1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế quy trình công nghệ bảo dưỡng và sữa chữa ô tô

42 2,8K 31
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Quy Trình Công Nghệ Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Ô Tô
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải
Chuyên ngành Công Nghệ Ô Tô
Thể loại Luận Văn
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo Thiết kế quy trình công nghệ bảo dưỡng và sữa chữa ô tô

Trang 1

CHƯƠNG 3

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA Ô TÔ

Trang 2

CHƯƠNG 3

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA Ô TÔ

•I CÁC TƯ LIỆU CẦN THIẾT ĐỂ LẬP QUY TRÌNH

BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT

•II NHỮNG THỨ TỰ VÀ NỘI DUNG THIẾT KẾ QUY

TRÌNH CÔNG NGHỆ BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT

•III CÁC THIẾT BỊ DÙNG TRONG BẢO DƯỠNG

VÀ SỬA CHỮA

Trang 3

•I CÁC TƯ LIỆU CẦN THIẾT ĐỂ

LẬP QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT

Trang 4

1.1 Những tư liệu về tổ chức sản xuất

Số, kiểu, loại xe cần bảo dưỡng kỹ thuật.

Số lượng xe của một loại cần bảo dưỡng đối với mỗi cấp trong một ngày đêm.

Trình độ bậc thợ, mức độ chuyên môn hóa của của thợ, số lượng thợ.

Mức độ ưu tiên khác nhau giữa thời gian xe nằm và chi phí sản xuất.

Tình hình trang thiết bị, cung cấp vật tư,

nguyên liệu…

Trang 5

 Chế độ bảo dưỡng hiện hành, xu thế phát triển của chẩn đoán, bảo dưỡng kỹ thuật, đặc điểm khai thác và sử dụng xe của xí nghiệp.

 Các đặc tính và yêu cầu kỹ thuật của các chi tiết lắp ghép, các cụm, các tổng thành, các thông số kỹ thuật để kiểm tra, điều chỉnh…

1.2 Những tư liệu về kỹ thuật

Trang 6

•II NHỮNG THỨ TỰ VÀ NỘI DUNG

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG

NGHỆ BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT

Trang 7

•II NHỮNG THỨ TỰ VÀ NỘI DUNG THIẾT

KẾ QUY TRÌNH CNBDKT

2.1 Lựa chọn các phương pháp tổ chức sản xuất 2.2 Xây dựng chỉ tiêu kỹ thuật của quy trình

2.3 Lựa chọn các thiết bị cơ bản, các

thiết bị công nghệ

2.4 Xây dựng sơ đồ công nghệ của quy

trình bảo dưỡng

2.5 Tiến hành bảo dưỡng kỹ thuật theo

mẫu đã lập

2.6 Lập phiếu công nghệ

Trang 8

Với mỗi phương pháp tổ chức khác nhau ta có thể thực hiện được nội dung bảo dưỡng kỹ thuật theo một trình tự,

phương thức khác nhau Dựa vào điều

kiện thực tế của xí nghiệp ta lựa chọn

phương pháp tổ chức sản xuất cho phù hợp tại trạm bảo dưỡng (vạn năng,

2.1 Lựa chọn các phương pháp

tổ chức sản xuất

Trang 9

Lựa chọn phân bố định mức thời gian, nhân lực nghiên cứu nội dung bảo dưỡng các cấp.

Nghiên cứu bản vẽ kết cấu để xác định phương pháp tháo lắp cần thiết khi bảo dưỡng.

Dựa vào phương pháp tổ chức sản xuất đã chọn, dựa vào công việc ta lựa chọn định mức thời gian

cho phù hợp với trình độ bậc thợ.

Xác định các tiêu chuẩn kỹ thuật, thông số và giá trị kiểm tra, điều chỉnh

2.2 Xây dựng chỉ tiêu kỹ thuật

Trang 10

2.3 Lựa chọn các thiết bị cơ bản,

các thiết bị công nghệ

Dựa vào kiểu mác xe, số lượng xe, điều kiện của xí nghiệp để trang bị những thiết bị phù hợp với phương pháp tổ chức sản xuất để phát huy hết tính năng tác

dụng của thiết bị

Trang 11

Sơ đồ công nghệ của quy trình bảo dưỡng tốt nhất là thể hiện dưới dạng sơ đồ tháo lắp kết hợp với bảo dưỡng Tuy nhiên về nội dung khi

bảo dưỡng không tháo hoặc lắp tất cả các chi

tiết như khi sửa chữa lớn.

Trên sơ đồ phải chỉ rõ được thời điểm, đối tượng bắt đầu tác động và thời điểm, đối tượng kết thúc tác động bảo dưỡng kỹ thuật Chỉ rõ thứ tự, thời gian hoàn thành các công việc bảo

dưỡng, kiểm tra, điều chỉnh hoặc người ta lập sơ đồ công nghệ theo dạng bắt đầu và kết thúc là tổng thành hoặc cụm.

2.4 Xây dựng sơ đồ công nghệ của

quy trình bảo dưỡng

Trang 12

Dựa vào các bước tính toán ta tiến hành lấy nhóm công nhân cần thiết như đã tính để bảo dưỡng mẫu quy trình

công nghệ đã lập và theo dõi, bấm giờ

để hiệu chỉnh lại các tính toán ban đầu

cho phù hợp với điều kiện kỹ thuật, đảm bảo chất lượng

2.5 Tiến hành bảo dưỡng kỹ thuật

theo mẫu đã lập

Trang 13

Sơ đồ công nghệ có tính tổng quát giúp cho người tổ chức giám sát, theo dõi nhưng chưa đầy đủ vì vậy phải lập phiếu công

nghệ chi tiết hơn

Trong phiếu công nghệ sẽ chỉ rõ thứ tự,

vị trí, chi tiết, nội dung thao tác, trang thiết bị sử dụng, tiêu chuẩn kỹ thuật, số lượng thợ, cấp bậc thợ, thời gian hoàn thành của từng công việc và toàn bộ quy trình

2.6 Lập phiếu công nghệ

Trang 14

Sơ đồ công nghệ và phiếu công nghệ

là hai văn bản chính thức và đầy đủ của một quy trình bảo dưỡng kỹ thuật

Ngoài ra người ta dựa vào điều kiện thực tế có khi cần thiết thêm những dụng cụ, đồ gá chuyên dùng để sử dụng nhằm nâng cao

năng suất lao động và chất lượng bảo

dưỡng kỹ thuật

2.6 Lập phiếu công nghệ

Trang 15

•III CÁC THIẾT BỊ DÙNG TRONG

•BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA

Trang 16

Là các thiết bị phụ gián tiếp tham gia vào quá trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa.

3.1.1 Hầm bảo dưỡng3.1.2 Cầu cạn

3.1.3 Thiết bị nâng hạ

3.1 Thiết bị cơ bản dùng trên trạm

bảo dưỡng và sửa chữa

Trang 17

3.2 Các thiết bị công nghệ

dùng trong bảo dưỡng và

sửa chữa thường xuyên

3.2.3 Thiết bị kiểm tra và chạy rà3.2.1 Thiết bị rửa xe

3.2.2 Băng chuyền

Trang 18

Hầm bảo dưỡng là thiết bị vạn năng thường dùng ở các xí nghiệp vận tải

ô tô, các trạm bảo dưỡng, dùng để kiểm tra ở trạm đăng kiểm Nó đảm bảo đồng thời cho phép thực hiện

các công việc từ mọi phía

3.1.1 Hầm bảo dưỡng

Trang 19

Phân loại hầm:

 Theo chiều rộng: hầm rộng, hầm hẹp

 Theo cách xe vào, ra: hầm tận đầu và hầm thông qua

 Theo kết cấu có: hầm ở giữa hai bánh

xe, hầm ở hai bên cạnh xe, hầm nâng, hầm treo bánh xe

3.1.1 Hầm bảo dưỡng

Các loại hầm có thể làm độc lập hoặc giữa các hầm có hào nối thông

các hầm với nhau

Trang 20

u điểm

Ưu điểm :

Tính vạn năng của hầm, có thể tiến hành cùng một lúc các công việc ở mọi phía đều đảm bảo an toàn, tránh bệnh nghề nghiệp của công nhân

Nhược điểm:

Khả năng chiếu sáng và thông gió tự

nhiên kém, kết cấu hầm phức tạp, tốn diện

3.1.1 Hầm bảo dưỡng

Trang 21

Cầu cạn là cầu nâng bố trí cao hơn mặt đất từ 0,7 – 1,4 m có độ dốc (20 – 25)% để ô tô lên xuống dễ dàng.

Cầu cạn có thể làm bằng gỗ, thép để di chuyển hoặc xây bằng gạch, bê tông, có loại tận đầu hoặc thông qua Cầu cạn có ưu

điểm; cấu tạo đơn giản, có thể di chuyển

được, thuận tiện cho việc bảo dưỡng phía

dưới và hai bên nhưng còn tồn tại: bánh xe

không được nâng lên, có độ dốc để lên

xuống nên chiếm diện tích lớn

3.1.2 Cầu cạn

Trang 22

Thiết bị nâng dùng để nâng ô tô lên khỏi mặt sàn với độ độ cao nào đó để thuận tiện cho bảo dưỡng và sửa chữa

Thiết bị nâng có thể cố định, di chuyển,

xách tay, có loại dẫn động cơ khí, thủy lực hoặc dẫn động bằng điện

Thường dùng nhất hiện nay là thiết bị

nâng dẫn động bằng điện và thủy lực, nó

nâng xe lên bằng cách đỡ ở các bánh xe,

3.1.3 Thiết bị nâng hạ

Trang 23

3.1.3 Thiết bị nâng hạ

Hình 3.2 Các thiết bị nâng hạ.

Trang 24

3.1.3 Thiết bị nâng hạ

Trang 25

Thiết bị nâng kiểu điện loại 2 trục.

3.1.3 Thiết bị nâng hạ

Trang 26

3.1.3 Thiết bị nâng hạ

Trang 27

Dùng để nghiêng ô tô dưới những góc khác nhau nhưng không lớn hơn 60 độ

Chú ý: khi dùng cầu lật phải tháo ắc quy ra khỏi xe, đồng thời nút kín các lỗ đổ dầu, nước, dầu phanh nhiên liệu…

3.1.4 Cầu lật:

Trang 28

3.1.5 Kích nâng thủy lực

Trang 29

Hình 3.5 Kích nâng cả xe

1- vỏ; 2- pit-tông; 3- ống dẫn hướng xy lanh; 4- giá đỡ khung;

5- đệm đỡ; 6- ống dẫn dầu; 7- van nạp; 8- rãnh 3 ngả;

9- đồng hồ đo áp lực; 10- van phản hồi; 11- bơm; 12- động cơ điện; 13- thùng chứa; 14- Lọc dầu van nạp; 15- ống hồi dầu.

Trang 30

3.2.1 Thiết bị rửa xe

Rửa xe được thực hiện theo định kỳ trước

khi vào các cấp bảo dưỡng và sửa chữa

hoặc sau những hành trình làm việc xe bị

bám bùn hoặc chở những vật liệu gây ăn

mòn hóa học… mục đích rửa xe để bảo vệ

lớp sơn của vỏ xe, hạn chế sự ô xy hóa các

3.2 Các thiết bị công nghệ dùng trong bảo dưỡng

và sửa chữa thường xuyên.

Trang 31

.3.2.2 Băng chuyền

Băng chuyền dùng để di chuyển ô tô từ vị trí này sang vị trí khác tên các tuyến bảo dưỡng kỹ thuật Có loại băng chuyền

chuyển động liên tục với tốc độ thấp,

thường dùng trong bảo dưỡng thường

xuyên và loại băng chuyền gián đoạn có chu kỳ, thường dùng trong bảo dưỡng cấp

1, cấp 2

3.2 Các thiết bị công nghệ dùng trong bảo dưỡng và sửa chữa thường xuyên.

Trang 32

3.2.2 Baêng chuyeàn

Trang 33

Người ta nối pađơxốc của ô tô ở phía trước với dây cáp 2 và băng chuyền với móc khóa 1.

Băng chuyền kéo

Trang 34

Băng chuyền nâng thường dùng trong bảo dưỡng cấp 2, bánh xe ô tô được đặt ngang

Băng chuyền nâng

Trang 35

Băng chuyền chịu tải hình (c), loại này

thường dùng trong bảo dưỡng cấp 2, có thể làm việc ở phía dưới và bên cạnh được

thuận lợi, cầu xe được móc khóa với băng chuyền và chuyển động cùng băng chuyền

Băng chuyền chịu tải

Trang 36

3.2.3 Thiết bị kiểm tra và chạy rà

a Thiết bị kiểm tra, chẩn đoán kỹ thuật.

Mục đích:

Xác định xe có cần bảo dưỡng hay sửa chữa không

Xác định khối lượng công việc, khối

lượng lao động trong bảo dưỡng và sửa chữa nhỏ

Đánh giá chất lượng công tác sau khi

Trang 37

Các thiết bị chạy rà, thử nghiệm được dùng để nghiên cứu, thử nghiệm các

tổng thành, ô tô sau khi chế tạo hoặc sau khi bảo dưỡng và sửa chữa chúng

Mục đích thiết bị này là giúp cho việc đánh giá chất lượng công tác chế tạo,

sửa chữa lắp ráp, vì vậy thiết bị này

mang chức năng chạy rà, thử nghiệm

b Thiết bị chạy rà, thử nghiệm

Trang 38

c Thiết bị tra dầu, mỡ, cấp nhiên liệu

Trang 39

Hình 3.8 Bơm mỡ điện cơ.

1.các bánh răng truyền động; 2- van một chều; 3- động cơ điện; 4- lưới lọc mỡ; 5- cánh vít xoắn vận chuyển mỡ; 6- pit-tông bơm mỡ; 7- xy lanh bơm mỡ; 8- con đội gắn với pit-tông bơm; 9- cánh gạt mỡ; 10- thùng đựng mỡ; 11- cam lệch tâm dẫn động pit-tông bơm mỡ;

12- vỏ.

c Thiết bị tra dầu, mỡ, cấp nhiên liệu

Trang 40

Thiết bị tra dầu bằng tay

a) Dùng cho những nơi cần dung tích dầu nhỏ;

Trang 41

Hình 3.10 giới thiệu cột tra dầu động cơ, dầu từ

thùng chứa được bơm hút đưa đến cột tra dầu, trong cột có súng tra dầu và động hồ báo mức dầu đã cấp.

Thiết bị tra dầu.

1- thùng chứa dầu;

2- ống hút ; 3- động cơ điện và bơm dầu;

4- lọc dầu 5- cột cấp dầu;

6- đồng hồ báo mức dầu đã cấp;

7- súng tra dầu;

8- công tắc.

Trang 42

Thông thường nhiên liệu được chứa trong các thùng có dung tích lớn chôn ngầm dưới đất.

Cột nhiên liệu đặt trên mặt đất, nhiên liệu được hút lên qua hệ thống bơm dẫn

động bằng động cơ điện Trên cột nhiên

liệu có đồng hồ đếm số lượng nhiên liệu đã cấp hoặc được chỉ thị bằng số trên màng

hiển thị và tổng giá thành phải trả như đại

Thiết bị cấp nhiên liệu

Ngày đăng: 02/05/2013, 16:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ công nghệ của quy trình bảo dưỡng  tốt nhất là thể hiện dưới dạng sơ đồ tháo lắp kết  hợp với bảo dưỡng - Thiết kế quy trình công nghệ bảo dưỡng và sữa chữa ô tô
Sơ đồ c ông nghệ của quy trình bảo dưỡng tốt nhất là thể hiện dưới dạng sơ đồ tháo lắp kết hợp với bảo dưỡng (Trang 11)
Sơ đồ công nghệ có tính tổng quát giúp - Thiết kế quy trình công nghệ bảo dưỡng và sữa chữa ô tô
Sơ đồ c ông nghệ có tính tổng quát giúp (Trang 13)
Sơ đồ công nghệ và phiếu công nghệ là - Thiết kế quy trình công nghệ bảo dưỡng và sữa chữa ô tô
Sơ đồ c ông nghệ và phiếu công nghệ là (Trang 14)
Hình 3.2. Các thiết bị nâng hạ. - Thiết kế quy trình công nghệ bảo dưỡng và sữa chữa ô tô
Hình 3.2. Các thiết bị nâng hạ (Trang 23)
Hình 3.5. Kích nâng cả xe - Thiết kế quy trình công nghệ bảo dưỡng và sữa chữa ô tô
Hình 3.5. Kích nâng cả xe (Trang 29)
Hình 3.10 giới thiệu cột tra dầu động cơ, dầu từ  thùng chứa được bơm hút đưa đến cột tra dầu,  trong cột có súng tra dầu và động hồ báo mức  dầu đã cấp. - Thiết kế quy trình công nghệ bảo dưỡng và sữa chữa ô tô
Hình 3.10 giới thiệu cột tra dầu động cơ, dầu từ thùng chứa được bơm hút đưa đến cột tra dầu, trong cột có súng tra dầu và động hồ báo mức dầu đã cấp (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w