiêu dùng Do hộ gia đình khu vực nghiên cứu có độ tuổi trẻ có nhỏ Các hộ có độ tuổi trung bình cao cho có kinh nghiệm lao động đạt mức lương hấp dẫn mức tiêu dùng cao 3.3.4 Vốn xã hội Việc tham gia tổ chức xã hội ảnh hưởng đáng kể mặt thống kê đến hai tiêu thu nhập tiêu dùng bình quân làng Ngọc 33 Hồi Điều phù hợp với phát vùng nông thôn Việt Nam Nguyễn et al (2004) Các tác giả giải thích nông thôn Việt Nam, người thường khuyến khích tham gia nhiều tổ chức, hiệp hội tự nguyện Các tổ chức thường hoạt động không hiệu nên tạo lợi ích kinh tế cho thành viên họ Ngoài ra, khảo sát gần nông thôn Việt Nam CIEM (2009) cho thấy tỷ lệ đáng kể thành viên nhóm báo cáo lợi ích mà họ nhận từ thành viên nhóm giải trí, địa vị xã hội, mối quan hệ, kiến thức lợi ích kinh tế 3.3.5 Vốn tài vật chất Vốn tài ảnh hưởng đáng kể mặt thống kê đến hai tiêu thu nhập tiêu dùng bình quân làng Ngọc Hồi Nguyên nhân tượng hộ gia đình làng Ngọc Hồi tiếp cận với nguồn vốn vay Chỉ 17,82% hộ gia đình có vay thức 14,85% hộ có vay phi thức Nhóm hộ gia đình có thu nhập cao (lao động có lương khu vực thức) thường không vay tiền Tuy nhiên, biến tài sản lại làm gia tăng tiêu dùng hộ Vì tài sản phản ánh mức độ giàu có cách tương đối hộ gia đình làm tăng khả tiêu dùng hộ 3.3.6 Phân phối thu nhập công hộ gia đình, vấn đề sinh kế bền vững Theo mức chuẩn nghèo quốc gia Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015, 95.05% hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người 500.000 đồng/ tháng, có tới 4.95% hộ hộ nghèo sống khu vực ngoại thành thành phố lớn So với mức thu nhập bình quân dự kiến Hà Nội năm 2014: 50 triệu đồng/người/ năm tương đương 4.167 triệu/ người/ tháng có 4.95% hộ khu vực làng Ngọc Hồi có thu nhập 34 mức trung bình thành phố có 13.86% có mức thu nhập cao mức trung bình nước Giữa hộ có mức thu nhập thấp cao có chênh lệch khoảng 36 lần Những số đặt vấn đề khoảng cách giàu nghèo hộ gia đình địa phương so với khu vực nội thành Mặc dù thu nhập tiêu dùng hộ cải thiện chuyển sang làm việc khu vực phi nông nghiệp Nhưng việc đánh đổi dự lãng phí nguồn tài nguyên đất vấn đề môi trường, thu nhập vừa đủ để tiêu dùng cho thấy sinh kế khu vực chưa cho bền vững IV Kết luận khuyến nghị Quá trình công nghiệp hóa đô thị hóa với tốc độ nhanh Việt Nam từ đầu năm 1990 dẫn đến việc thu hồi diện tích lớn đất đai, đất nông nghiệp Một mặt, việc thu hồi quyền sử dụng đất tạo tiền đề quan trọng để Việt Nam chuyển đổi từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp đại Tuy nhiên, mặt khác, việc đất nông nghiệp ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội người nông dân khu vực nông thôn ven đô, người mà văn hóa họ gọi văn minh lúa nước sinh kế họ từ nhiều năm dựa vào đất sản xuất nông nghiệp Kết thực nghiệm rút từ trường hợp làng Ngọc Hồi – Hà Nội cho thấy đất nông nghiệp không giữ vai trò định đến phúc lợi hộ gia đình ven đô thị lớn Mất đất nông nghiệp coi nhân tố thúc đẩy, buộc hộ gia đình ven đô phải đa dạng hóa sinh kế, tìm kiếm việc làm phi nông nghiệp nhằm đảm bảo sinh kế bền vững cải thiện mức sống Tuy nhiên, nhận thấy tình trạng bỏ ruộng, lãng phí tài nguyên đất yếu tố tác động khu công nghiệp lại trở thành vấn đề đáng quan tâm Do nhà 35 hoạch định sách cần tính đến tác động khu công nghiệp đến việc sản xuất nông nghiệp người dân Chúng nghĩ thu hồi đất cần đảm bảo vấn đề môi trường, điều kiện sản xuất cần phân bổ lại đất nông nghiệp cách tập trung Ngoài để nâng cao hiệu việc sử dụng diện tích đất nông nghiệp lại, Nhà nước cần có qui hoạch đầu tư để giúp nông dân chuyển đổi sang trồng sản phẩm có giá trị cao rau tươi, hoa cảnh (Lee et al , 2010) Bên cạnh việc nâng cấp sở hạ tầng địa phương, mở rộng khả tiếp cận người dân đến thị trường giúp họ đạt mức thu nhập cao Song song với cần đảm bảo vấn đề đền bù đất dịch vụ cho người dân thực nhanh chóng Theo kết rút từ nghiên cứu, hai biện pháp quan trọng để đảm bảo sinh kế bền vững nâng cao phúc lợi cho người dân bị đất vùng ven đô nâng cao trình độ dân trí (vốn nhân lực) tạo điều kiện cho lao động làm việc khu vực thức phi thức Theo hướng số giải pháp khuyến nghị bao gồm: Thứ nhất, Nhà nước cần phải có phương án đào tạo, giải việc làm cho người nông dân có đất bị thu hồi để họ chuyển đổi nghề nghiệp; Phương án đào tạo phải gắn với phương án sử dụng, bố trí việc làm sau người nông dân đào tạo lại Cần phát triển đa dạng loại hình nghề nghiệp địa bàn khu vực nông thôn thông qua chương trình đào tạo nghề ngắn hạn địa bàn có kế hoạch để đối tượng đào tạo nghề tự phát triển Chú ý phát triển đào tạo ngành nghề gắn với thương mại dịch vụ bán hàng, tiếp thị, kinh doanh nhỏ, môi giới, trồng chăm sóc hoa cảnh, giúp việc gia đình, vệ sinh công sở, lắp đặt, sửa chữa điện nước, sửa chữa thiết bị văn phòng, điện dân dụng, lái xe,… cho phù hợp với độ tuổi, giới tính người lao động điều kiện thực tiễn 36 địa phương; kết hợp hình thức đào tạo tập trung với hình thức đào tạo gia đình Thứ hai, cần có chế tài cụ thể bắt buộc quy định trách nhiệm, nghĩa vụ doanh nghiệp sử dụng đất việc giải việc làm cho người nông dân bị thu hồi đất, buộc doanh nghiệp phải có cam kết đào tạo sử dụng lao động địa phương theo tỷ lệ định phải có đóng góp công phát triển địa phương, nhằm tạo tiền đề để địa phương có điều kiện hỗ trợ đối tượng không thuộc diện lao động sử dụng doanh nghiệp; áp dụng biện pháp yêu cầu bắt buộc dự án có nhu cầu thu hồi đất phát triển khu công nghiệp trình duyệt phải có phương án/ dự án chuyển đổi nghề nghiệp đào tạo việc làm kèm theo Thực chương trình hỗ trợ kết hợp giám sát doanh nghiệp đào tạo tuyển dụng lao động chỗ Thứ ba, tổ chức lại sản xuất nông nghiệp đẩy mạnh chương trình hỗ trợ việc làm chỗ cho người lao động; đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá; khuyến khích phát triển mạnh nghề thủ công truyền thống, nghề phi nông nghiệp nông thôn để giải triệt để hiệu việc làm cho khu vực nông thôn nông dân Xây dựng cụm công nghiệp làng nghề có chức chuyển giao kỹ thuật, khu dịch vụ tổng hợp gắn với dịch vụ việc làm kỹ làm dịch vụ 37 Tài liệu tham khảo DFID (1999b) Sustainable livelihood guidance sheets Department for International Development, UK Retrieved from Emergency Nutrition Network website, http://www.ennonline.net/pool/files/ife/dfid- sustainablelivelihoods-guidance-sheet-section1.pdf Huyen Ngan (2009) Hàng triệu lao động bị ảnh hưởng thu hồi VNeconomy http://vneconomy.vn/20090615035833755P0C17/hang- trieu-lao-dong-bianh-huong-boi-thu-hoi-dat.htm Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Thanh Trà Hồ Thị Lam Trà (2013), Ảnh hưởng việc thu hồi đất nông nghiệp đến đời sống, việc làm nông dân huyện Văn Lâm, Hưng Yên, tập 11, số 1, trang 59-67 Nguyễn Văn Sửu (2009), Tác động công nghiệp hóa đô thị hóa đến sinh kế nông dân Việt Nam : Trường hợp làng ven đô Hà Nội, VNH3.TB6.276, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Niên giám thống kê 2013 – Tổng cục thống kê Nghị quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) thành phố Hà Nội số 06/NQCP ngày 9/1/2013 Nghị quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 - 2015) cấp quốc gia số 17/2011/QH13 ngày 22/11/2011 Tran Quang Tuyen, Steven Lim, Michael P Cameron and Vu Van Huong: Farmland loss and livelihood outcomes: a microeconometric analysis of household surveys in Vietnam Journal of the Asia Pacific Economy, 2014 Vol 19, No 3, 423–444, http://dx.doi.org/10.1080/13547860.2014.908539 38 Phụ lục: Phiếu điều tra hộ gia đình Thông tin chung Mã hội: Tên chủ hộ: Tuổi: Giới tính : Trinh độ: Số lượng thành viên gia đình: Các thành viên: Thành viên 1: Tên : Tuổi: Giới tính: Nghề nghiệp: Thu nhập: Trình độ: Thành viên 2: Tên : Tuổi: Giới tính: Nghề nghiệp: Thu nhập Trình độ: Thành viên 3: Tên : Tuổi: Giới tính: Nghề nghiệp: Thu nhập: Trình độ: Thành viên 4: Tên : Tuổi: Giới tính: Nghề nghiệp: 39 Thu nhập: Trình độ: Thành viên 5: Tên : Tuổi: Giới tính: Nghề nghiệp: Thu nhập: Trình độ: Thành viên 6: Tên : Tuổi: Giới tính: Nghề nghiệp: Thu nhập: Trình độ: Thành viên 7: Tên : Tuổi: Giới tính: Nghề nghiệp: Thu nhập: Trình độ: Tiêu dùng: Chi phí lương thực thực phẩm: Chi phí sinh hoạt: Chi tiêu giáo dục: Chi cho y tế Chi cho giải trí: Vốn tự nhiên : Diện tích đất nông nghiệp trước thu hồi : Diện tích đất nông nghiệp saut hu hồi Diện tích đất : Diện tích đất kinh doanh dịch vụ : Vốn vật chất : Các công cụ sản xuất : Phương tiện lại 40 Giá trị vật nuôi Vốn xã hội : Số lượng thành viên tham giá tổ chức xã hội Có giúp đỡ sinh kế Vốn tài : Có vay vốn thức Có vay vốn phi thức 41 [...]... III Ước lượng các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sinh kế hộ gia đình tại làng Ngọc Hồi 3.1 Số liệu và mô tả các biến số: Chúng tôi đã tiến hành thu thập số liệu từ 110 hộ gia đình tại làng Ngọc Hồi – xã Ngọc Hồi – huyện Thanh Trì – Hà Nội trong thời gian tháng 3/2015 20 Trong số các hộ này bao gồm các 61.33% hộ mất đất và 32.67 % hộ không mất đất được chọn ngẫu nhiên trong làng Các hộ gia đình đã được... khung sinh kế bền vững, kết quả sinh kế hộ gia đình chịu tác động bởi các nguồn vốn sinh kế, chiến lược sinh kế, thể chế và môi trường Tuy nhiên trong điều kiện nghiên cứu các quan sát trong cùng một địa điểm và ở cùng một thời điểm, các biển thể chế và môi trường được đưa ra khỏi mô hình Do vậy, kết quả sinh kế sẽ chịu tác động bởi sự lựa chọn sinh kế và các tài sản sinh kế Theo Tran Quang Tuyen và các. .. và ven đô, những con người mà văn hóa của họ được gọi là nền văn minh lúa nước và sinh kế của họ từ nhiều năm đã dựa vào đất và sản xuất nông nghiệp Kết quả thực nghiệm rút ra từ trường hợp làng Ngọc Hồi – Hà Nội cho thấy đất nông nghiệp không còn giữ vai trò quyết định đến phúc lợi của các hộ gia đình ven các đô thị lớn Mất đất nông nghiệp có thể được coi là một nhân tố thúc đẩy, buộc các hộ gia đình. .. thức có hay không các hộ gia đình theo sinh kế này =1 nếu có tham gia chiến lược này Phi nông nghiệp tự do có hay không các hộ gia đình theo sinh kế này =1 nếu có tham gia chiến lược này Nông nghiệp có hay không các hộ gia đình theo sinh kế này =1 nếu có tham gia chiến lược này Chiến lược sinh kế Vốn tự nhiên 23 Mất đất nông nghiệp Tỷ lệ đất nông nghiệp bị Nhà nước bắt buộc thu hồi Tỷ lệ Đất nông nghiệp... hơn một cách tương đối giữa các hộ gia đình do đó làm tăng khả năng tiêu dùng của hộ 3.3.6 Phân phối thu nhập và công bằng giữa các hộ gia đình, vấn đề sinh kế bền vững Theo mức chuẩn nghèo quốc gia của Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015, 95.05% các hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người trên 500.000 đồng/ tháng, có tới 4.95% các hộ vẫn còn là các hộ nghèo mặc dù sống ở khu vực ngoại thành một thành... sinh kế là các các thể chế, chính sách và luật pháp hình thành sinh kế " (DFID, 1999, p 17) Chúng ảnh hưởng đến tất cả các cấp, từ quốc tế, quốc gia và khu vực đến cộng đồng và hộ gia đình 12 (DFID, 1999; Keeley, 2001; Kollmair & Gamper, 2002) Do đó, ở cấp độ hộ gia đình, thể chế xã hội xác định khả năng tiếp cận các loại vốn khác nhau, lựa chọn sinh kế, chuyển đổi giữa các loại tài sản sinh kế, và từ... việc mua lại đất nông nghiệp tới các chiến lược hiện tại và từ đó ảnh hưởng đến thu nhập và tiêu dùng Các nguồn vốn sẽ tác động đến sự lựa chọn chiến lược sinh kế và từ đó ảnh hưởng đến kết quả sinh kế của các hộ gia đình Bảng 1: Các biến giải thích trong mô hình Biến giải thích Định nghĩa Đo lường Công việc lương không chính thức có hay không các hộ gia đình theo sinh kế này =1 nếu có tham gia chiến... lược sinh kế của hộ gia đình như là một sự kết hợp của các hoạt động tạo ra các phương tiện tồn tại cho hộ gia đình Đối với nghiên cứu hoặc chính sách công, phân loại các chiến lược sinh kế có thể hữu ích Ví dụ, Scoones (1998) phân thành ba loại chiến lược, bao gồm mở rộng và thâm canh, đa dạng hóa sinh kế, và di cư, do đó có thể áp dụng để phân tích sinh kế nông thôn trong thực tế Mức độ tiếp cận và. .. là thu nhập và tiêu dùng bình quân tại làng Ngọc Hồi Nguyên nhân của hiện tượng này do các hộ gia đình ở làng Ngọc Hồi ít tiếp cận với nguồn vốn vay Chỉ 17,82% hộ gia đình có vay chính thức và 14,85% các hộ có vay phi chính thức Nhóm hộ gia đình có thu nhập cao nhất (lao động có lương trong khu vực chính thức) thường không vay tiền Tuy nhiên, biến tài sản lại làm gia tăng tiêu dùng của các hộ Vì tài... cho các ảnh hưởng tiêu cực của đất nông nghiệp đến vệc tham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp, có nghĩa là các hộ gia đình có đất nông nghiệp nhiều hơn có xu hướng ít tham gia tích cực vào các hoạt động phi nông nghiệp Van de Walle và Cratty (2004) nhận thấy rằng mặc dù tiếp cận đất đai có xu hướng tăng đáng kể phúc lợi hộ gia đình, xác suất rơi vào nghèo đói cũng cao hơn đáng kể ở các hộ gia đình ... chế, tiến hành nghiên cứu đề tài Đất đai sinh kế hộ gia đình vùng ven đô Hà Nội: Trường hợp làng Ngọc Hồi Ngọc Hồi làng ngoại thành Hà Nội bị thu hồi đa số diện tích đất nông nghiệp giai đoạn... kế hộ gia đình nông thôn Phân tích đánh giá tác động đất đai sinh kế phúc lợi • hộ gia đình làng Ngọc Hồi – Hà Nội Kiến nghị sách đảm bảo sinh kế bền vững nâng cao phúc lợi cho hộ gia đình vùng. .. từ 110 hộ gia đình làng Ngọc Hồi – xã Ngọc Hồi – huyện Thanh Trì – Hà Nội thời gian tháng 3/2015 20 Trong số hộ bao gồm 61.33% hộ đất 32.67 % hộ không đất chọn ngẫu nhiên làng Các hộ gia đình vấn