1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LỰA CHỌN nội DUNG dạy và PHƯƠNG PHÁP ôn tập CHO HSGQG KHI GIẢNG dạy PHẦN LỊCH sử VIỆT NAM từ năm 1945 đến năm 1954

20 487 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 142 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ: LỰA CHỌN NỘI DUNG DẠY VÀ PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP CHO HSGQG KHI GIẢNG DẠY PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 A/ĐẶT VẤN ĐỀ Một nhiệm vụ quan trọng của trường THPT chuyên là phát bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia Vì vậy, vấn đề dạy dạy để bồi dưỡng cho học sinh giỏi điều mà thầy cô giáo dạy chuyên trăn trở, tìm hiểu Đáp ứng yêu cầu đó, hàng năm trường THPT Chuyên tiến hành Hội thảo Khoa học giáo viên dạy môn chuyên có điều kiện giao lưu, tham khảo, phát nội dung phương pháp dạy học phù hợp cho môn chuyên có môn Lịch Sử Trên sở đó, xin có vài ý kiến đóng góp việc LỰA CHỌN NỘI DUNG DẠY VÀ PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP CHO HSGQG KHI GIẢNG DẠY PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 Thực chuyên đề này, thấy, học sinh chuyên Sử nội dung lịch sử Việt Nam thời kì từ năm 1945- 1954 có vị trí vai trò quan trọng chương trình ôn tập, thi cử Phần nội dung vừa rộng, khó lại hay.Nhiều năm, đề thi đại học, thi học sinh giỏi cấp, phần nội dung đề cập đến Vì vậy, học sinh chuyên Sử không nắm vững, hiểu toàn diện kiến thức lịch sử mà phải biết vận dụng, liên hệ, có kĩ tốt làm kiểm tra liên quan đến lịch sử thời kì Mục đích chuyên đề giúp cho học sinh hệ thống, khái quát, nắm vững kiến thức bản, sở vận dụng giải vấn đề chuyên sâu, nắm vững hiểu rõ làm câu hỏi kiểm tra liên quan đến nội dung chuyên đề B/ NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Lựa chọn, hệ thống cho học sinh kiến thức lịch sử Việt Nam thời kì 1945-1954 Giáo viên với học sinh hệ thống lại nội dung theo học sách giáo khoa nâng cao lớp 12 , từ 20 đến 23 dựa theo nội dung sau Bài 20: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 + Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 - Thuận lợi - Khó khăn + Bước đầu xây dựng củng cố quyền cách mạng - Về trị - quân - Về kinh tế - tài - Về văn hóa – giáo dục + Đấu tranh chống ngoại xâm nội phản, bảo vệ quyền cách mạng - Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ - Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc bọn phản cách mạng miền Bắc - Hòa hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân quốc khỏi nước ta Bài 21: Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ( 1946-1950) + Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ: - Âm mưu hành động chiến tranh Pháp - Đường lối kháng chiến chống Pháp Đảng + Cuộc chiến đấu đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16: - Cuộc chiến đấu thủ đô Hà Nội - Cuộc chiến đấu đô thị khác + Tích cực chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài - Công tác di chuyển, thực tiêu thổ kháng chiến - Xây dựng lực lượng mặt cho kháng chiến + Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 - Âm mưu thủ đoạn thực dân Pháp - Chủ trương ta - Diễn biến, kết ý nghĩa chiến dịch + Âm mưu thực dân Pháp sau thất bại Việt Bắc + Chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950 - Hoàn cảnh lịch sử kháng chiến - Mục tiêu ta, diễn biến Kết , ý nghĩa Bài 22: Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp + Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương: Âm mưu, thủ đoạn + Kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi:Nội dung, mục tiêu + Hoàn cảnh, nội dung , ý nghĩa lịch sử Đại hội đại biểu lần thứ hai Đảng(2/1951) + Hậu phương kháng chiến phát triển mặt - Về trị - Về kinh tế - Về văn hóa giáo dục, y tế + Những chiến dịch tiến công giữ vững quyền chủ động chến trường Bài 23: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954) + Âm mưu Pháp- Mĩ Đông Dương: Kế hoạch Nava - Hoàn cảnh Pháp- Mĩ đề kế hoạch Nava - Mục tiêu kế hoạch Nava - Nội dung triển khai kế hoach Nava + Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953- 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 - Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954: chủ trương, hành động ta, ý nghĩa - Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954): diễn biến, kết , ý nghĩa + Hiệp định Giơnevơ năm 1954 chấm dứt chiến tranh , lập lại hòa bình Việt Nam - Hoàn cảnh kí kết Hiệp định - Nội dung - Ý nghĩa + Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp( 1945- 1954) Lựa chọn vấn đề chuyên sâu Giáo viên đưa vấn đề, yêu cầu cá nhân học sinh theo nhóm trước hết tự giải vấn đề theo gợi ý sau: tóm tắt nội dung chủ yếu vấn đề, tự đặt sưu tầm câu hỏi, câu trả lời liên quan đến vấn đề, sau giáo viên với lớp sửa Vấn đề 1: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày – – 1945 đến trước ngày 19 - 12 – 1946 • Lưu ý nội dung + Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa đứng trước tình khó khăn ‘‘ngàn cân treo sợi tóc ” Nước ta phải đối phó với nhiều kẻ thù vừa đông vừa mạnh.Trong đó, quyền cách mạng thành lập, kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá, ngân sách nhà nước trống rỗng, đời sống nhân dân vô khó khăn, tàn dư văn hóa lạc hậu chế độ thực dân phong kiến để lại nặng nề Tuy nhiên, có nhiều thuận lợi Nhân dân giành quyền làm chủ nên phấn khởi, gắn bó với chế độ Có Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo Hệ thống xã hội chủ nghĩa dần hình thành giới, phong trào giải phóng dân tộc dâng cao nhiều nước + Nhiệm vụ cách mạng nước ta thời kì sau cách mạng tháng Tám phải xây dựng củng cố quyền cách mạng, giải khó khăn kinh tế, tài chính,giáo dục, ổn định đời sống nhân dân, đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài, chuẩn bị lực lượng cho kháng chiến sau + Dưới lãnh đạo Đảng, đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày – – 1946, nhân dân nước bỏ phiếu bầu 333 đại biểu Bắc – Trung – Nam vào Quốc hội, làm sở cho đời Chính phủ liên hiệp kháng chiến vào ngày - – 1946 Bản Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Quốc hội thông qua ngày – 11 – 1946 + Chính phủ đề nhiều biện pháp giải khó khăn kinh tế, tài chính, giáo dục Kết quả, nạn bị đẩy lùi bước, phủ quyên góp 370 kilôgam vàng, 60 triệu đồng Đông Dương Ngày 23 – 11 - 1946, quốc hội định cho lưu hành tiền Việt Nam nước thay cho tiền Đông Dương Có 2,5 triệu người xóa nạn mù chữ, nội dung phương pháp giáo dục bước đầu xác định theo tinh thần dân tộc - dân chủ + Đối với ngoại xâm nội phản, Đảng rõ: tránh trường hợp đối phó với nhiều lực lượng kẻ thù lúc, vậy, trước ngày – -1946, Đảng Chính phủ thực chủ trương tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân quốc, đồng ý nhân nhượng cho chúng tay sai chúng nhiều quyền lợi trị kinh tế , song kiên vạch trần âm mưu hành động chia rẽ, phá hoại chúng Kết hạn chế hoạt động chống phá quân Trung Hoa Dân quốc tay sai, làm thất bại âm mưu lật đổ quyền cách mạng chúng Với thực dân Pháp, chúng nổ súng xâm lược Nam Bộ, quân dân Nam Bộ đứng lên chiến đấu chống quân xâm lược Trung ương Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh huy động lực lượng nước chi viện cho Nam Bộ Nam Trung Bộ kháng chiến + Ngày – - 1946, thay đổi hoàn cảnh lịch sử, Trung Hoa Dân quốc thực dân Pháp bắt tay kí kết Hiệp ước Hoa – Pháp, Ban Thường vụ Trung ương Đảng định thực dân Pháp chọn giải pháp ‘‘hòa để tiến”, để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc có thời gian để chuẩn bị lực lượng kháng chiến Vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh, thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với đại diện Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ (6 – - 1946) Tạm ước (14 – - 1946) • Câu hỏi, tập kiểm tra Câu Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 có thuận lợi khó khăn gì? Khó khăn lớn nhất? Tại sao? Câu Khó khăn trị, kinh tế - tài chính, văn hóa – giáo dục nước ta sau cách mạng tháng Tám Đảng phủ giải nào? Nêu ý nghĩa kết đạt Câu Chủ trương, sách lược Đảng Chính phủ cách mạng đấu tranh chống ngoại xâm nội phản qua hai thời kì trước từ ngày – -1946 có khác ? Tại có khác đó? Câu Vì sao, sau ngày cách mạng tháng Tám thành công đến trước ngày – - 1946, Đảng Chính phủ phải hòa hoãn, nhân nhượng với quân Trung Hoa Dân Quốc? Kết việc thực chủ trương, sách lược trên? Câu Tại Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc kí với thực dân Pháp Hiệp ước Hoa - Pháp (28 – - 1946)? Hiệp ước Hoa – Pháp chứng tỏ điều gì? Câu Nêu chủ trương, sách lược Đảng Chính phủ cách mạng thực dân Pháp từ sau ngày cách mạng tháng Tám thành công đến trước ngày 19-12-1946 Tác dụng việc thực chủ trương, sách lược trên? Câu Vai trò Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giải khó khăn đất nước thời kì sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước ngày 19 – 12 - 1946? Vấn đề 2: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng • Lưu ý nội dung + Chính phủ Pháp không thành thật việc kí Hiệp định Sơ – 1946 Tạm ước 14 - - 1946 với Việt Nam, nên kí xong, chúng tìm cách phá hoại trắng trợn ngày 18 19 – 12 - 1946, chúng gửi tối hậu thư đòi ta phá bỏ công chướng ngại đường phố, giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, để quân Pháp làm nhiệm vụ giữ trật tự Hà Nội, yêu cầu không chấp nhận chậm vào sáng 20 – 12 - 1946 chúng hành động + Trước tình khẩn cấp ta có hành động kịp thời: Ngày 12 – 12 - 1946, Ban Thường vụ trung ương Đảng thị Toàn dân kháng chiến Ngày 18 19 - 12 - 1946, Hội nghị bất thường mở rộng Ban Thường vụ trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương họp Vạn Phúc định phát động nước kháng chiến Tối 19 – 12 - 1946, Hồ Chí Minh Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Tháng - 1947, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương Trường Chinh viết loạt báo giải thích đường lối kháng chiến, đến tháng - 1947 in thành tác phẩm kháng chiến định thắng lợi + Chỉ thị Toàn dân kháng chiến, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, tác phẩm kháng chiến định thắng lợi văn kiện đường lối kháng chiến, nêu rõ tính chất, mục đích, nội dung phương châm kháng chiến chống thực dân Pháp là: toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh tranh thủ ủng hộ quốc tế • Câu hỏi, tập kiểm tra Câu Đảng đề đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp hoàn cảnh lịch sử nào? Nêu nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp Đảng Câu Phân tích nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp Đảng Câu Phân tích tính chất nghĩa tính nhân dân đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng Câu Vì ta phải kháng chiến toàn dân, toàn diện? Kháng chiến toàn dân , toàn diện thể kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp dân tộc ta từ năm 1946 – 1954? Câu Vì chống thực dân Pháp, phải kháng chiến lâu dài? Chúng ta chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài từ sau cách mạng tháng Tám thành công đến năm 1947? Vấn đề Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp mặt trận quân • Lưu ý nội dung + Ngay thực dân Pháp nổ súng xâm lược Nam Bộ đêm 22 rạng 23 – -1945, nhân dân Nam Bộ cầm vũ khí đứng lên kháng chiến chống Pháp, giáng đòn phủ đầu mạnh mẽ vào ý chí xâm lược chúng + Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ bắt đầu diễn đô thị, bước đầu làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh địch Ở Hà Nội, nhân dân khiêng bàn ghế, chặt làm thành chướng ngại vật chiến lũy chiến đấu Lực lượng vũ trang tự vệ chiến đấu, giành với địch khu nhà, góc phố Kết quả, từ ngày 19 đến ngày 29 – 12 - 1946, quân dân ta đánh gần 40 trận, loại khỏi vòng chiến đấu hàng trăm tên địch, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giam chân địch thành phố thời gian dài để hậu phương kịp thời huy động lực lượng kháng chiến, di chuyển kho tàng, công xưởng chiến khu, bảo vệ Trung ương Đảng Chính phủ kháng chiến Ở đô thị khác thuộc phía Bắc vĩ tuyến 16, quân dân ta đứng lên chiến đấu Nam Định, Vinh, Huế, Đà Nẵng, bao vây tiến công địch tạo điều kiện cho nước chuyển vào kháng chiến lâu dài + Thu - Đông năm 1947, thực dân Pháp công Việt Bắc, nhằm đánh phá địa, tiêu diệt quan đầu não kháng chiến quân chủ lực, triệt đường liên lạc quốc tế ta Âm mưu giành thắng lợi quân sự, tiến tới thành lập phủ bù nhìn, nhanh chóng kết thúc chiến tranh Trước âm mưu địch, Đảng có thị “phải phá tan tiến công mùa đông giặc Pháp” Trên khắp mặt trận, quân ta anh dũng chiến đấu, bước đẩy lùi tiến công địch Kết quả, ta loại khỏi vòng chiến đấu 6000 địch, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 tàu chiến, làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh thực dân Pháp, đưa kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược chuyển sang giai đoạn + Bước sang năm 1950, sau cách mạng Trung Quốc thành công, Trung Quốc, Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa công nhận đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tạo điều kiện thuận lợi cho kháng chiến ta Tuy nhiên, sau thất bại Việt Bắc, Pháp thay đổi chiến lược chiến tranh, chuyển sang “đánh lâu dài”, thực sách ‘‘dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh ” Tháng 5/1949, chúng thực kế hoạch Rơve, đưa nhiều vũ khí vào Việt Nam, tăng cường hệ thống phòng ngự đường số 4, thiết lập ‘‘Hành lang Đông – Tây”, chuẩn bị công Việt Bắc lần thứ hai Đồng thời, từ năm 1949, Mĩ bước can thiệp, ‘‘dính líu trực tiếp” vào chiến tranh Đông Dương, gây cho kháng chiến ta nhiều khó khăn Nhằm phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, Đảng Chính phủ định mở chiến dịch Biên giới nhằm tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch Khai thông đường sang Trung Quốc giới, đồng thời tạo thuận lợi thúc đẩy kháng chiến tiến lên Từ ngày 16 đến ngày 22 - 10 - 1950, quân ta mở chiến dịch Biên giới, loại khỏi vòng chiến đấu 8000 tên địch, giải phóng tuyến biên giới Việt - Trung từ Cao Bằng đến Đình Lập với 35 vạn dân; chọc thủng ‘‘Hành lang Đông – Tây” Pháp.Thế bao vây địch Việt Bắc bị phá vỡ Kế hoạch Rơve bị phá sản Chiến thắng làm cho đường liên lạc ta với nước XHCN khai thông; quân đội ta trưởng thành, giành chủ động chiến lược chiến trường , mở bước ngoặt phát triển kháng chiến chống thực dân Pháp + Sau thắng lợi chiến dịch Biên giới, quân ta mở chiến dịch tiến công Trung du đồng Bắc Bộ (cuối năm 1950 đến năm 1951), chiến dịch Hòa Bình đông – xuân 1951 - 1952, chiến dịch Tây Bắc thu – đông năm 1952, chiến dịch Thượng Lào xuân – hè năm 1953 giữ vững quyền chủ động chiến trường + Sang năm 1953, quân Pháp ngày lâm vào bị động, Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, ép Pháp phải kéo dài mở rộng chiến tranh, tích cực chuẩn bị thay Pháp Được giúp đỡ Mĩ, Pháp đề kế hoạch Nava với hi vọng vòng 18 tháng giành thắng lợi định để‘‘ kết thúc chiến tranh danh dự” Tuy nhiên, đông – xuân 1953 – 1954, thực định Bộ Chính trị, quân ta mở loạt chiến dịch tiến công địch hầu khắp chiến trường Đông Dương: tiến công thị xã Lai Châu (10 - 12 - 1953), phối hợp với đội Lào tiến công địch Trung Lào (đầu tháng 12 năm 1953), Thượng Lào (cuối tháng năm 1954), tiến công địch Bắc Tây Nguyên (đầu tháng năm 1954), buộc địch phải phân tán lực lượng , bước đầu làm thất bại kế hoạch Nava, chuẩn bị vật chất tinh thần cho quân dân ta mở tiến công quết định vào tập đoàn điểm Điện Biên Phủ Đứng trước nguy kế hoạch Nava bị phá sản, thực dân Pháp định xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn điểm mạnh Đông Dương, thành địa điểm chiến chiến lược với ta, Điện Biên Phủ thành trung tâm kế hoạch Nava Do vị trí chiến lược Điện Biên Phủ, nhận âm mưu Pháp Mĩ, Đảng định mở chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm tiêu diệt lực lượng địch đây, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn từ ngày 13 – đến ngày – – 1954, qua đợt tiến công, kết ta loại khỏi vòng chiến đấu 16200 tên địch, thu toàn vũ khí phương tiên chiến tranh, đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, giáng đòn định vào ý chí xâm lược thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao ta giành thắng lợi • Câu hỏi, tập kiểm tra Câu Vì kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp phía Bắc vĩ tuyến 16 mở đầu đô thị? Tóm tắt diễn biến nêu ý nghĩa chiến đấu Câu Âm mưu thủ đoạn thực dân Pháp công Việt Bắc tháng 10 năm 1947? Nhận xét thất bại thực dân Pháp tiến công Câu Chủ trương, diễn biến, kết ý nghĩa lịch sử chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 quân dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)? Câu Chiến dịch chủ động tiến công đội chủ lực ta kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) chiến dịch nào? Nêu hoàn cảnh lịch sử, mục tiêu, kết ý nghĩa chiến dịch Câu Trình bày hoàn cảnh đời, nội dung kế hoạch Nava Nêu âm mưu Pháp – Mĩ kế hoạch Nava Câu Bộ trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề phương hướng chiến lược ta Đông - Xuân 1953 – 1954 nào? Tóm tắt diễn biến tiến công chiến lược Câu Trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), thắng lợi quân quân dân ta làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh ta giành thắng lợi? Nêu hoàn cảnh, diễn biến, kết ý nghĩa lịch sử thắng lợi Câu Âm mưu Pháp Mĩ việc chiếm đóng, xây dựng tập đoàn điểm Điện Biên Phủ? Thất bại Điện Biên Phủ ảnh hưởng đến kết cục chiến tranh xâm lược thực dân Pháp Đông Dương? Câu Hãy chứng minh: Chiến thắng Điện Biên Phủ thắng lợi quân lớn ta kháng chiến chống Pháp thắng lợi định buộc thực dân Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược Đông Dương Vấn đề 4: Đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954) • Lưu ý nội dung + Trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), đấu tranh ngoại giao đóng vai trò quan trọng tới trình phát triển thắng lợi kháng chiến Nó góp phần giữ vững bảo vệ quyền cách mạng, thành cách mạng, phân lập, cô lập kể thù Làm rõ tính chất nghĩa kháng chiến chống thực dân Pháp Kết hợp với mặt trận quân sự, trị đưa kháng chiến chống thực dân Pháp bước giành thắng lợi , phát huy hiệu chủ trương kháng chiến toàn diện Đảng + Sau cách mạng tháng Tám thành công , nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối phó với nhiều kẻ thù có quân Trung Hoa Dân quốc âm mưu lật đỏ quyền cách mạng thực dân Pháp quay lại tìm cách xâm lược nước ta Trước ngày – - 1946, để tránh trường hợp đối phó với nhiều lực lượng kẻ thù lúc, Đảng Chính phủ chủ trương tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân quốc, nhân nhượng cho chúng tay sai chúng nhiều quyền lợi trị, kinh tế Đối với thực dân Pháp, ngày 23 – - 1945, chúng nổ súng đánh chiếm Nam Bộ, mở đầu chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai Ngay nhân dân Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp Ngày – - 1946, thay đổi hoàn cảnh lịch sử, nên Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với đại diện phủ Pháp Hiệp định Sơ Kí Hiệp định Sơ bộ, hòa hoãn với Pháp, ta tránh chiến đấu bất lợi phải chống lại nhiều kẻ thù lúc, đẩy 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc bọn tay sai khỏi nước ta, có thêm thời gian hòa bình để củng cố quyền cách mạng, chuẩn bị lực lượng mặt cho kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp + Sau kí Hiệp định Sơ bộ, thực dân Pháp tiếp tục gây xung đột vũ trang, vi phạm Hiệp định, đàm phán thức hai phủ Việt Nam Pháp tổ chức Phôngtennơblô bị thất bại, quan hệ Việt – Pháp ngày căng thẳng Trước tình hình đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh, thăm nước Pháp kí với đại diện Chính phủ Pháp Tạm ước ngày 14-9-1946, nhân nhượng Pháp số quyền lợi kinh tế, văn hóa Việt Nam Tạo điều kiện cho ta kéo dài thời gian hòa hoãn để xây dựng, củng cố lực lượng, chuẩn bị bước vào kháng chiến toàn quốc + Đầu năm 1950, Trung Quốc, Liên Xô nước XHCN công nhận đặt quan hệ ngoại giao với ta, tạo bước phát triển 10 kháng chiến chống thực dân Pháp Trên thực tế, ta nhận đồng tình ủng hộ, giúp đỡ quốc tế tinh thần vật chất Hậu phương kháng chiến mở rộng sang nước XHCN Thế bao vây Pháp phía bên kháng chiến ta bị phá bỏ + Bước vào đông- xuân 1953-1954, đồng thời với tiến công quân sự, ta đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao, mở khả giải đường hòa bình chiến tranh Đông Dương Sau ta giành thắng lợi rực rỡ chiến dịch Điện Biên Phủ, ngày – -1954, Hội nghị Giơnevơ bắt đầu thảo luận vấn đề lập lại hòa bình Đông Dương Cuộc đấu tranh bàn hội nghị diễn gay gắt phức tạp Căn vào điều kiện cụ thể kháng chiến so sánh lực lượng ta với Pháp xu chung giới giải vấn đề tranh chấp thương lượng, Việt Nam kí Hiệp định Giơnevơ ngày 21 – - 1954, buộc nước tham dự Hội nghị cam kết quyền dân tộc Việt Nam, hạn chế, song Hiệp định đánh dấu thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta • Câu hỏi, tập kiểm tra Câu Nêu thắng lợi có tính bước ngoặt mặt trận đấu tranh ngoại giao Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) Câu Chủ trương, sách lược Đảng nhằm đối phó với quân Trung Hoa Dân quốc thực dân Pháp thời kì 1945 - 1946? Kết việc thực chủ trương, sách lược đó? Câu Những thắng lợi hạn chế Hiệp định Sơ (6 – 1946)? Giải thích Hiệp định Sơ có hạn chế Câu Vì Chủ tịch Hồ Chí Minh phải kí kết với đại diện Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ (6 – - 1946) Tạm ước (14 – - 1946)? Câu Vì đông xuân 1953 - 1954, đồng thời với tiến công quân sự, Đảng Chính phủ định đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao? Nêu nội dung ý nghĩa Hiệp định Giơnevơ Câu Trong Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương, Pháp buộc phải công nhận quyền dân tộc Việt Nam? Từ năm 1945 đến năm 1954, nhân dân Việt Nam phải làm để giành thắng lợi đó? Câu Hạn chế Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương? Vì có hạn chế đó? 11 Câu Sự kết hợp đấu tranh quân đấu tranh ngoại giao thể kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 1954) nhân dân ta? Câu Nêu nét hoàn cảnh kí kết, nội dung ý nghĩa lịch sử Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đông Dương Vấn đề Lập bảng thống kê, khái quát nội dung liên quan đến thời kì lịch sử 1945-1954 Học sinh ôn tập, nắm vững nội dung thông qua việc lập bảng thống kê Câu Lập bảng niên biểu kiện xây dựng quyền, đấu tranh chống thù giặc ngoài, bảo vệ quyền cách mạng năm đầu sau cách mạng tháng Tám (1945 - 1946) theo ý sau: nội dung, kiện, ý nghĩa Câu Lập bảng thống kê thắng lợi mặt trận quân quân dân ta kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1954) theo nội dung: âm mưu địch, chủ trương ta, diễn biến, kết - ý nghĩa Câu Lập bảng thống kê thắng lợi tiêu biểu quân dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) mặt trận quân sự, trị, ngoại giao Vấn đề Những vấn đề liên quan đến nội dung khác Câu Từ sau chiến thắng Biên giới thu – đông năm 1950 đến trước đông – xuân 1953 – 1954, hậu phương kháng chiến ta phát triển mặt trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế? Nêu ý nghĩa phát triển Câu Vấn đề ruộng đất Đảng Chính phủ cách mạng giải thời kì 1945 – 1954? Câu Hoàn cảnh , nội dung ý nghĩa Đại hội đại biểu lần thứ II Đảng Cộng sản Đông Dương (2 – 1951)? Câu Nêu kiện thể tình đoàn kết chiến đấu ba dân tộc Đông Dương đấu tranh chống thực dân Pháp (1945 – 1954) Câu Phân tích nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) nhân dân ta Ôn tập, củng cố, rèn luyện kĩ làm cho học sinh thông qua kiểm tra chữa, rút kinh nghiệm kiểm tra Sau nắm nội dung chủ yếu vấn đề chuyên sâu, giải dạng tập lịch sử, giáo viên cần thiết phải tiến hành kiểm tra để đánh giá lực nhận thức cách giải vấn đề học sinh 12 Đề kiểm tra cần phải vào xu hướng đề thi Bộ Giáo Dục theo hình thức tự luận, có nhiều câu, thời gian có hạn 180 phút, vậy, thời gian làm câu hỏi khoảng từ 20 – 25 phút Cho nên, giáo viên phải giúp học sinh rèn luyện kĩ việc nhận thức đề, phân phối thời gian, giải trình bày Sau giải dạng tập lịch sử trình học, sau kiểm tra, dựa vào giúp đỡ thầy cô, góp ý bổ sung bạn, học sinh tự kiểm tra, đánh giá phần kiến thức mà nắm vững được, đồng thời tự rút kinh nghiệm cách học, cách xử lí tình huống, cách giải vấn đề mình, hình thành phương pháp khoa học tìm hiểu, học bài, làm tập môn lịch sử Khi lựa chọn nội dung dạy ôn tập cho HSGQG phần lịch sử Việt Nam thời kì 1945 – 1954, câu hỏi đề kiểm tra nằm thời kì Đề kiểm tra tham khảo cho phần lịch sử Việt Nam thời kì 1945 – 1954 Đề kiểm tra- thời gian làm 120 phút Đề 01 Câu (2,0 điểm) Hãy nêu kết đạt năm đầu xây dựng quyền cách mạng, giải khó khăn đất nước ta lĩnh vực đối nội sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước ngày 19 – 12 – 1946? Câu (2.0 điểm) ‘‘Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ” ngày 19 – 12 – 1946 chủ tịch Hố Chí Minh đời hoàn cảnh nào? Nêu tóm tắt nội dung ý nghĩa văn kiện Câu (2,0 điểm) Chiến dịch chủ động tiến công đội chủ lực Việt Nam kháng chiến chống thực dân pháp (1945 – 1954) chiến dịch nào? Nêu kết ý nghĩa chiến dịch Câu (2,0 điểm) Sự can thiệp Mĩ vào chiến tranh Đông Dương (1945 – 1954) thể kết can thiệp đó? Câu (2,0 điểm) Phân tích điều kiện dẫn tới việc triệu tập Hội nghị kí kết Hiệp định Giownevo 1954 Đông Dương 13 Đề 02 Câu (2,0 điểm) Vì nói, sau thành lập, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ‘‘ngàn cân treo sợi tóc”? Câu (2,0 điểm) Nêu kiện thể cấu kết thực dân Pháp với Anh Trung Hoa Dân Quốc việc xâm lược Việt Nam sau chiến tranh giới thứ hai? Câu (2,0 điểm) Vì Đảng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát động kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ( 19 – 12 – 1946)? Câu (2,0 điểm) Trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), thắng lợi quân quân dân ta làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh ta giành thắng lợi? Nêu diễn biến, kết ý nghĩa lịch sử thắng lợi Câu (2,0 điểm) Phân tích nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam (1945 - 1954) Hướng dẫn đáp án Đề 01 Câu Nội dung Điểm Những kết đạt năm đầu xây dựng quyền cách mạng, giải khó khăn đất nước ta lĩnh vực đối nội sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước ngày 19 – 12 – 1946 a/ Về trị - quân sự: + Ngày - 1- 1946, nước tiến hành Tổng tuyển cử bầu 0,25 Quốc hội, bầu 333 đại biểu Bắc – Trung – Nam vào Quốc hội Quốc hội họp phiên (3 - 1946) thông qua danh sách Chính phủ liên hiệp kháng chiến Chủ tịch hồ Chí Minh đứng đầu Bản Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Quốc hội thông qua ngày – 11 – 1946 Ở địa phương Bắc Bộ Trung Bộ, Hội đồng nhân dân cấp Ủy ban hành cấp thành lập + Lực lượng vũ trang xây dựng Quân đội Quốc gia 0,25 Việt Nam đời (5/1946) 14 + Thắng lợi Tổng tuyển cử giáng đòn mạnh vào âm mưu chia rẽ, lật đổ xâm lược đế quốc tay sai, nâng cao uy tín nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trường quốc tế b/ kinh tế - tài + Tổ chức quyên góp, điều hòa thóc gạo địa phương, nghiêm trị kẻ đầu tích trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân nước ‘‘Nhường sẻ áo ”, kết kháp nước nhân dân ta lập ‘‘Hũ gạo cứu đói” + Chủ tịch Hồ Chí Minh Chính phủ kêu gọi nhân dân tăng gia sản xuất, lệnh bãi bỏ thuế thân thứ thuế vô lí khác chế độ cũ, giảm tô 25%, giảm thuế ruộng đất 20% kết phong trào thi đua tăng gia sản xuất dấy lên khắp nước, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi, nạn đói bị đẩy lùi bước + Đối với vấn đề tài chính, Chính phủ kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp nhân dân nước, kết quả, thời gian ngắn, nhân dân tự nguyện đóng góp 370kg vàng, 60 triệu đồng Đông Dương Ngày 23 – 11 – 1946,Quốc hội định cho lưu hành tiền Việt Nam nước thay cho tiền Đông Dương c/ Về văn hóa - giáo dục + Chủ tịch hồ chí minh kí sắc lệnh lập nha Bình dân học vụ (9 – 1945), kêu gọi nước tham gia phong trào xóa nạn mù chữ Kết quả, đến cuối năm 1946, có 2,5 triệu người xóa nạn mù chữ + Trường học cấp từ phổ thông đến đại học khai giảng Nội dung phương pháp giáo dục bước đầu xác định theo tinh thần dân tộc – dân chủ 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 ‘‘Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ” ngày 19 – 12 – 1946 chủ tịch Hố Chí Minh đời hoàn cảnh nào? Nêu nhận xét nội dung văn kiện a/ Hoàn cảnh + Mặc dù kí Hiệp định Sơ ngày 6/3/1946 Tạm ước 0,25 14/9/1946, song thực dân Pháp đẩy mạnh việc chuẩn bị 15 chiến tranh xâm lược nước ta lần + Ở Nam Bộ Nam Trung Bộ, thực dân Pháp mở công ta Ở Bắc Bộ, hạ tuần tháng 11/1946, quân Pháp tiến công ta Hải Phòng, Lạng Sơn Chúng chiếm đóng trái phép Đà Nẵng, Hải Dương (12/1946) + Ở Hà Nội, quân Pháp chiếm đóng Bộ tài chính, gây vụ thảm sát đẫm máu phố Hàng Bún, phố Yên Ninh Ngày 18 ngày 19 – 12 – 1946, quân Pháp gửi tối hậu thư đòi ta phải phá bỏ công sự, giait tàn lực lượng tự vệ chiến đấu, Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự Hà Nội, không chúng hành động vào sáng ngày 20 – 12 – 1946 + Tình khẩn cấp buộc Đảng Chính phủ phải có định kịp thời Ngày 18 19 – 12 – 1946, Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp định phát động nước kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược + Tối 19 – 12 – 1946, chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến b/ Nhận xét nội dung + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến lí giải phải tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp, ‘‘ chúng tâm cướp nước ta lần nữa“, nhân dân Việt Nam mong muốn có hòa bình khẳng định tâm nhân dân Việt Nam chiến đấu đến để bảo vệ độc lập dân tộc + Là lời hiệu triệu, kêu gọi nhân dân ta đứng lên kháng chiến chống kẻ thù, thực kháng chiến Toàn dân Khẳng định niềm tin tất thắng kháng chiến + Là văn kiện lịch sử quan trọng, phác họa nét đường lối chiến tranh nhân dân, góp phần hình thành nên đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Chiến dịch chủ động tiến công đội chủ lực Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) chiến dịch nào? Nêu kết ý nghĩa chiến dịch a/ Chiến dịch lớn đội chủ lực Việt Nam 0,5 kháng chiến chống thực dân Pháp chiến dịch Biên Giới 16 Thu – Đông năm 1950 b/ Kết ý nghĩa chiến dịch + Loại khỏi vòng chiến đấu 8000 tên địch Giải phóng 0,75 tuyến biên giới Việt - Trung từ Cao Bằng đến Đình Lập với 35 vạn dân, chọc thủng hành lang Đông – Tây Thế bao vây địch địa Việt Bắc bị phá vỡ Kế hoạch Rơve bị phá sản +Với chiến thắng, đường liên lạc ta với nước 0,75 XHCN khai thông, quân đội ta trưởng thành, giành chủ động chiến lược chiến trường chính, mở bước phát triển kháng chiến Sự can thiệp Mĩ vào chiến tranh Đông Dương (1945 – 1954) thể kết can thiệp đó? a/ Sự can thiệp Mĩ vào chiến tranh Đông Dương + Từ tháng 5/ 1949, Mĩ bước can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương Ngày 13 – 15 – 1949, có đồng ý Mĩ, Chính phủ Pháp đề kế hoạch Rơve + Ngày – -1950, Mĩ công nhận Chính phủ Bảo Đại Ngày – – 1950, Mĩ đồng ý viện trợ kinh tế quân cho Pháp nhằm nắm quyền điều khiển chiến tranh Đông Dương + Ngày 23 – 12 – 1950, Mĩ kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương, viện trợ quân sự, kinh tế- tài cho Pháp Tháng 9/ 1951, Mĩ kí với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mĩ nhằm trực tiếp ràng buộc phủ Bảo Đại vào Mĩ Các phái đoàn viện trợ kinh tế, quân Mĩ đến Việt Nam ngày nhiều Sau kí hiệp định, viện trợ Mĩ cho chiến tranh Đông Dương chiếm tỉ lệ ngày cao, trung tâm trường huấn luyện Mĩ bắt đầu tuyển chọn đưa người Việt Nam sang học Mĩ + Cuối năm 1950, có hợp tác Mĩ, Pháp đề thực kế hoạch Đơ Látđơ Tátxinhi + Đến năm 1953, trước tình bị sa lầy thất bại Pháp, Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, ép Pháp phải kéo dài mở rộng chiến tranh, tích cực thay 17 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Pháp Pháp – Mĩ thực kế hoạch quân Nava nhằm giành thắng lợi quân chiến trường Đông Dương + Năm 1954, Mĩ tiếp tay cho Pháp việc xây dựng tập đoàn điểm Điện Biên Phủ can thiệp vào Hội nghị 0,25 Giownevow Đông Dương b/ Kết can thiệp + Viện trợ Mĩ chiếm tỉ lệ ngày cao ngân sách chiến tranh Pháp Đông Dương, năm 1954 chiếm 73% 0,25 ngân sách Được giúp đỡ Mĩ, Pháp đề thực nhiều kế hoạch chiến tranh, đỉnh cao kế hoạch Nava + Thắng lợi quân dân Việt Nam chiến dịch Điện Biên Phủ Hội nghị Giơnevơ buộc Pháp nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng quyền dân tộc bản, chấm dứt chiến tranh xâm lược thực dân Pháp 0,25 can thiệp Mĩ Đông Dương Làm thất bại âm mưu kéo dài chiến tranh Đông Dương Mĩ Tuy nhiên, Hội nghị Giơnevơ, đại diện Mĩ không kí vào Bản tuyên bố cuối việc lập lại hòa bình Đông Dương mà tuyên bố riêng cam kết tôn trọng Hiệp định, không chịu ràng buộc Hiệp định, chuẩn bị trực tiếp nhảy vào xâm lược miền Nam nước ta Phân tích điều kiện dẫn tới việc triệu tập Hội nghị kí kết Hiệp định Giownevo 1954 Đông Dương + Thắng lợi quân nhân dân Việt Nam tạo sở cho 0,5 đấu tranh ngoại giao: Trên mặt trận quân ta liên tiếp giành thắng lợi (kể tên), thắng lợi Tiến công chiến lược Đông xuân 1953 – 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ đập tan cố gắng quân cao cố gắng cuối thực dân Pháp với giúp sức Mĩ, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh tạo sở thực lực cho đấu tranh ngoại giao Hội nghị Giơnevơ + Về phía Pháp: chiến tranh xâm lược Đông Dương trở thành gánh nặng kinh tế xã hội nước Pháp Họ 0,5 muốn đến giải pháp thương lượng mạnh, định tranh thủ viện trợ Mĩ thực kế hoạch quân 18 Nava nhằm kết thúc chiến tranh danh dự Song nỗ lực cuối bị thất bại, Pháp phải đến bàn đàm phán, bàn kí hiệp định kết thúc chiến tranh + Về mặt quốc tế, nguyện vọng nhân dân giới hòa bình, xuất xu chung giới giải vấn đề tranh chấp thương lượng, tháng 1/1954, Hội nghị 0,5 ngoại trưởng bốn nước Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp họp Béclin thỏa thuận việc triệu tập Hội nghị quốc tế Giơnevơ để giải vấn đề Triều Tiên lập lại hòa bình Đông Dương + Căn vào điều kiện cụ thể kháng chiến 0,5 so sánh lực lượng ta với Pháp xu chung giới giải vấn đề tranh chấp thương lượng, Việt Nam kí Hiệp định Giơnevơ ngày 21-7-1954 C/ KẾT LUẬN: Để công tác ôn luyên học sinh giỏi HSG Quốc gia đạt kết cao đòi hỏi cố gắng nỗ lực lớn thầy trò Trong đó, vai trò người thầy lớn Người thầy phải tạo động cơ, khơi gợi hứng thú học tập, niềm khát khao tìm hiểu kiến thức học sinh Để làm điều người thầy phải vào đối tượng học sinh cụ thể, biết lựa chọn nội dung kiến thức có phương pháp ôn luyện hiệu Trên số ý kiến cá nhân trình giảng dạy học sinh giỏi quốc gia phần lịch sử Việt Nam thời kì từ năm 1945 đến năm 1954 Rất mong nhận góp ý, trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử đạt kết cao Xin chân thành cám ơn! 19 20 [...]... học khi tìm hiểu, học bài, làm bài tập môn lịch sử Khi lựa chọn nội dung dạy và ôn tập cho HSGQG phần lịch sử Việt Nam thời kì 1945 – 1954, thì những câu hỏi trong đề kiểm tra cũng nằm trong thời kì này Đề kiểm tra tham khảo cho phần lịch sử Việt Nam thời kì 1945 – 1954 Đề kiểm tra- thời gian làm bài 120 phút Đề 01 Câu 1 (2,0 điểm) Hãy nêu những kết quả đạt được trong năm đầu xây dựng chính quyền cách... vào từng đối tượng học sinh cụ thể, biết lựa chọn nội dung kiến thức và có phương pháp ôn luyện hiệu quả Trên đây là một số ý kiến của cá nhân tôi trong quá trình giảng dạy học sinh giỏi quốc gia phần lịch sử Việt Nam thời kì từ năm 1945 đến năm 1954 Rất mong nhận được sự góp ý, trao đổi kinh nghiệm của các đồng nghiệp để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử đạt kết quả cao Xin chân thành cám... 3 - 1946) và bản Tạm ước (14 – 9 - 1946)? Câu 5 Vì sao trong đông xuân 1953 - 1954, đồng thời với cuộc tiến công quân sự, Đảng và Chính phủ quyết định đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao? Nêu nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiệp định Giơnevơ Câu 6 Trong Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương, Pháp buộc phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản nào của Việt Nam? Từ năm 1945 đến năm 1954, nhân dân Việt Nam phải... Đông Dương trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp (1945 – 1954) Câu 5 Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) của nhân dân ta 3 Ôn tập, củng cố, rèn luyện kĩ năng làm bài cho học sinh thông qua các bài kiểm tra và chữa, rút kinh nghiệm bài kiểm tra Sau khi nắm những nội dung chủ yếu của các vấn đề chuyên sâu, giải các dạng bài tập lịch. .. trợ của Mĩ cho cuộc chiến tranh Đông Dương chiếm tỉ lệ ngày càng cao, các trung tâm và các trường huấn luyện của Mĩ bắt đầu tuyển chọn và đưa người Việt Nam sang học ở Mĩ + Cuối năm 1950, có sự hợp tác của Mĩ, Pháp đề ra và thực hiện kế hoạch Đơ Látđơ Tátxinhi + Đến năm 1953, trước tình thế bị sa lầy và thất bại của Pháp, Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương, ép Pháp phải kéo dài và mở rộng... thống kê, khái quát những nội dung chính liên quan đến thời kì lịch sử 1945- 1954 Học sinh ôn tập, nắm vững nội dung cơ bản thông qua việc lập bảng thống kê Câu 1 Lập bảng niên biểu những sự kiện về xây dựng chính quyền, đấu tranh chống thù trong và giặc ngoài, bảo vệ chính quyền cách mạng trong năm đầu sau cách mạng tháng Tám (1945 - 1946) theo ý sau: nội dung, sự kiện, ý nghĩa Câu 2 Lập bảng thống kê... diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh của ta giành thắng lợi? Nêu diễn biến, kết quả và ý nghĩa lịch sử của thắng lợi đó Câu 5 (2,0 điểm) Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam (1945 - 1954) Hướng dẫn đáp án Đề 01 Câu 1 Nội dung Điểm Những kết quả đạt được trong năm đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải... tế và quân sự cho Pháp nhằm nắm quyền điều khi n cuộc chiến tranh ở Đông Dương + Ngày 23 – 12 – 1950, Mĩ kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương, viện trợ quân sự, kinh tế- tài chính cho Pháp Tháng 9/ 1951, Mĩ kí với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mĩ nhằm trực tiếp ràng buộc chính phủ Bảo Đại vào Mĩ Các phái đoàn viện trợ kinh tế, quân sự của Mĩ đến Việt Nam ngày càng nhiều Sau khi. .. thực dân Pháp (1946 - 1954) theo nội dung: âm mưu của địch, chủ trương của ta, diễn biến, kết quả - ý nghĩa Câu 3 Lập bảng thống kê những thắng lợi tiêu biểu của quân dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) trên các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao Vấn đề 6 Những vấn đề liên quan đến các nội dung khác Câu 1 Từ sau chiến thắng Biên giới thu – đông năm 1950 đến trước đông –... 0,25 0,25 0,25 Pháp Pháp – Mĩ thực hiện kế hoạch quân sự Nava nhằm giành thắng lợi quân sự trên chiến trường Đông Dương + Năm 1954, Mĩ tiếp tay cho Pháp trong việc xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và can thiệp vào Hội nghị 0,25 Giownevow về Đông Dương b/ Kết quả của sự can thiệp + Viện trợ của Mĩ chiếm tỉ lệ ngày càng cao trong ngân sách chiến tranh của Pháp ở Đông Dương, năm 1954 chiếm 73% ... sử Khi lựa chọn nội dung dạy ôn tập cho HSGQG phần lịch sử Việt Nam thời kì 1945 – 1954, câu hỏi đề kiểm tra nằm thời kì Đề kiểm tra tham khảo cho phần lịch sử Việt Nam thời kì 1945 – 1954 Đề... trình giảng dạy học sinh giỏi quốc gia phần lịch sử Việt Nam thời kì từ năm 1945 đến năm 1954 Rất mong nhận góp ý, trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử. .. Giơnevơ 1954 Đông Dương, Pháp buộc phải công nhận quyền dân tộc Việt Nam? Từ năm 1945 đến năm 1954, nhân dân Việt Nam phải làm để giành thắng lợi đó? Câu Hạn chế Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương?

Ngày đăng: 04/01/2016, 11:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w