1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích, đánh giá biến động môi trường sống của người dân vùng đồng bằng sông hồng và đồng bằng sông cửu long, giai đoạn 2002 2010

79 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ THU HIỀN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG MÔI TRƢỜNG SỐNG CỦA NGƢỜI DÂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, GIAI ĐOẠN 2002 - 2010 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ THU HIỀN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG MÔI TRƢỜNG SỐNG CỦA NGƢỜI DÂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, GIAI ĐOẠN 2002 - 2010 Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.440301 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LƢU ĐỨC HẢI Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Lưu Đức Hải, tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo Khoa Môi trường, Bộ môn Quản lý môi trường thầy cô giáo truyền thụ kiến thức quí báu tạo điều kiện thuận lợi, giúp em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn tới Vụ Thống kê Xã hội Môi trường - Tổng cục Thống kê hỗ trợ, giúp đỡ em thời gian thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn tới thành viên gia đình, bạn bè đồng nghiệp, động viên, giúp đỡ, khuyến khích em trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Lê Thu Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long 1.1.1 Vùng đồng sông Hồng 1.1.2 Vùng đồng sông Cửu Long .7 1.2 Tổng quan đặc trƣng môi trƣờng sống ngƣời dân Việt Nam qua số liệu thống kê 11 1.2.1 Khái niệm, định nghĩa tiêu cần phân tích 11 1.2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 18 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tƣợng phạm vi 28 2.2 Thời điểm thời gian nghiên cứu 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.4 Phƣơng pháp thu thập số liệu .30 2.5 Các tiêu nghiên cứu .31 2.5.1 Chỉ tiêu phản ánh điều kiện kinh tế - xã hội 31 2.5.2 Chỉ tiêu phản ánh điều kiện vệ sinh môi trường 31 2.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 31 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Diễn biến phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long, giai đoạn 2002 - 2010 33 3.1.1 Thu nhập bình quân đầu người 33 3.1.2 Hộ nghèo 34 3.1.3 Cơ sở hạ tầng (Tỷ lệ hộ có nhà kiên cố) 35 3.1.4 Trình độ giáo dục (Tỷ lệ dân số có cấp cao từ cấp Trung học phổ thông trở lên) .36 3.1.5 Chỉ tiêu y tế: .38 3.2 Diễn biến điều kiện vệ sinh môi trƣờng ngƣời dân vùng Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long, giai đoạn 2002 – 2010 40 3.2.1 Tình hình sử dụng nước sinh hoạt 40 3.2.2 Tình hình sử dụng hố xí 41 3.2.3 Tình hình xả rác sinh hoạt .43 3.3 Phân tích mối quan hệ phát triển kinh tế - xã hội với điều kiện vệ sinh môi trƣờng 46 3.3.1 Phương trình mô hình hồi qui logistic sử dụng phân tích mối tương quan 46 3.3.2 Kết chạy mô hình: 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 70 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSH : Đồng sông Hồng ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long KTXH : Kinh tế - xã hội TCTK : Tổng cục Thống kê DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các tiêu Bộ Kế hoạch Đầu tư phục vụ cho công tác giám sát việc thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 22 Bảng 1.2 Các tiêu sức khỏe liên quan đến nước vệ sinh Việt Nam 27 Bảng 3.1 Thu nhập bình quân đầu người tháng hộ dân vùng ĐBSH ĐBSCL, giai đoạn 2002 - 2010 33 Bảng 3.2 Tỷ lệ hộ nghèo vùng ĐBSH ĐBSCL giai đoạn 2002 - 2010 .34 Bảng 3.3 Tỷ lệ hộ có loại nhà vùng ĐBSH ĐBSCL, 2002 - 2010 .36 Bảng 3.4 Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên có cấp cao vùng ĐBSH ĐBSCL, giai đoạn 2002 - 2010 37 Bảng 3.5 Diễn biến số lượng người tham gia khám chữa bệnh vùng ĐBSH ĐBSCL 39 Bảng 3.6 Chi phí chi tiêu y tế chăm sóc sức khỏe vùng ĐBSH ĐBSCL 39 Bảng 3.7 Danh sách biến, tên biến đưa vào mô hình 47 Bảng 3.8 Bảng kết hồi quy biến nước hợp vệ sinh .50 Bảng 3.9 Bảng hệ số dy/dx biến nước hợp vệ sinh 50 Bảng 3.10 Bảng kết hồi quy biến hố xí hợp vệ sinh 55 Bảng 3.11 Bảng hệ số dy/dx biến hố xí hợp vệ sinh 56 Bảng 3.12 Bảng kết hồi quy biến xả rác thải 58 Bảng 3.13 Bảng hệ số dy/dx biến xả rác thải 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ hộ sử dụng nước (hợp vệ sinh) vùng 40 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ hộ sử dụng hố xí hợp vệ sinh vùng .42 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ hộ xả rác trực tiếp ao hồ, kênh rạch 44 MỞ ĐẦU Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) công đổi đất nước năm vừa qua đem lại thành tựu to lớn phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), nâng cao đáng kể đời sống vật chất tinh thần người dân Tuy nhiên, biến đổi nhiều mặt đời sống xã hội tăng trưởng kinh tế nảy sinh nhiều vấn đề môi trường thiên nhiên môi trường sống cộng đồng Sự suy thoái môi trường vấn đề cảnh báo giành quan tâm toàn xã hội, song điều đáng lo ngại trình CNH, HĐH phát triển kinh tế nước ta Với mở rộng quy mô tăng mật độ khu công nghiệp, đồng thời với việc áp dụng nhiều công nghệ nhiều hóa chất sản xuất nông nghiệp phát sinh nhiều thách thức việc bảo vệ môi trường phát triển bền vững Nhu cầu phát triển kinh tế nhanh sở đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế điều cần thiết cấp bách đất nước đà phát triển, song tác động tiêu cực đến với môi trường lớn không xử lý tốt tác nhân gây cản trở phát triển Cùng với tốc độ CNH, HĐH, trình đô thị hóa diễn với nhịp độ cao dẫn tới hậu tiêu cực môi trường sống người dân Dân số thành thị năm 2010 26515,9 nghìn người, chiếm 30,5% so dân số nông thôn 60431,5 chiếm 69,5%, song phần lớn dân cư thành thị tập trung số vùng trọng điểm Tình hình tạo áp lực lớn vấn đề quản lý đô thị, vấn đề giao thông, rác thải, cung cấp nước sạch, hệ thống thoát nước dịch vụ công cộng khác Đây thật sức ép lớn tình trạng sở hạ tầng quản lý đô thị yếu Thêm vào đó, luồng di dân từ nông thôn thành thị tạo thêm gánh nặng lớn vấn đề quản lý đô thị Dân số thành thị tăng, tất yếu dẫn đến thách thức lớn môi trường Đây toán chung khó giải quốc gia giới, nước phát triển, có Việt Nam Những năm gần vấn đề môi trường đô thị Việt Nam trở thành vấn đề nghiêm trọng đáng báo động Để có sở cho việc tính toán xây dựng, hoạch định sách đạt hiệu quả, phù hợp thực tiễn xây dựng phát triển kinh tế - xã hội hài hòa với bảo vệ môi trường, đảm bảo môi trường sống cho người dân an toàn, việc phân tích, đánh giá tiêu kinh tế - xã hội môi trường tác động qua lại tiêu với để phản ảnh đầy đủ tình hình KTXH, môi trường khu vực, quốc gia điều kiện kinh tế chuyển đổi Tuy nhiên, năm qua, việc đánh giá chất lượng môi trường sống nói chung điều kiện vệ sinh môi trường nói riêng hệ thống tiêu thống kê chưa thực trọng quan tâm mức Trong giai đoạn 2002 - 2010, Việt Nam tập trung vào đẩy mạnh phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo… Mặc dù Đảng Nhà nước quan tâm, chưa quan tâm, đánh giá mức tình hình tác động kinh tế - xã hội với môi trường sống, vệ sinh môi trường môi trường để nhà hoạch định sách có sở xây dựng giải pháp điểu chỉnh tiêu trình phát triển kinh tế - xã hội có tác động tiêu cực đến môi trường sống người, để từ có hướng xử lý phù hợp giúp phát triển phát triển KTXH hài hòa với bảo vệ môi trường cách bền vững Việc nghiên cứu phân tích mối tương quan số tiêu KTXH với tiêu điều kiện vệ sinh môi trường dân cư bước ban đầu việc đánh giá mối quan hệ tiêu phát triển KTXH tiêu bảo vệ môi trường Xuất phát từ lý trên, đề tài tiến hành nghiên cứu phân tích nhằm lựa chọn số tiêu phát triển kinh tế có tác động, ảnh hưởng đến biến động môi trường sống người dân sở sử dụng liệu thống kê từ kết Điều tra Khảo sát mức sống hộ gia đình, giai đoạn 2002-2010 quan Tổng cục Thống kê có mối tương quan chặt có ý nghĩa với biến nước, với độ tin cậy 95% (Pvalue gần tốt) c Viết phương trình mô hình hồi quy cho biến sử dụng hố xí hợp vệ sinh: Áp dụng công thức số (1), ta tính kết phương trình sau: Y(vùng 1) = -0.161668 + 0.0008997 x X1 + 0.2758212 x X2 + 0.718504 x X3 + 0.6370438 X4 + 0.0000246 x X5 + (-0.2172685) x X6 + ei Y(vùng 8)= -3.042803 + 0.0004344 x X1+ 0.8224284 x X2 + 1.584182 x X3 + 1.062574 x X4 + 0.00000321 x X5 + 0.2896129 x X6 + ei d Giải thích biến: (mô hình dx/dy) - Đối với biến thu nhập mô hình cho biết thu nhập người tháng tăng lên 1000 đồng xác suất hộ sử dụng hố xí hợp vệ sinh vùng 0.0000308 thấp vùng 0.0001086 - Đối với biến nghèo, hộ gia đình từ nghèo mà thoát nghèo khả sử dụng hố xí hợp vệ sinh 0.010631 vùng 0.1977892 vùng - Biến nhà ở, hộ gia đình từ nhà không kiên cố mà có nhà kiên cố khả sử dụng hố xí hợp vệ sinh vùng 0.0346475, vùng 0.3668684 - Biến cấp, từ chủ hộ có cấp cao từ cấp trở xuống mà lên trình độ từ cấp trở lên khả sử dụng hố xí hợp vệ sinh vùng 0.0204172, vùng 0.249254 Qua kết bảng 3.10 3.11 cho thấy: - Các biến độc lập (Thu nhập, nhà ở, trình độ học vấn, sử dụng đồ dùng lâu bền…) có mối tương quan với biến sử dụng hố xí hợp vệ sinh có ý nghĩa thống kê với p chi2 = 0.0000 Pseudo R2 = 0.0503 -rac | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -thubq | 0002467 8.74e-07 282.36 0.000 000245 0002484 ngheo_c6 | 2772179 004459 62.17 0.000 2684784 2859575 nhao | 6681361 0162906 41.01 0.000 6362071 7000651 bangcap | 4510525 0024384 184.98 0.000 4462734 4558316 chikhac_2 | 0000236 1.82e-07 129.83 0.000 0000233 000024 tyle_kcb | -.3841994 0029674 -129.47 0.000 -.3900154 -.3783834 _cons | -.4566842 0166763 -27.39 0.000 -.4893691 -.4239993 mfx 58 Marginal effects after logit y = Pr(rac) (predict) = 76881163 -variable | dy/dx Std Err z P>|z| [ 95% C.I ] X -+ -thubq | 0000438 00000 293.70 0.000 000044 000044 2479.48 ngheo_c6*| 0525446 0009 58.47 0.000 050783 054306 953608 nhao*| 13841 00379 36.50 0.000 130978 145842 997081 bangcap*| 0775205 0004 192.00 0.000 076729 078312 365235 chikha~2 | 4.20e-06 00000 130.68 0.000 4.1e-06 4.3e-06 4261.72 tyle_kcb | -.0682877 00053 -129.75 0.000 -.069319 -.067256 388544 -(*) dy/dx is for discrete change of dummy variable from to b Mô hình hồi quy biến xả rác thải người dân vùng ĐBSCL logit rac thubq ngheo_c6 nhao bangcap chikhac_2 tyle_kcb [w=wt9] (frequency weights assumed) Iteration 0: log likelihood = -1863291.5 Iteration 1: log likelihood = -1617501.8 Iteration 2: log likelihood = -1574007.3 Iteration 3: log likelihood = -1572681.7 Iteration 4: log likelihood = -1572664.2 Iteration 5: log likelihood = -1572664.2 Logistic regression 59 Number of obs = 4370583 LR chi2(6) = 581254.51 Prob > chi2 = 0.0000 Log likelihood = -1572664.2 Pseudo R2 = 0.1560 -rac | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -thubq | 0002497 7.64e-07 326.79 0.000 0002482 0002512 ngheo_c6 | 1.570459 013336 117.76 0.000 1.544321 1.596597 nhao | 7381556 0043324 170.38 0.000 7296642 746647 bangcap | 1.517289 0033101 458.38 0.000 1.510802 1.523777 chikhac_2 | 6.47e-06 1.13e-07 57.49 0.000 6.25e-06 6.69e-06 tyle_kcb | 1986818 0042668 46.56 0.000 190319 2070446 _cons | -4.861878 0137523 -353.53 0.000 -4.888832 -4.834924 mfx Marginal effects after logit y = Pr(rac) (predict) = 1157825 -variable | dy/dx Std Err z P>|z| [ 95% C.I ] X -+ -thubq | 0000256 00000 307.16 0.000 000025 000026 1971.31 ngheo_c6*| 0983066 00042 232.44 0.000 097478 099135 927823 nhao*| 0664754 00033 199.51 0.000 065822 067128 739022 bangcap*| 231027 00066 349.62 0.000 229732 232322 134224 chikha~2 | 6.62e-07 00000 57.49 0.000 6.4e-07 6.9e-07 4000.32 tyle_kcb | 0203404 00044 46.60 0.000 019485 021196 52616 -(*) dy/dx is for discrete change of dummy variable from to 60 Qua chạy mô hình phân tích số liệu biến xả rác thải với biến liên quan người dân vùng ĐBSH ĐBSCL ta có bảng đây: Bảng 3.12 Bảng kết hồi quy biến xả rác thải Các biến TT Hệ số β Vùng (ĐBSH) P value Vùng (ĐBSCL) x1 thubq 0.0002467 0.0002497 [...]... NGHIÊN CỨU Đánh giá diễn biến và phân tích mối tương quan của một số chỉ tiêu KTXH với chỉ tiêu về điều kiện vệ sinh môi trường của hộ dân cư tại 2 vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, giai đoạn từ năm 2002 đến 2010 * NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: - Phân tích và đánh giá diễn biến môi trường sống của người dân vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long - Sử dụng phần mềm phân tích thống... hình phân tích thống kê, sử dụng kết quả phân tích mối quan hệ giữa tình hình phát triển kinh tế - xã hội với điều kiện môi trường sống của 2 vùng ĐBSH và ĐBSCL 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long 1.1.1 Vùng đồng bằng sông Hồng 1.1.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên Đồng bằng sông Hồng (hay còn gọi là vùng. .. sống của ngƣời dân Việt Nam qua bộ số liệu thống kê 1.2.1 Khái niệm, định nghĩa các chỉ tiêu chính cần phân tích [16],[20] Các nội dung cần phân tích và đánh giá là các chỉ tiêu thống kê phản ánh điều kiện môi trường sống của hộ dân cư vùng ĐBSH và ĐBSCL nói riêng và người dân Việt Nam nói chung Môi trường sống là không gian sống của con người và sinh vật Trong quá trình tồn tại và phát triển con người. .. kiện tác động lên đời sống, tính chất, hành vi và sự sinh trưởng, phát triển và trưởng thành của các cơ thể sống Tuy nhiên, đề tài tập trung phân tích các yếu tố môi trường sống của người dân vùng ĐBSH và ĐBSCL chính là các chỉ tiêu thống kê về nhà ở, chăm sóc y tế, 12 trình độ giáo dục của người dân và điều kiện sử dụng nước, hố xí, xả rác thải của người dân * Hộ dân cư: Là một hoặc một nhóm người ăn... phong phú, có giá trị lớn về kinh tế là hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình Ngoài ra, còn có nước ngầm, nước nóng, nước khoáng 1.1.1.2 Tiềm năng và thế mạnh của vùng Đồng bằng sông Hồng Vùng Đồng bằng sông Hồng là vùng phát triển mạnh về công nghiệp, dịch vụ, nông lâm ngư nghiệp Với 21,6% dân số cả nước năm 2010 vùng này đã đóng góp 52.310 tỷ đồng chiếm 22% GDP trong đó có tới 19,4% giá trị gia tăng... tới con người và tác động qua lại với các hoạt động sống của con người như không khí, nước, đất, sinh vật, xã hội loài người Môi trường sống của con người theo chức năng được chia thành các loại như: - Môi trường tự nhiên: Bao gồm các yếu tố tự nhiên như các yếu tố hóa học và sinh học, tồn tại khách quan ngoài ý muốn con người - Môi trường xã hội: Là tổng thể các quan hệ giữa người và người tạo sự thuận... làm tăng GDP của ngành dịch vụ của vùng Đồng bằng sông Hồng là trung tâm tư vấn, thông tin, chuyển giao công nghệ hàng đầu, đồng thời còn là một trong hai trung tâm tài chính - ngân hàng lớn nhất của cả nước 1.1.2 Vùng đồng bằng sông Cửu Long 1.1.2.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bao gồm 13 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc... động vui chơi giải trí khác Tất cả các nhu cầu này đều do môi trường cung cấp Tuy nhiên khả năng cung cấp các nhu cầu đó của con người là có giới hạn và phụ thuộc vào trình độ phát triển của từng vùng và ở từng thời kỳ Theo giáo trình “Cơ sở khoa học Môi trường có định nghĩa về Môi trường như sau [6]: 11 Môi trường là tập hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người có ảnh hưởng tới con người. .. Biogas 75% số gia đình ở các vùng nông thôn có nhà tiêu, nhưng chỉ có 33% số hộ nông thôn Việt Nam có nhà tiêu thuộc loại HVS mà chưa đánh giá chất lượng xây dựng, sử dụng Số hộ gia đình không có nhà tiêu tập trung nhiều ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và vùng các dân tộc thiểu số Người nghèo, người có trình độ học vấn thấp, người dân tộc thiểu số ,người dân sống ở vùng núi ít có cơ hội tiếp... tài nguyên cho con người như đất, đá, nước, tài nguyên sinh vật Tất cả các tài nguyên này đều do môi trường cung cấp và giá trị của tài nguyên phụ thuộc vào mức độ khan hiếm của nó trong xã hội Môi trường là nơi chứa đựng, đồng hóa các chất thải của con người trong quá trình sử dụng các tài nguyên thải vào môi trường Các tài nguyên sau khi hết hạn sử dụng, chúng bị thải vào môi trường dưới dạng các ... LÊ THU HIỀN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG MÔI TRƢỜNG SỐNG CỦA NGƢỜI DÂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, GIAI ĐOẠN 2002 - 2010 Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.440301... NGHIÊN CỨU Đánh giá diễn biến phân tích mối tương quan số tiêu KTXH với tiêu điều kiện vệ sinh môi trường hộ dân cư vùng đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long, giai đoạn từ năm 2002 đến 2010 * NỘI... - xã hội vùng Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long 1.1.1 Vùng đồng sông Hồng 1.1.2 Vùng đồng sông Cửu Long .7 1.2 Tổng quan đặc trƣng môi trƣờng sống ngƣời dân Việt

Ngày đăng: 07/01/2016, 18:09

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w