13 Kiểm tra tình trạng của lốp dự phòng đo độ cao hoa lốp ghi lên phiếu kiểm tra nếu cần.. 7 Kiểm tra hư hỏng vành và lốp đo độ cao hoa lốp ghi lên phiếu kiểm tra nếu cần.. 11 Kiểm tra h
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 2
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 4
1.1: Giới thiệu về bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ 4
1.2: Giới thiệu về hãng xe Toyota 5
1.3: Giới thiệu về Toyota Việt Nam 8
1.4: Giới thiệu về Toyota Giải Phóng 9
1.5: Giới thiệu về ôtô Toyota Corolla Altis 1.8G 15
CHƯƠNG II: LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ BẢO DƯỠNG CÁC CẤP Ô TÔ COROLLA ALTIS 1.8G 22
2.1: Quy trình công nghệ bảo dưỡng cấp 5.000 km 23
2.2: Quy trình công nghệ bảo dưỡng cấp 10.000 km 34
2.3: Quy trình công nghệ bảo dưỡng cấp 20.000km 48
2.4: Quy trình công nghệ bảo dưỡng cấp 40.000km 61
2.5: Hình ảnh minh họa cho một số bước công việc 75
CHƯƠNG III: SỬ DỤNG THIẾT BỊ HIỆN ĐẠI 79
3.1: Ống nghe và đầu dò âm để nghe tiếng gõ động cơ 79
3.2: Đồng hồ đo áp suất cuối kỳ nén 80
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta đang trên con đường thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa,phấn đấu cơ bản trở thành 1 nước công nghiệp phát triển vào năm 2020 Khi
xã hội càng phát triển, nhu cầu của con người cũng thay đổi theo, và trong cácnhu cầu đó có nhu cầu về đi lại cũng như vận chuyển Ngày nay, với sự pháttriển không ngừng của khoa học kỹ thuật, các phương tiện giao thông ngàycàng trở nên hiện đại và tiện ích, thực tế cho thấy ôtô là phương tiện giaothông mà con người nhất thời chưa thể thay thế được Theo thống kê trên thếgiới, số lượng người tham gia giao thông bằng ô tô hiện đang chiếm tỷ lệ caonhất so với các phương tiện khác Ở Việt Nam, số người sử dụng ôtô cũngđang gia tăng nhanh chóng trong những năm trở lại đây
Để nâng cao tính kinh tế về nhiên liệu động cơ, tính tiện nghi cho người
sử dụng, giảm bớt tình trạng ô nhiễm môi trường, hầu hết các ô tô hiện nayđều được trang bị các hệ thống hiện đại để phục vụ mục đích nói trên Tuynhiên trong quá trình sử dụng, sự biến xấu về trạng thái kỹ thuật của xe là điềutất yếu sẽ xảy ra Chính vì vậy mà công tác bảo dưỡng kĩ thuật là cực kì quantrọng nhằm duy trì trạng thái kĩ thuật tốt cho xe, ngăn ngừa các hư hỏng có thểxảy ra, thấy trước các hư hỏng để kịp thời sửa chữa
Tuy vậy, để công tác bảo dưỡng kĩ thuật đạt được kết quả tốt thì phải có
1 quy trình công nghệ bảo dưỡng cụ thể cho từng hệ thống, tổng thành và chitiết trên ô tô Chính vì vậy, em đã chọn hướng nghiên cứu về lập quy trìnhcông nghệ bảo dưỡng để làm đồ án tốt nghiệp của mình
Hiện nay trên thị trường tồn tại khá nhiều các mẫu xe ô tô như là: Sedan,Coupe, Hatchback, Hardtop, Convertible, Pickup, Van and Wagon Nhưngtrong khuôn khổ 1 đề tài tốt nghiệp, em chỉ có thể tiến hành tìm hiểu và lập
Trang 3quy trình bảo dưỡng cho 1 mẫu xe cụ thể, đó là: “Lập quy trình công nghệ bảo dưỡng các cấp ôtô Toyota Corolla Altis 1.8G”
Qua đồ án tốt nghiệp này đã giúp cho em hiểu rõ hơn về tầm quan trọng củabảo dưỡng định kì và giúp em lập được quy trình công nghệ bảo dưỡng chomột mẫu xe cụ thể Đồ án này cũng góp phần xây dựng nguồn tài liệu thamkhảo trong việc bảo dưỡng cho các mẫu xe khác Do thời gian có hạn, cho nên
đồ án không tránh khỏi sai sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầygiáo trong khoa để ngày một hoàn thiện hơn
Em xin cảm ơn giáo viên hướng dẫn cho em là PGS- TS Nguyễn VănBang và các thầy giáo trong khoa đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệpnày
Trang 4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN1.1: Giới thiệu về bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ.
a Định nghĩa.
- Trong quá trình sử dụng tình trạng kỹ thuật của ô tô bị biến xấu: do vậy làmgiảm hiệu quả khai thác phương tiện (giảm năng suất và nâng cao giá thànhvận chuyển) Để duy trì tình trạng kỹ thuật tốt của ô tô trong suốt quá trìnhkhai thác cần phải tiến hành kiểm tra và điều chỉnh các cụm, tổng thành ô tôtheo định kỳ
- Căn cứ vào tính chất và nhiệm vụ của các hoạt động kỹ thuật nhằm duy trì
và phục hồi năng lực hoạt động của ô tô người ta chia làm hai loại:
+Những hoạt động kỹ thuật nhằm duy trì tình trạng kỹ thuật tốt của ô tô trongquá trình khai thác được gọi là bảo dưỡng kỹ thuật
+Những hoạt động kỹ thuật nhằm khôi phục lại khả năng làm việc của các chitiết, tổng thành ô tô được gọi là sửa chữa
- Những hoạt động kỹ thuật trên thường được bố trí một cách lô-gic trongcùng một hệ thống; đó là hệ thống bảo dưỡng và sửa chữa ô tô
- Hệ thống bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa ô tô được nhà nước ban hành và
có tính pháp lệnh đối với ngành vận tải ô tô Hệ thống bảo dưỡng kỹ thuật vàsửa chữa càng hoàn hảo thì độ tin cậy và tuổi thọ của ô tô càng cao
b Mục đích của bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa ô tô.
- Bảo dưỡng kỹ thuật nhằm mục đích duy trì tình trạng kỹ thuật tốt của ô tô;ngăn ngừa các hư hỏng có thể xảy ra; đảm bảo cho ô tô chuyển động với độtin cậy cao
Trang 5- Mục đích của sửa chữa nhằm khôi phục khả năng làm việc của ô tô; cụ thể làphục hồi các chi tiết, tổng thành của ô tô đã bị hư hỏng.
- Mục đích chung của bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa là duy trì và khôi phụctình trạng kỹ thuật tốt của ô tô nhằm nâng cao độ tin cậy, độ bền lâu trong sửdụng và góp phần nâng cao năng suất, giảm giá thành trong vận tải ô tô
1.2: Giới thiệu về hãng xe Toyota
- Người sáng lập ra công ty ôtô Toyota là ông Kiichiro Toyoda Bố của ôngKiichiro, Sakichi Toyoda, là người phát minh ra máy dệt tự động, nhưng ngay
từ thời đó ông đã tin tưởng rằng “Đây là kỷ nguyên của ôtô”, ông đã muốn bắtđầu sản xuất ôtô Tuy nhiên, đời ông đã không thể nhìn thấy sự phát triển củacông nghiệp ôtô, ông Kiichiro đã thành công với giấc mơ của người cha và bắtđầu sản xuất ôtô cho thị trường nội địa Nhật Bản
a Lịch sử phát triển của Toyota
1937 Công ty Toyota Motor Co., Ltd được thành lập
1938 Nhà máy Koromo bắt đầu hoạt động (Hiện nay là nhà máy
Honsha)
1950 Công ty Toyota Motor Sales Co., Ltd được thành lập
Xe du lịch đầu tiên (CROWN) được xuất khẩu vào thị trường
Trang 6Ltd sát nhập thành "Toyota Motor Corporation"
1986 Tổng sản lượng nội địa của Toyot đạt 50 triệu xe
1999 Tổng sản lượng nội địa của Toyot đạt 100 triệu xe
Thành phố Toyota, quận Aichi, Japan
4.Số lượng nhân viên
65,290
5.Sản phẩm
Ôtô (Xe du lịch, xe tải, và xe buýt), Xe công nghiệp, Phụ tùng ôtô
c Cơ sở bán hàng và sửa chữa ở nước ngoài (1999)
- Nhà phân phối xe Toyota hoạt động tại 160 nước trên toàn thế giới, với một
số lượng lớn các đại lý bảo hành và sửa chữa xe Toyota
d Triết lý của Toyota
Công ty Toyota toàn tâm toàn ý để cung cấp xe ôtô cho khách hàng Việcbán xe chỉ có thể được coi là hoàn tất khi khách hàng đã sử dụng xe và hoàntoàn hài lòng về nó
Triết lý của Toyota đặt ra những thứ tự ưu tiên như sau:
1 Khách hàng
Trang 72 Đại lý/Nhà phân phối.
Trang 81.3: Giới thiệu về Toyota Việt Nam.
Tên công ty: Công ty ô tô Toyota Việt Nam
Ngày thành lập: Ngày 5 tháng 9 năm 1995
(chính thức đi vào hoạt động 10/1996)
Tổng vốn đầu tư: 89,6 triệu USD
Lĩnh vực hoạt động chính:
o Sản xuất, lắp ráp và kinh doanh ô tô Toyota các loại
o Sửa chữa, bảo dưỡng và kinh doanh phụ tùng chính hiệu Toyota tại Việt Nam
o Xuất khẩu linh kiện phụ tùng ô tô Toyota sản xuất tại Việtnam
- Tập đoàn ô tô Toyota Nhật Bản (70%)
- Tổng công ty Máy Động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (20%)
- Công ty TNHH KUO Singapore (10%)
Nhân lực: Hơn 1500 người (bao gồm cả nhân viên mùa vụ)
Ban giám đốc:
- Tổng giám đốc: Ông Yoshihisa Maruta
- Phó tổng giám đốc: Bà Đặng Phan Thu Hương
Trang 9- Trung tâm Toyota miền Nam:
Số 32A, Đường Hữu Nghị, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore,Huyện Thuận An, Tỉnh Bình Dương
1.4: Giới thiệu về Toyota Giải Phóng.
Công ty Liên doanh Toyota Giải Phóng (TGP) được thành lập ngày 22 tháng
01 năm 1998 và chính thức đi vào hoạt động tháng từ tháng 04/1999 TGP làcông ty được liên doanh giữa 3 đối tác lớn:
1 Công ty Cổ phần Dịch vụ Tổng hợp Sài Gòn (SAVICO),
2 Tập đoàn Sumitomo Nhật Bản (SUMITOMO CORPORATION),
3 Công ty TNHH Sumitomo Corporation Việt Nam
Trang 10các “Hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa ô tô” cho các cơ quan,doanh nghiệp có đội xe lớn như: Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Bộ Ngoạigiao, Văn phòng Bộ Xây dựng …
Hoạt động chuyên nghiệp theo mô hình 3S, hiện nay TGP gồm có hai cơ sở
là Toyota Giải Phóng (TGP) và Toyota Pháp Vân (TPV) đạt chứng chỉ côngnhận là “Trạm Dịch vụ tiêu chuẩn của Toyota” và “Trạm sửa chữa thân vỏ vàsơn tiêu chuẩn Toyota” do Toyota Nhật Bản cấp
Hình 1.1: Phòng trưng bày TGP
Trang 11Hình 1.2: Phòng trưng bày TPV
Nằm trên trục đường chính tại cửa ngõ phía Nam của Hà Nội, có địa chỉ tại
807 đường Giải Phóng - Giáp Bát - Hoàng Mai, Toyota Giải Phóng có diệntích mặt sàn xây dựng gần 2.000 m2 trong đó diện tích Phòng trưng bày rộngkhoảng 339 m2, và Khu vực xưởng sửa chữa 1 tầng có diện tích khoảng 750
m2 với 12 khoang chuyên sửa chữa, bảo dưỡng, bảo trì và thay thế phụ tùng xe
ô tô.
Hình 1.3: Toyota Giải Phóng
Trang 12Hình 1.4: Khu xưởng dịch vụ TGP
Hình 1.5: Sơ đồ mặt bằng xưởng dịch vụ TGP
Tọa lạc trên trục đường huyết mạch nối từ Cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ nối tớicửa ngõ Tây Nam của Hà Nội, đến các tỉnh miền Bắc về phía Nam như HàNam, Nam Đinh, Ninh Bình, Thanh Hóa, Toyota Pháp Vân có tổng diện tíchsàn gần 10.000m2 bao gồm Showroom, 2 tầng Xưởng và Khu văn phòng.Xưởng dịch vụ 2 tầng với diện tích trên 3.400m2 với 54 khoang sửa chữa theotiêu chuẩn của TMV, trong đó bao gồm 16 khoang Sửa chữa chung và 34khoang Gò Sơn TPV trở thành Chi nhánh Đại lý có quy mô hàng đầu vớitrang thiết bị chuyên dùng đồng bộ, hiện đại bậc nhất tại Việt Nam và khu vựcĐông Nam Á TPV cũng tự hào vì có đội ngũ Nhân viên bán hàng, Kỹ thuật
Trang 13viên, Cố vấn dịch vụ chuyên nghiệp được đào tạo bài bản mặc dù là 1 Chinhánh đại lý mới.
Hình 1.6: Toyota Pháp Vân
Trang 14dụng phương pháp cải tiến liên tục “Kaizen” và “Tiêu chuẩn hóa” trên mọilĩnh vực hoạt động, quy trình dịch vụ hoàn hảo, đội ngũ nhân viên tận tâm vàchuyên nghiệp, công nghệ đẳng cấp quốc tế, chất lượng Toyota toàn cầu TGPgóp phần không nhỏ trong việc giúp Toyota chiếm lĩnh thị trường Việt vàkhẳng định vị trí Đại lý số 1 trong lòng khách hàng.
Hình 1.8: Sơ đồ quy trình chạy bảng tiến độ
Trang 151.5: Giới thiệu về ôtô Toyota Corolla Altis 1.8G
Hình 1.9: Nội thất trong xe
Hình 1.10: Hình dáng bên ngoài xe
Trang 16Công suất tối đa (SAE-Net): 138/6400Hp/rpm 103/6400/Kw/rpm Mô menxoắn tối đa (SAE-Net): 17,6/6400Kg-m/rpm 173/4000Nm/rpm Động cơ2ZR-FE mới được trang bị hệ thống điều phối van biến thiên đường ống nạpACIS cho phép tăng tốc êm ái & mạnh mẽ, giúp tiết kiệm nhiên liệu tối đacũng như giảm thiểu ô nhiễm môi trường
Hình 1.12: Hệ thống treo trước & hệ thống treo sau
Hệ thống treo trước kiểu MacPherson với thanh cân bằng và hệ thống treo saudạng thanh xoắn ETA cho xe luôn vững vàng khi vận hành
Trang 17Hình 1.13: Hộp số CVTHộp số vô cấp CVT với chức năng sang số thể thao trên hộp số, cho bạn cảmnhận trọn vẹn cá tính mạnh mẽ mỗi khi cầm lái Hộp số sàn 6 cấp mới chochiếc xe khả năng vận hành mạnh mẽ & tối ưu trên mọi cung đường.
Trang 18Hình 1.15: Bán kính quay vòngBán kính quay vòng tối thiểu 5,3 m
Giúp khả năng di chuyển linh hoạt trên đường và khi đỗ xe
Hình 1.16: Cảm biến lùiGiúp đảm bảo độ chính xác và an toàn khi lùi, đỗ xe
Trang 19Hình 1.17: Hệ thống hỗ trợ lực phanh khẩn cấpGiúp phanh chính xác và hiệu quả ở những tình huống khẩn cấp.
Hình 1.18: Khung xe GOA
Trang 20Hinh 1.19: Phanh đĩaPhanh đĩa trên cả 4 bánh tạo lực phanh hiệu quả và chính xác Phanh đĩathông gió ở bánh trước giúp tránh hiện tượng mất phanh.
Hình 1.20: Hệ thống túi khí an toàn
Trang 21Bảo vệ hiệu quả cho người lái và hành khách phía trước trong trường hợp xảy
ra va chạm
Trang 22CHƯƠNG II: LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ BẢO DƯỠNG CÁC CẤP Ô TÔ COROLLA ALTIS 1.8G
Các cấp bảo dưỡng: 5.000 km, 10.000 km, 20.000 km và 40.000 km.Mỗi cấp bảo dưỡng được thực hiện ở 6 vị trí cầu nâng
Hình 2.1: 6 vị trí cầu nâng
Trang 232.1: Quy trình công nghệ bảo dưỡng cấp 5.000 km
Bước 1:
Bước Kỹ thuật viên 1 (Bên trái)
1 Hướng dẫn lái xe (hoặc lái xe) vào khoang
2 Kiểm tra kích nâng bên trái (kích xe chạm thân xe) và
xác nhận với KTV bên phải
3 Để động cơ chạy và kiểm tra các đèn chỉ thị trên mặt
táp-lô, sau đó tắt máy và để chìa khoá vị trí ON
Trang 248 Mở nắp ca-pô và nắp bình xăng.
9 Kiểm tra vô lăng, kiểm tra còi
10 Kiểm tra radio
11 Kiểm tra hoạt động cơ cấu chỉnh - gấp gương
12 Kiểm tra khoá cửa trung tâm và các cửa sổ điện trên cửa
lái
13 Kiểm tra đèn trần
14 Kiểm tra đèn phanh và đèn lùi, kiểm tra cần phanh tay
15 Kiểm tra độ cao và hành trình tự do chân phanh (tiến
hành đo nếu cần)
16 Kiểm tra dây an toàn và công tắc đèn cửa trước trái
17 Kiểm tra dây an toàn, công tắc đèn cửa và kính điện sau
trái và nắp bình xăng
18 Kiểm tra lại vị trí kích nâng bên trái
19 Chuẩn bị bước 2 (tắt chìa khóa, nhả phanh tay)
Bước Kỹ thuật viên 2 (Bên phải)
1 Hướng dẫn lái xe (hoặc lái xe) vào khoang
2 Kiểm tra kích nâng bên phải (kích xe chạm thân xe) và
xác nhận với KTV bên trái
Trang 25(điều chỉnh nếu cần).
7 Xác nhận các chế độ hoạt động của cơ cấu gạt mưa
8 Mở nắp ca-pô và đặt phủ sườn (bên trái, phía trước, bên
phải)
10 Di chuyển xe đồ về sau xe
11 Mở nắp cốp sau và kiểm tra đèn cốp
12 Kiểm tra áp suất lốp dự phòng
13 Kiểm tra tình trạng của lốp dự phòng (đo độ cao hoa lốp
ghi lên phiếu kiểm tra nếu cần)
14 Di chuyển xe đồ về vị trí sau phải
15 Kiểm tra đai an toàn sau phải, công tắc đèn cửa và cơ
cấu kính điện
16
17 Kiểm tra đai an toàn trước phải, công tắc đèn cửa và cơ
cấu kính điện
18 Kiểm tra lại vị trí kích nâng bên phải
19 Chuẩn bị bước 2 (tắt chìa khóa, nhả phanh tay)
Bước 2:
Trang 26Bước Kỹ thuật viên 1 (Bên trái)
1 Kích xe lên vị trí làm việc (hoặc chờ ở vị trí BD)
2 Đặt xe thay dầu vào vị trí dưới gầm xe
7 Kiểm tra hư hỏng vành và lốp (đo độ cao hoa lốp ghi lên phiếu kiểm
tra nếu cần)
8 Chuyển xe đồ về phía bánh xe sau trái
11 Kiểm tra hư hỏng của vành và lốp (đo độ cao hoa lốp ghi lên phiếu
kiểm tra nếu cần)
Trang 2712 Đưa xe đồ về vị trí quy định (chuẩn bị bước tiếp theo).
1 Kích xe lên vị trí làm việc (hoặc chờ ở vị trí BD)
2
Đưa xe đồ về phía bánh xe sau phải
3
4
7 Kiểm tra hư hỏng của vành và lốp (đo độ cao hoa lốp ghi lên phiếu
kiểm tra nếu cần)
11 Kiểm tra hư hỏng của vành và lốp (đo độ cao hoa lốp ghi lên phiếu
kiểm tra nếu cần)
12 Đưa xe đồ về vị trí quy định (chuẩn bị bước tiếp theo)
Bước 3:
Trang 28Bước Kỹ thuật viên 1 (Bên trái)
1 Kiểm tra (hai cụm phanh sau) dò rỉ dầu trên ống dầu phanh, kiểm tra
bằng mắt độ dày má phanh và đĩa phanh
2 Kiểm tra giảm xóc sau (hai bên) hiện tượng dò rỉ, mài mòn, móp
méo, xoắn, hư hỏng
3 Kiểm tra gầm xe phía sau và khu vực giữa: Các ốc gầm, treo ống xả,
ốc gầm, đường ống dầu phanh, đường ống nhiên liệu và các bộ phận
liên quan
4
Trang 29Bước Kỹ thuật viên 2 ( Bên phải )
2 Kiểm tra (hai cụm phanh trước) dò rỉ dầu trên ống dầu phanh, kiểm
tra bằng mắt độ dày má phanh và đĩa phanh
3 Kiểm tra giảm xóc trước (hai bên) hiện tượng dò rỉ, mài mòn, móp
méo, xoắn, hư hỏng
4 Kiểm tra gầm xe phía trước: Các ốc gầm, treo ống xả, dầu phanh, dò
rỉ dầu, trục láp, dẫn động lái và các chi tiết liên quan
Bước 4:
Trang 30Bước Kỹ thuật viên 1 (Bên trái)
2 Chuyển xe đồ về phía trước bên trái
3
Kiểm tra ắc quy: (hư hỏng, mức dung dịch và bổ xung nước ắc
quy nếu thiếu)
5 Kiểm tra mức dầu phanh và bổ xung nếu thiếu
1 Đứng chờ tại phía trước, bên phải và kéo phanh tay
Kiểm tra nước làm mát máy (bổ xung nếu thiếu)
3 Kiểm tra nước rửa kính (bổ xung nếu thiếu)
5 Cân lực 4 bánh xe theo thứ tự bánh trước phải, bánh sau phải, bánh
sau trái, bánh trước trái
Bước 5:
Trang 31Bước Kỹ thuật viên 1 (Bên trái)
1 Kích xe lên vị trí cao (chờ kích xe lên cao)
1 Chờ kích xe lên vị trí cao (kích xe lên vị trí cao)
2 Kiểm tra lại gầm xe: rò rỉ dầu, dung dịch…
Trang 32Bước Kỹ thuật viên 1 ( Bên trái )
3 Vào xe, kiểm tra chế độ không tải, hoạt động của chân ga và bật AC
để kiểm tra ga điều hoà
Trang 333 Kiểm tra ga điều hoà.
Trang 343 Để động cơ chạy và kiểm tra các đèn chỉ thị trên mặt táp-lô, sau đó
tắt máy và để chìa khoá vị trí ON
4 Kiểm tra đèn kích thước, pha, cốt và chỉ thị chế độ đèn trên mặt
táp-lô
5 Kiểm tra đèn xi-nhan và đỗ khẩn (hazard)
6 Kiểm tra hoạt động của cơ cấu phun nước rửa kính
7 Kiểm tra các chế độ hoạt động của cơ cấu gạt mưa
11 Kiểm tra hoạt động cơ cấu chỉnh - gấp gương
12 Kiểm tra khoá cửa trung tâm và các cửa sổ điện trên cửa lái
14 Kiểm tra đèn phanh và đèn lùi, kiểm tra cần phanh tay
15 Kiểm tra độ cao và hành trình tự do chân phanh (tiến hành đo nếu
cần)
16 Kiểm tra dây an toàn và công tắc đèn cửa trước trái
17 Kiểm tra dây an toàn, công tắc đèn cửa và kính điện sau trái và nắp
bình xăng
18 Kiểm tra lại vị trí kích nâng bên trái
19 Chuẩn bị bước 2 (tắt chìa khóa, nhả phanh tay)
1 Hướng dẫn lái xe (hoặc lái xe) vào khoang
Trang 352 Kiểm tra kích nâng bên phải (kích xe chạm thân xe) và xác nhận
với KTV bên trái
7 Xác nhận các chế độ hoạt động của cơ cấu gạt mưa
8 Mở nắp ca-pô và đặt phủ sườn (bên trái, phía trước, bên phải)
13 Kiểm tra tình trạng của lốp dự phòng (đo độ cao hoa lốp ghi lên
phiếu kiểm tra nếu cần)
14 Di chuyển xe đồ về vị trí sau phải
15 Kiểm tra đai an toàn sau phải, công tắc đèn cửa và cơ cấu kính
điện
16
Trang 36Bước 2:
1 Kích xe lên vị trí làm việc (hoặc chờ ở vị trí BD)
2 Đặt xe thay dầu vào vị trí dưới gầm xe
7 Kiểm tra hư hỏng của vành và lốp (đo độ cao hoa lốp ghi lên phiếu
kiểm tra nếu cần)
8 Tháo bánh xe trước trái và đặt lên xe dụng cụ
(đảo lốp trước trái > chuyển đi sau trái)
9 Tháo cơ cấu phanh, kiểm tra dò rỉ dầu trên ống dầu phanh
10 Làm sạch má phanh, đĩa phanh và những bộ phận liên quan bằng
Trang 37bình xịt, khí nén (Kiểm tra bằng mắt độ dày má phanh và đĩa
phanh tiến hành đo ghi lên phiếu phiếu nếu cần)
11 Lắp lại cơ cấu phanh (đo độ đảo đĩa phanh nếu cần)
12 Kiểm tra giảm xóc trước trái, kiểm tra hiện tượng dò rỉ, mài mòn,
móp méo, xoắn, hư hỏng
(lắp bánh xe sau phải từ xe để lốp chuyển đến)
14 Chuyển xe đồ về phía bánh xe sau trái
17 Kiểm tra hư hỏng của vành và lốp (đo độ cao hoa lốp ghi lên phiếu
kiểm tra nếu cần)
18 Tháo bánh xe sau trái và đặt lên xe để lốp
(đảo lốp sau trái > chuyển đi trước phải)
19 Tháo cơ cấu phanh, kiểm tra dò rỉ dầu trên ống dầu phanh
20
Làm sạch má phanh, đĩa phanh và những bộ phận liên quan bằngbình xịt, khí nén (Kiểm tra bằng mắt độ dày má phanh, guốcphanh, đĩa phanh và tiến hành đo ghi lên phiếu phiếu nếu cần)
21 Lắp lại cơ cấu phanh, điều chỉnh phanh tay (đo độ đảo đĩa phanh
nếu cần)
Trang 38Bước Kỹ thuật viên 2 ( Bên phải )
1 Kích xe lên vị trí làm việc (hoặc chờ ở vị trí BD)
2
Đưa xe đồ về phía bánh xe sau phải
3
4
7 Kiểm tra hư hỏng của vành và lốp (đo độ cao hoa lốp ghi lên phiếu
kiểm tra nếu cần)
8 Tháo bánh xe sau phải và đặt lên xe để lốp
(đảo lốp sau phải > chuyển đi trước trái)
9 Tháo cơ cấu phanh, kiểm tra dò rỉ dầu trên ống dầu phanh
10
Làm sạch má phanh, đĩa phanh và những bộ phận liên quan bằngbình xịt, khí nén (Kiểm tra bằng mắt độ dày má phanh, guốcphanh , đĩa phanh và tiến hành đo ghi lên phiếu phiếu nếu cần)
11 Lắp lại cơ cấu phanh, điều chỉnh phanh tay (đo độ đảo đĩa phanh
nếu cần)
12 Kiểm tra giảm xóc sau phải Kiểm tra hiện tượng dò rỉ, mài mòn,
móp méo, xoắn, hư hỏng
13
Chuyển xe đồ lên bánh xe trước phải
14
17 Kiểm tra hư hỏng của vành và lốp (đo độ cao hoa lốp ghi lên phiếu
Trang 39kiểm tra nếu cần).
18 Tháo bánh xe trước phải và đặt lên xe dụng cụ
(đảo lốp trước phải > chuyển đi sau phải)
19 Tháo cơ cấu phanh, kiểm tra dò rỉ dầu trên ống dầu phanh
20
Làm sạch má phanh, đĩa phanh và những bộ phận liên quan bằngbình xịt, khí nén (Kiểm tra bằng mắt độ dày má phanh, đĩa phanh
và tiến hành đo ghi lên phiếu phiếu nếu cần)
21 Lắp lại cơ cấu phanh (đo độ đảo đĩa phanh nếu cần)
22 Kiểm tra giảm xóc trước phải, kiểm tra hiện tượng dò rỉ, mài mòn,
móp méo, xoắn, hư hỏng
Trang 40Hình 2.2.: Sơ đồ đảo lốp
Bước 3: