1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế của tiến bộ kỹ thuật thâm canh lúa SRI tại xã đức giang, huyện yên dũng, tỉnh bắc giang

63 479 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

LỜI CAM BỌGIAO DỤC ĐOAN VA ĐAO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Tôi xỉn cam đoan công trình nghiên cứu số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa sử dụng luận văn, luận án Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn VĂN NGHIỆP ĐẠI HỌC đểu LUẬN cám ơnTỐT thông tin trích dân luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2009 Sinh viên ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TÉ CỦA TIẾN BỘ KỸ THUẬT THÂM CANH LÚA SRI TẠI XÃ ĐỨC GIANG, HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG Ngụy Thị Ngọc Lan Ho tên : NGỤY THỊ NGỌC LAN Chuyên ngành đào tạo : Kỉnh tế nông nghiệp Lóp : KT 50C Niên khóa :2006 - 2009 Giáo viên hưóng dẫn : GS.TS PHẠM VÂN ĐÌNH HÀ NỘI, 2009 LỜI CẢM ƠN Trước hết cho cá nhân gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn trang bị cho kiến thức có định hướng đắn học tập tu dưõng đạo đức Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS - TS Phạm Vân Đình, giảng viên khoa Kinh tế PTNT giành nhiều thời gian trực tiếp bảo tận tình, hướng dẫn hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể cán công nhân viên công ty TNHH thuốc thú y Việt Nam, đặc biệt nhân viên phòng kinh doanh thị trường, phòng kế toán, phòng hành giúp đỡ nhiệt tình thời gian thực tập công ty Ngụy Thị Ngọc Lan 11 MUC • LUC • LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG .vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ .vii MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể iii 3.1 Đặc điếm tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Đức Giang, huyện Yên Dũng 24 3.1.1 Đặ c điểm tụ' nhiên 24 3.1.2 Đặ c điểm kinh tế, xã hội 24 3.2 Phương pháp nghiên cứu 30 3.2.1 Ph 4.2 Thực trạng sản xuất thâm canh lúa theo kỹ thuật SRI xã Đức Giang 39 4.2.1Thực trạng sản xuất lúa xã Đức Giang 39 4.2.2 Th ực trạng thâm canh lúa theo kỹ thuật SRI hộ điều tra .41 4.4 Những mặt đạt điểm hạn chế chương trình áp dụng TBKT thâm canh lúa SRI 4.4.1 Những MẶT đạt 69 4.4.2 Những mặt hạn chế 70 4.5 Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế 71 V DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Một số kết thử nghiệm SRI nước 18 Bảng 3.1: Tình hình phân bố sử dụng đất đai xã Đức Giang 26 Bảng 3.2: Tình hình dân số lao động xã qua năm (2005-2008) .27 Bảng 3.3: Cơ sở hạ tầng xã năm 2007 29 Bảng 3.4: Ket sản xuất kinh doanh xã tù’ năm 2005 - 2007 31 Bảng 4.1: Diện tích thực xã dự án 38 Bảng 4.2: Diện tích thực xã vùng dự án 39 Bảng 4.3: So sánh diện tích, suất, sản lượng vụ lúa qua năm xã Đức Giang .40 Bảng 4.4: Cơ cấu nhóm hộ điều tra .42 VI DANH MỤC BIEU ĐO Biếu đồ 1: Thực trạng sử dụng giống lúa nhóm hộ năm 2008 46 Biểu đồ 2: Cơ cấu sử dụng lao động nhóm hộ 55 MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài Trên giới, lúa nước 250 triệu nông dân trồng, lương thực 1,3 tỉ người nghèo giới, sinh kế chủ yếu nông dân Là nguồn cung cấp lượng lớn cho người, bình quân 180 - 200 kg gạo/ người/ năm nước châu Á , khoảng 10 kg/ người/ năm nước châu Mỹ (http://caylua.vn/01/01_vaitroluagao.htm) Ớ Việt Nam, lúa trồng chiến lược kinh tế quốc dân nông nghiệp nói riêng, sản lượng lúa không ngừng tăng lên hàng năm (năm 1990 19,224 triệu tấn, năm 1995 24,963 triệu tấn, năm 2000 32,529 triệu tấn, năm 2005 35,79 triệu tấn, năm 2007 37 triệu tấn) ( www mofa gov.vn) Lúa gạo sản phẩm thiếu nhu cầu sống người Nó lương thực nuôi sống người Sản phẩm thóc gạo nguồn thức ăn cho chăn nuôi Sản phấm phụ lúa rơm rạ sử dụng để sản xuất nấm, làm phân bón Đối với số nước phát triển lúa gạo nguồn thu ngoại tệ lớn nhờ xuất khâu Tại Việt Nam, Theo tổng kết Xuân Bách, báo Nhân dân sổ ngày 2/8/2007, sáu tháng đầu năm 2007, xuất gạo Việt Nam đạt 2,3 triệu tấn, kim ngạch 731 triệu USD Tuy nhiên giới phải đổi mặt với vấn đề thiếu đất cho sản xuất nông nghiệp chuyển đổi diện tích đất sản xuất nông nghiệp cho mục đích khác Theo dự đoán FAO vài thập kỷ tới, giới có (gọi tăt SR1 - System of Rice intensiíìcation) hướng sản xuất lúa Biện pháp có kỹ thuật đơn giản, dễ làm, tiết kiệm giống, nước tưới, công thuốc bảo vệ thực vật, làm tăng suất trồng, tăng chất lượng đạt hiệu kinh tế Trên giới, có nhiều nước áp dụng kỹ thuật (Madagasca, Indonesia, Campuchia, Srilanka ) cho suất lúa cao từ 30% - 150% so với đối chứng Ớ Việt Nam, kỹ thuật TS Hoàng Văn Phụ - Đại học Thái Nguyên- nghiên cứu từ năm 2005 cho kết suất cao đổi chứng từ 45% 60%.Tuy nhiên, việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhiều hạn chế mô hình điếm, mô hình trình diễn nhỏ lẻ, manh mún, tâm lý e ngại, sợ thua lỗ người nông dân khiến cho kỹ thuật chưa phát huy hết tính ưu việt Mặt khác, điều kiện diễn biến thời tiết ngày trở nên khó dự đoán việc áp dụng tiến kỹ thuật nhằm tăng khả chịu đựng trồng việc làm cần thiết Đe thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ “Chương trình xây dựng mô hình ứng dụng chuyến giao khoa học & công nghệ phục vụ phát triến kinh tế xã hội miền núi tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005 - 2010”, tỉnh Bắc Giang tiến hành chuyến giao kỹ thuật tiến toàn tỉnh Là huyện miền núi nằm phía Đông Nam tỉnh Bắc Giang, Yên Dũng mạnh dạn áp dụng kỹ thuật tiến vào sản xuất Với mạnh huyện có diện tích sản xuất lúa lớn tỉnh, đất đai màu mỡ với điều kiện thuận lợi vị trí địa lý, giao thông, thuỷ lợi Yên Dũng tiến hành thử nghiệm kỹ thuật cấy lúa SR1 sổ xã Đức Giang, Nham Sơn, Xuân Phú, Quỳnh Sơn, Tiến Dũng thu kết đáng mừng : suất lúa trung bình vùng dự án đạt 69,4 tạ/ha, tăng 13,9 tạ/ha so với cấy theo phương pháp thông thường Đặc biệt, lãi cao, đạt 14,6 triệu đồng/ha, gấp 1,7 lần kỹ thuật cấy thông thường, tạo sở nhân rộng mô hình không cao khiến người dân chưa hoàn toàn tin tưởng, ruộng hệ thống tưới tiêu nước nhiều hộ không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật SRI nên không áp dụng, suất lúa cao giá trị sản xuất lại thấp Tại lại vậy? Liệu kỹ thuật SRI có mang lại hiệu kinh tế cao kỹ thuật truyền thống địa phương không? Người dân thực qui trình kỹ thuật hướng dẫn chưa? Việc áp dụng kỹ thuật thực tế có khó khăn nào? Có làm đế khắc phục điều này? Việc áp dụng kỹ thuật SRI có ảnh hưởng đến sống người dân địa phương không? Đánh giá hiệu kinh tế kỹ thuật SRI giúp cho người nông dân có sở đế phân tích đánh giá hiệu mà kỹ thuật SR1 đem lại, làm sở đế lựa chọn kỹ thuật phù hợp sản xuất Hiện giới Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu SRI chưa có công trình nghiên cứu hiệu kinh tế SRI Từ lý em tiến hành chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế tiến kỹ thuật thâm canh lúa SRI xã Đức Giang, huyện Yên Dũng, tính Bắc Giang” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu kinh tế tiến kỹ thuật SRI trồng lúa từ làm sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh tế ứng dụng kỹ thuật SRI xã Đức Giang, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Trong sản xuất lúa, chăm sóc khâu quan trọng ảnh hưởng tới suất lúa Đây khâu chiếm nhiều công lao động Nhận thức đựơc vấn đề này, hộ đầu tư tốt hộ Hộ đầu tư 3,28 công (tương đương 37% tống số công lao động), hộ trung bình đầu tư 2,85 công (tương đương 35% tổng sổ công lao động) hộ đầu tư công (tương đương 39% tống số công lao động) Do hộ có mức suất hai nhóm hộ lại nên công lao động hộ dành cho khâu cao nhóm hộ khác Công khác công phụ trợ cuốc, xáo, tạo mặt cho ruộng, nhố cỏ dại, thăm lúa Hộ đầu tư cho lao động mức độ phân bố công gần hộ khác Qua ta thấy hộ có quan tâm đến vấn đề lao động sản xuất lúa Đe đánh giá thực trạng thâm canh xem xét việc đầu tư yếu tố đầu vào cần phải xem đến kết đạt Các tiêu chí dùng để đánh giá kết đạt suất, giá trị sản xuất, lợi nhuận Năng suất bình quân thu ruộng sản xuất theo kỹ thuật SRI 60 tạ/ha, cao ruộng sản xuất theo kỹ thuật truyền thống tù’ - tạ/ha Giá trị thu ruộng sản xuất theo kỹ thuật SRI khoảng 41,67 triệu đồng/ ha, cao ruộng sản xuất theo kỹ thuật truyền thống khoảng 8,334 triệu đồng/ Thâm canh lúa theo kỹ thuật SRI áp dụng xã Đức Giang từ năm 2006, sau năm thực thu số kết tốt đẹp Người dân nhanh chóng tiếp thu kỹ thuật áp dụng tốt vào sản xuất Năng suất lúa tăng lên, chi phí lao động giảm mạnh, thu nhập người dân nâng cao, đất đai bảo vệ, cải tạo tốt Điều 56 Canh tác truyền thống (Đ/c) * Chi phí lao động Ông Nguyễn Văn Thành, thôn Hông Giang: “Theo nông dân thuân tuý SRI có tốt thật Chúng thấy suất tăng mà lại giảm chi phí khó quen với kỹ thuật Hơn ruộng không chủ Việc tăng khoảng cách cấy làm giảm công gieo mạ Công gieo mạ động tưới tiêu không áp dụng được” SRI giảm 0,5 so với kỹ thuật truyền thống Bà Nguyễn Thị Bốn, thôn Bò: “Tôi chẳng áp dụng SRI mà suất lúa cấy mạ côngthay làm đổi?” đất mạ non vẫnViệc cao xã non Thế thìlàm làmtăng phải dễ bị tổn thương, rễ ngắn nên yêu cầu làm đất kỹ, mặt ruộng phải Đây hai ý kiến trái chiều mà em thu thập xã Đức làm phẳng Giang Như vậy, liệu kỹ thuật SRI có đem lại suất cao tưởng Neu thật SRI mang lại suất cao làm độ nước khoảng nàoChế để người dântưới chấpvànhận nó? cách rộng kỹ thuật SRI làm cở dại phát triển mạnh nên công làm cỏ tăng Bù lại công phun thuốc diệt cỏ, trừ sâu giảm 4.3 Đánh giá hiệu kinh tế cua kỹ thuật SRI Đánh giá líết hiệu kinh tế nhóm hộ sản xuất Việc thực chế độ nước tưới SRI giúp giảm công tưới nước theo kỹ 4.3.1 thuật SRI hưởng nhóm hộbiện sản pháp xuất theo thuật Bảng 4.11 : Ảnh canhkỹtác đếntruyền phátthong triến dịch hại 4.3.1 ỉ chi phỉ * Chi phí giống Một số điểm bật kỹ thuật SR1 cấy thưa, cấy dảnh khóm Khoảng cách cấy SRI 25 cm X 25 cm cấy từ dảnh /khóm Trong cấy lúa theo phương pháp truyền thống - Không xuất ++ Nhiễm sâu bệnh trung bình khoảng cáchsâu cấy 15 cm X 17 cm 3+++ - dảnh/khóm Dobệnh nặng chi phí cho + Nhiễm bệnh mức nhẹ Nhiễm sâu thóc giống phương pháp truyền thống cao kỹ thuật SRI 2,5 - 58 57 Nhóm hộ sản xuất theo phương Nhóm hộ sản xuất theo phương pháp SRI pháp tmyền thống phân Có hữuthê nói giảm tăng đạmđã 21600 đ/sào, phân các9370 chê đ/sào, độ canh tácphân SRI tạo lân kháccũng biệt đôi tăng 35320 đ/sào với mộng canh tác theo phương thức cũ Đặc biệt bệnh khô vằn không phát sinh Bảng 4.12: Tổng chi phí đầu tư cho sào lúa năm 2008 nhóm hộ bón cân đối N-P-K từ đầu thời kỳ nên mạ, lúa1000 khoẻ, ĐVT: đ cứng cáp làm tăng khả chống chịu Hạn chế sâu bệnh đồng nghĩa với giảm chi phí thuốc BVTV * Chi phí nước SRI điều tiết nước theo nhu cầu sinh lý theo giai đoạn sinh trưởng lúa Mức nước khoảng lcm - 2cm, đế nước theo tùng giai đoạn tiết kiệm nước tưới Tổng lượng nước yêu cầu SR1 38% so với chế độ nước tmyền thống Điều có ý nghĩa vùng cao, vùng thiếu nước, giảm sức ép lên công trình thủy lợi vốn cũ nát Chênh lệch chi phí nhóm hộ thể bảng 4.11 Qua bảng 4.11 ta thấy kỹ thuật SRI giảm bớt chi phí lao động lẫn vật tư Mức giảm chủ yếu giảm lao động Cụ sau: - Hộ sản xuất theo kỹ thuật SRI giảm 131550 đ/sào so với hộ theo kỹ thuật truyền thống Lao động giảm 103830 đ/sào,trong giảm công làm mạ (giảm 50000 đ/ sào), cấy (giảm 50000 đ/sào), chăm sóc (giảm 76000 đ/sào), tăng công làm đất (tăng 50000 đ/sào), tăng công thu \- -7 - -7 - \ hoạch (18000 đ/sào) công khác( Nguôn: xớiTông đất, hợp tướitừtiêu nước (4170 sô liệu điêu tra) đ/sào) Vật tư giảm 9484 đ/sào giong giảm 16500 đ/sào, kali giảm 51800 đ/sào, thuốc BVTV giảm 3000 đ/sào tăng phân hữu 8335 đ/sào, - Hộ giảm chi phí cho lao động 106500 đ giảm tăng phân đạm 46570 đ/sào, phân lân tăng 1330 đ/sào công làm mạ (giảm 50000 đ/ sào), cấy (giảm 50000 đ/sào), chăm sóc (giảm 60 59 13000 đ/sào), công khác xới đất, tưới tiêu nước tăng 6.5000 đ/sào Giảm chi phí vật tư 35140 đ/sào giống giảm 22000 đ/sào, kali giảm 4530 đ/sào, thuốc BVTV giảm 3000 đ/sào phân hữu giảm 9600 Bảng 4.13: Kết hiệu kinh tế sản xuất sào lúa nhóm hộ điều tra năm 2008 (Tính theo giá đ/sào, tăng phân đạm 1570 đ/sào, phân lân tăng 2720 đ/sào năm 2008) Tóm lại kỹ thuật SRI giúp giảm chủ yếu chi phí lao động Mức chi ĐVT: 1000 đ phí vật tư nhóm hộ không khác biệt nhiều 4.3.1.2 kết HQKT Ket HỌKT phương pháp SRI bảng sau Qua bảng ta thấy suất lúa trung bình nhóm hộ sản xuất theo kỹ thuật có cao suất nhóm hộ sản xuất theo kỹ thuật SRI khác biệt không lớn Tuy nhiên 100 hộ SRI điều tra có 36% hộ khá, 33% hộ trung bình Trong tỷ lệ hộ truyền thống 22% 38% Như nói sản xuất theo kỹ thuật SRI cho suất cao Các nhóm hộ sản xuất theo kỹ thuật SRI có lợi nhuận lớn nhóm hộ sản xuất theo kỹ thuật truyền thống Trong nhóm hộ có lợi nhuận cao nhóm hộ mạnh dạn trồng nhiều giống lúa HTS1 có suất thấp giá bán lại cao nhiều Các tiêu HQKT nhóm hộ sản xuất theo SRI cao (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) nhiều so với nhóm hộ sản xuất theo kỹ thuật tryền thống 62 SRI có chi phí thấp Tóm lại nhóm hộ sản xuất theo phương thức hơn, lợi nhuận cao hiệu kinh tế cao nhóm hộ sản xuất theo kỹ thuật truyền thống 61 So sánh So sánh Đánh giá kết HQKT phương pháp SRI theo 1490.71 1020.88 giống lúa 4.3.2 Giống yếu tố định phần lớn suất lúa Để đánh giá hiệu kinh tế phương pháp SRI, em tiến hành tống hợp, so sánh tiêu kết sản xuất hiệu kinh tế nhóm hộ theo giống lúa Theo bảng ta thấy giống lúa có khác biệt rõ ràng chi phí kết sản xuất Giống HTS1 có suất, chi phí thấp lại có giá trị sản xuất lợi nhuận cao hai phương pháp sản xuất Lọi nhuận đồng chi phí 1,03 tức đồng chi phí bở thu 1,03 đồng lãi Trong với giống KD 18 0,86 giống Q5 0,3 Tuy suất giống HTS1 chưa đạt mức tiềm hộ trồng giống không đầu tư nhiều nguồn lực cho sản xuất lúa Neu hộ trồng theo qui trình kỹ thuật suất đạt 65 - 70 tạ /ha lợi nhuận thu đạt 1250000 đ/sào Giống Q5 cho hiệu kinh tế thấp cần phải giảm diện tích gieo trồng giống thời gian tới thay giống KD 18, HTS1 Các giống lúa sản xuất theo phương pháp SRI cho suất, giá trị sản xuất, lợi nhuận cao sản xuất theo phương pháp truyền thống Giống KD 18 sản xuất theo kỹ thuật SRI cho suất cao 4,61 63 So sánh Tóm lại trông giông lúa HTS1 theo phương pháp SRI cho hiệu kinh tế cao nhất.Trong thời gian tới địa phương cần có biện pháp đế khuyến khích người dân chuyển đối diện tích trồng giống lúa có chất Bảng 4.15: Kết hiệu kinh tế sản xuất sào lúa nhóm hộ điều tra năm 2008 (Tính theo giá lượng sang giống lúa HTS1 năm 2008) 4.3.3 Đánh giá kết HQKT phương pháp SRI theo tiêu chí ĐVT: lOOOđ/sào tuồi chủ hộ Yếu tố tuối lao động có ảnh hưởng đến sản xuất lúa Lao động trung niên thường có kinh nghiệm sản xuất lao động trẻ, họ gắn bó với sản xuất lúa hộ chịu khó tìm tòi học hỏi cách sản xuất Tuy nhiên lao động trẻ lại có khả tiếp thu nhanh TBKT, có sức khoẻ, có điều kiện đế tiếp cận kỹ thuật tiên tiến, mô hình sản xuất tốt Đe đánh giá kết hiệu phương pháp SRI theo tiêu chí tuổi chủ hộ em tiến hành lập bảng tống hợp 4.14 đế phân tích so sánh (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Qua bảng ta thấy nhóm hộ sản xuất theo phương pháp SRI có suất, lợi nhuận cao nhóm hộ sản xuất theo phương pháp truyền thống Cụ 66 64 nhóm hộ trẻ (có tuổi chủ hộ từ 40 trở xuống) có suất cao 8,4 kg/sào (tăng so với phương pháp cũ %), chi phí sản xuất giảm 83720 đ/sào (giảm 7% chi phí so với cách sản xuất cũ), lợi nhuận tăng từ 57750 đ/sào lên 285670 đ/sào ( tăng gần lần) Có tăng cao nhóm hộ trẻ sản xuất theo phương pháp cũ không 65 Nhóm hộ trẻ có suất, lợi nhuận cao nhóm hộ già phương pháp Cụ với nhóm hộ sản xuất theo kỹ thuật SRI nhóm có năngkinh suấttếcao 18,4 (khoảng 2,33hộ tạ/điều ha) tra tương đương Bảng 4.15: Kết quảhộ vàtrẻ hiệu sảnhơn xuất sàokg/sào lúa nhóm năm 2008 (Tính theo giá năm 2008) tăng khoảng 4% Chi phí giảm 111 đ/sào chi phí cho lao động tăng lợi nhuận giảm 32690 đ/sào Nhóm hộ trẻ có suất cao lợi ĐVT: lOOOđ/sào nhuận thu thấp nhóm hộ trẻ không chịu đối giong lúa, sử dụng giống cũ có giá trị kinh tế thấp Với nhóm nhóm hộ sản xuất theo phương pháp cũ suất nhóm hộ trẻ nhiều suất nhóm hộ già 5,18 kg/sào (khoảng 2,5 % suất nhóm hộ già), chi phí vật tư giảm 6680 đ/sào chi phí lao động tăng 36490 đ/sào, làm cho lợi nhuận giảm 77480 đ/sào Sự khác khả lao động, kinh nghiệm sản xuất nhóm hộ gây Tóm lại qua bảng ta thấy phương pháp SRI làm suất tăng lên chi phí giảm Nhóm hộ trẻ thường đầu tư nhiều cho yếu tố lao động nhóm hộ trẻ sản xuất theo kỹ thuật truyền thống có lợi nhuận nhóm hộ già họ thiếu kinh nghiệm nhóm hộ trẻ sản xuất theo phương pháp SRI có lợi nhuận cao họ tiếp thu với nhanh 4.3.4 (Nguồn: Tống hợp từ số liệu điều tra) Đánh giá kết HQKT phương pháp SRI theo tiêu chí trình 68 độ văn hóa chủ hộ Trình độ văn hóa chủ hộ yếu tố có ảnh hưởng đến suất lúa Hộ có trình độ văn hóa cao dễ dàng hiếu kiến thức, cách làm Phương pháp SRI mộ phương pháp mới, không giống với quan niệm cũ sản xuất lúa nên đòi hỏi người áp dụng có trình độ văn hóa Ta có bảng tổng hợp kết hiệu kinh tế theo trình độ 67 Qua bảng ta thấy nhóm hộ có trình độ từ cấp trở lên có suất cao hơn, chi phí sản xuất thấp lợi nhuận cao Đặc biệt hộ sản xuất theo SR1 hộ có trình độ văn hóa cao có lợi nhuận cao nhất, đồng chi phí bỏ thu 3,36 đồng lợi nhuận Tóm lại qua phân tích ta thấy phương pháp SRI giúp làm tăng suất, giảm chi phí làm tăng thu nhập hỗn họp lợi nhuận so với phương pháp cũ Các yếu tố giống lúa, trình độ sản xuất chủ hộ, tuổi chủ hộ, trình độ văn hóa chủ hộ có ảnh hưởng đến sản xuất lúa việc áp dụng phương pháp SRI Neu sản xuất lúa HTS1 theo hướng dẫn phương pháp SRI thu lợi nhuận cao Trong năm tới việc mạnh việc chuyến đối diện tích trồng lúa chất lượng thấp sang lúa chất lượng cao vệc làm cần thiết 4.4 Những mặt đạt nhũng điếm hạn chế cua chương trình áp dụng TBKT thâm canh lúa SRI 4.4.1 * Những MẶT đạt kinh tế - SRI làm tăng suất, giảm chi phí làm tăng thu nhập cho người trồng lúa * xã hội - Tăng thu nhập người dân góp phần vào công xoá đói giảm nghèo, phát trien nông thôn bền vũng 69 BVTV góp phần cải thiện môi trường, hạn chế lượng phân bón dư thừa đất, góp phần tích cực việc giữ gìn nguồn tài nguyên nước Điều đặc biệt có ý nghĩa vùng cao, vùng thiếu nước 4.4.2 Những mặt hạn chế - Xã Đức Giang xã mà sản xuất nông nghiệp chiếm phần lớn nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa việc làm cần thiết Mặc dù sau áp dụng kỹ thuật thâm canh thu nhập người trồng lúa tăng lên so với ngành nghề khác thu nhập người trồng lúa thấp Điều khiến cho lao động trẻ địa phương thường bỏ ruộng đế làm thuê Ruộng bỏ hoang nhiều gây lãng phí nguồn lực lớn - Kỹ thuật thâm canh lúa SRI cho suất cao kỹ thuật thâm canh lúa truyền thống số hộ dân trồng giống lúa có giá trị kinh tế thấp giảm mức thu nhập tiềm hộ - Kỹ thuật SRI có yêu cầu khắt khe đất đai, tưới tiêu số thôn xã không áp dụng Ngoài ra, kỹ thuật khác hoàn toàn với quan niệm cũ người nông dân sản xuất lúa nên người sản xuất chưa quen, việc áp dụng kỹ thuật không với qui trình hướng dẫn, bón phân bừa bãi không hợp lý nên chưa đạt mức suất mong muốn Tỷ lệ hộ trung bình nhiều - Trình độ thâm canh sổ người nông dân xã hạn chế lớp tập huấn kỹ thuật thâm canh SRI xã chưa tổ chức nhiều 70 4.5 Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế 4.5.1 Cơ sở thực tiễn giải pháp Căn vào định hướng phát triển nông nghiệp xã cẩm La nghị đại hội Đảng xã: “Đấy mạnh phát triến nông nghiệp theo hướng hàng hoá, tiếp tục thực chuyến đối cấu trồng, mùa vụ theo hướng tăng diện tích trồng có hiệu kinh tế cao Căn vào thực trạng sản xuất hiệu kinh tế dưa hấu hộ nông dân nghiên cứu Căn vào tiềm xã như: Tình hình đất đai, tiềm lao động, điều kiện đất đai 4.5.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế thâm canh lúa xã Đức Giang, huyện Yên Dũng 4.5.2.1 Giải pháp giống Đế đạt suất cao việc tăng mức đầu tư cho sản xuất yếu tố chất lượng giống định đến suất trồng Tại xã Đức Giang giống lúa HTS1 tỏ giống lúa phù họp với điều kiện tự nhiên xã, đáp ứng nhu cầu thị trường chất lượng, có giá trị kinh tế cao Vì quyền địa phương cần khuyến khích nông dân mở rộng diện tích trồng giống lúa 71 xốp, phẳng tránh làm hư tổn rễ lúa cấy, phải đắp bờ ven đế tránh bị thất thoát nước chất dinh dưỡng Bón phân chuồng từ 400 - 450 kg/sào, tuỳ thuộc vào điều kiện hộ gia đình mà lượng phân chuồng nên bón nhiều hay tốt nên bón nhiều phân chuồng tốt tác dụng cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng phân chuồng có khả nâng cao độ mùn, tạo độ tơi xốp cải tạo đất Phân Đạm, hộ nên bón mức từ - kg/ sào Phân Lân, hộ nên bón cho lúa tù' 20 - 25 kg/ sào Kali nên bón mức từ - kg/ sào Mật độ gieo trồng vào khoảng kg thóc giống/ sào , khoảng cánh cấy 20cm X 20 cm Như vậy, việc nắm kỹ thuật thâm canh loại trồng mô hình điều quan trọng định đến suất trồng tù' định đến kết hiệu sản xuất Đe đảm bảo người dân thực qui trình kỹ thuật hàng năm bước vào mùa vụ, lãnh đạo quyền xã cần mở lóp tập huấn kỹ thuật chuyên gia trung tâm Khuyến nông tỉnh, trạm khuyến nông huyện, ban khuuyến nông xã dẫn Ớ bà nông dân nắm bắt kỹ thuật nhất, thông tin thị trường đầu vào, đầu bô ích đới với bà nông dân Riêng HTX cần nắm lịch thời 72 -Mở lớp bồi dưỡng kỹ thuật, tập huấn cho hộ nông dân, xây dựng mô hình trình diễn đế hướng dẫn nông dân kỹ thuật gieo trồng Đào tạo tay nghề, giúp cho hộ nông dân tự giải vấn đề xảy trình sản xuất Nhà nước cần có sách hỗ trợ giá tạm thòi cho hộ nông dân đế họ có điều kiện đầu tư vào sản xuất Bao gồm giá phân bón giá bán lúa Đặc biệt, khủng hoảng kinh tế 2007 - 2008 khiến giá phân bón tăng cao giá bán sản phẩm lúa gạo không tăng lên làm cho người nông dân tăng thêm khó khăn cho sản xuất lúa 4.5.2.4 Giải pháp thị trưÒTìg tiêu thụ sản phâm Trong kinh tế thị trường vấn đề quan trọng định thành công sản xuất hàng hoá thị trường tiêu thụ sản phẩm Yeu tố chất lượng, giá sản phấm khả tiếp thị sở sản xuất lại yếu tố định kinh tế thị trường, nhiệm vụ đặt trước mắt là: - Mở rộng phát triển giao lưu để tìm kiếm thị trường cho sản phẩm đầu trình sản xuất - Tìm kiếm thông tin cung - cầu lúa thị trường tù' giúp người nông dân xác định cấu giống lúa hợp lý mang lại hiệu kinh tế cao 73 4.5.2.5 Giải pháp tăng cường hệ thống thưỷ lọi Qua trình điều tra hộ, em thấy điều kiện tuới tiêu cho sản xuất lúa xã không đồng vấn đề hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi vấn đề cần thiết Kỹ thuật SRI yêu cầu chặt chẽ nhu cầu nước theo giai đoạn đế tăng hiệu kinh tế kỹ thuật SRI quyền xã cần xâydựng, tu bố, nạo vét hệ thống kênh mương Hoàn thiện hệ thống kênh mương giúp mở rộng diện tích áp dụng kỹ thuật SRI 74 KET LUẠN 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu tìm hiếu thực trạng thâm canh lúa xã Đức Giang rút kết luận sau: Đức Giang xã nông, sản xuất chủ yếu canh tác lúa, nông nghiệp xác định ngành chủ đạo Trong năm gần xã có đầu tư sở vật chất kỹ thuật xây dựng bản, hệ thống giao thông, thủy lợi, khí vật tư nhằm phục vụ tốt cho sản xuất đời sống người dân, đặc biệt nhờ đầu tư thâm canh trồng, vật nuôi mang lại hiệu cao thâm canh lúa nên suất sản lượng không ngùng tăng lên Mặc dù thực năm phương pháp SRI mang lại hiệu thiết thực cho người nông dân xã nâng cao trình độ thâm canh người nông dân, suất không ngừng tăng lên Tuy nhiên tình hình thâm canh địa phương có số tồn cần phải khắc phục như: việc thực các biện pháp kỹ thuật giống, phân bón, bảo vệ thực vật chua đồng bộ, chưa kết hợp hài hòa biện pháp dẫn đến suất lúa chưa cao so với tiềm hộ nông dân, chưa triệt để phát huy mạnh địa phương, chưa mạnh dạn đầu tư giống lúa vào sản xuất thâm canh tăng vụ thấp sản xuất nông sản mang tính hàng hóa chưa cao 75 5.2 Kiến nghị * phía hộ nông dân - Là đơn vị kinh tế tự chủ sản xuất mảnh đất mình, hộ nông dân cần tích cực áp dụng thành tựu khao học kỹ thuật vào đầu tư thâm canh để tăng suất, tạo điều kiện thuận lợi cho lúa sinh trưởng phát triển bao gồm việc: Chọn giống tốt, bố trí thời vụ thích hợp, cấy kỹ thuật, bón phân kỹ thuật, phòng trù’ sâu bệnh kịp thời - Trên sở vốn, lao động tư liệu sản xuất khác mà có, hộ lựa chọn phương án sản xuất phù họp mang lại hiệu cao * phía HTX Nhà nước - phía HTX + Thực việc dồn điền đối tạo điều kienj cho hộ nông dân đưa tiến bô khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đẩy mạnh chuyến dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng hàng hóa, phát triển kinh tế hộ 76 [...]... đề kinh tế, kỹ thuật có liên quan đến hiệu quả kinh tế của việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật SRI trong trồng lúa - Đối tuợng trực tiếp là hộ nông dân thuộc chuơng trình áp dụng tiến bộ kỹ thuật SRI tại xã Đức Giang, huyện Yên Dũng, Tỉnh Bắc Giang 1.4 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung Đánh giá hiệu quả kinh tế của kỹ thuật thâm canh lúa tống họp SRI Từ 4 2 MỘT SÓ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN VÈ ĐÁNH... triển nhất định về lực lượng sản xuất của một xã hội hay cộng đồng 2.1.3 Hiệu quả kinh tế của tiến bộ kỹ thuật trong thâm canh lủa 14 hiệu quả thâm canh lúa, chúng ta cân phải xem xét vê hiệu quả kinh tê của sản xuất lúa Hiệu quả kinh tế của thâm canh lúa được đánh giá trên 2 góc độ là hiệu quả phân bố và hiệu quả kỹ thuật Hiệu quả phân bố là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả trong các yếu tố sản xuất ra sản... kinh tế nhanh và vững chắc 3.2 Phưong pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp chọn đỉêm nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá hiệu quả kinh tế của kỹ thuật thâm canh lúa tổng hợp SRI do đó em đã chọn điếm nghiên cứu xã Đức Giang, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Điểm nghiên cứu đã chọn đáp ứng (Nguồn: Ban thống kê xã Đức Giang) được yêu cầu bởi những lý do sau: - Dự án ứng dụng tiến bộ kỹ thuật. .. sản xuất phục vụ tiêu dùng và xuất khấu Xã Đức Giang giáp với các địa phương sau: Phía Tây Bắc giáp xã Tiến Dũng, phía Nam giáp với xã Đồng Phúc, phía Đông Nam giáp xã Đồng Việt, phía Tây giáp xã Tư Mại Các xã tiếp giáp Đức Giang đều là những xã có trình độ thâm canh lúa cao Do vậy Đức Giang dễ dàng học hỏi được kỹ thuật thâm canh lúa 3.1.1.2 Khỉ hậu, thuỷ văn Đức Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới... LUẬN VÀ THỤC TIỄN VÈ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TÉ CỦA TIẾN BỘ KỸ THUẬT THÂM CANH LỦA SRI 2.1 Cơ sỏ’ lý luận 2 ĩ 1 Thâm canh 2.1.1.1 Khái niệm thâm canh Để tăng sản lượng nông nghiệp, có thế tiến hành theo 2 phương thức: quảng canh hoặc thâm canh Các Mác nói: “Tái sản xuất mở rộng được thực hiện quảng canh nếu chỉ mở rộng diện tích ruộng đất và thâm canh nếu chỉ sử dụng hiệu quả hơn các tư liệu sản xuất”... Đặc điếm tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Đức Giang, huyện Yên Dũng Đặc điêm tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý 3.1.1 Xã Đức Giang, huyện Yên Dũng là một xã nằm ở phía Đông Nam của huyện cách trung tâm huyện gần 5km Xã có vị trí thuận lợi đế sản xuất nông nghiệp, đường tỉnh lộ 398 chạy qua giúp xã thuận lợi trong việc giao lưu buôn bán trao đối hàng hoá cũng như ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất... dụng trong đánh giá mô tả các thông tin chung của hộ điều tra, tình hình sản xuất lúa và nhận thức của chủ hộ về sản xuất theo kỹ thuật mới Những chỉ tiêu được dùng đế đánh giá như số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, phần trăm * Phương pháp phân tích so sánh Phương pháp phân tích so sánh của đề tài là làm thế nào đế thấy được hiệu quả kinh tế của kỹ thuật SRI Quá trình của sự đánh giá luôn luôn... chất của hiệu quả kinh tế là sự tương quan so sánh cả về tuyệt đối và tương đối giữa lượng kết quả và lượng chi phí bỏ ra Do đó, hiệu quả kinh tế của TBKT trong thâm canh lúa là tương quan so sánh giữa phần kết quả và chi phí trong thâm canh lúa do áp dụng TBKT 2.1.4 Lịch sử phát triền của kỹ thuật sRI Kỹ thuật SRI được phát triến ở Madagascar vào đầu những năm 1980 và hiện đang được phổ biến bởi tổ chức... dụng kỹ thuật SRI, tù’ việc trồng thử nghiệm với diện tích hạn chế (0,6 ha) Tháng 6/2006, dự án thâm canh lúa theo phương pháp SRI đã chính thức được Sở Khoa Học và Công Nghệ tỉnh phê duyệt và triến khai thực hiện với quy mô 440 ha tại các xã Đức Giang, Nham Sơn, Tiến Dũng, Xuân Phú, Quỳnh Sơn trong các vụ xuân và vụ mùa năm 2006 và 2007 Qua đánh giá của phòng nông nghiệp huyện cho thấy, năng suất lúa. .. đánh giá về hiệu quả kinh tế trồng lúa phải trên cơ sở xem xét đánh giá thực trạng về môi trường sinh thái và trên quan điếm xây dựng một hệ sinh thái nông nghiệp bền vững - Nhân tố vốn vật tư kỹ thuật và lao động kỹ thuật Nhóm nhân tố này bao gồm các loại vật tư, phân bón, trình độ sản xuất, trình độ thâm canh của người nông dân Đây là nhóm nhân tố quan trọng bởi nhân tố kỹ thuật quyết định kết quả ... em tiến hành chọn nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu kinh tế tiến kỹ thuật thâm canh lúa SRI xã Đức Giang, huyện Yên Dũng, tính Bắc Giang 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu. .. xuất xã hội hay cộng đồng 2.1.3 Hiệu kinh tế tiến kỹ thuật thâm canh lủa 14 hiệu thâm canh lúa, cân phải xem xét vê hiệu kinh tê sản xuất lúa Hiệu kinh tế thâm canh lúa đánh giá góc độ hiệu phân... tiêu chung Đánh giá hiệu kinh tế tiến kỹ thuật SRI trồng lúa từ làm sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh tế ứng dụng kỹ thuật SRI xã Đức Giang, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 1.2.2 Mục tiêu cụ

Ngày đăng: 04/01/2016, 18:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w