Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
156,5 KB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ: KĨ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI TƯ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC Nguyễn Thị Việt Hà Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Yên Bái Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống, tư ngôn ngữ; bày tỏ bảo vệ kiến thân; tranh luận, phản biện vấn đề; thuyết phục người khác lí lẽ kĩ vô cần thiết, chí lực quan trọng để đến với thành công sống Chính vậy, chương trình Ngữ văn trung học phổ thông, kĩ làm văn nghị luận đặc biệt coi trọng, nhằm trang bị cho học sinh lực nói trên; Một yêu cầu thiết việc dạy - học văn phải hướng đến thực tế sống, dạy văn dạy Người, dạy cách sống, kĩ sống Người học văn không cảm nhận, thưởng thức tác phẩm nghệ thuật, quan trọng phải thấy ý nghĩa xã hội, vấn đề nhân sinh gửi gắm tác phẩm ấy; biết liên hệ, vận dụng biến học thành kinh nghiệm, vốn sống, kĩ cần thiết sống Kiểu nghị luận vấn đề xã hội từ tác phẩm văn học kiểu gắn chặt mối quan hệ đọc hiểu văn văn học với thực tế sống; nhằm đáp ứng yêu cầu dạy - học văn nói Từ thực tế giảng dạy, người viết nhận thấy: So với hai kiểu nghị luận tư tưởng đạo lí nghị luận tượng đời sống, kiểu khó hơn, lại tiết lí thuyết dạy kĩ làm bài, học sinh chưa học cách làm dạng Trong chương trình Nâng cao, học sinh học tiết: Luyện tập nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học ( Lớp 12); chương trình chuẩn, dạng đề có phần tập dù học sinh không học Khó khăn học sinh không phân biệt nghị luận văn học nghị luận xã hội, phải bắt đầu triển khai vấn đề từ đâu triển khai nào? Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài: "Kĩ làm nghị luận vấn đề xã hội từ tác phẩm văn học" nhằm hướng dẫn học sinh kĩ để làm tốt kiểu nghị luận vấn đề xã hội từ tác phẩm văn học Mục đích cuả đề tài Đề tài nhằm cung cấp cho người đọc: - Một số hiểu biết chung văn nghị luận xã hội, Đặc điểm, yêu cầu nghị luận vấn đề xã hội từ tác phẩm văn học - Kĩ làm nghị luận vấn đề xã hội từ tác phẩm văn học - Vận dụng lí thuyết, hình thành định hướng số đề luyện tập dành cho học sinh thi THPT quốc gia học sinh giỏi cấp Từ góp phần nâng cao kĩ làm văn nghị luận, kiểu nghị luận vấn đề xã hội từ tác phẩm văn học cho học sinh, đáp ứng yêu cầu dạy - học môn Ngữ văn Phần hai: NỘI DUNG I Một số hiểu biết chung nghị luận xã hội Nghị luận xã hội gì? “Nghị luận thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đoán, chứng để bàn luận vấn đề (chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật, triết học, đạo đức) Vấn đề nêu câu hỏi cần giải đáp, làm sáng tỏ Luận bàn đúng, sai, phải, trái, khẳng định điều này, bác bỏ điều kia, để người ta nhận chân lí, đồng tình với mình, chia sẻ quan điểm niềm tin Sức mạnh văn nghị luận sâu sắc tư tưởng, tình cảm, tính mạch lạc, chặt chẽ suy nghĩ trình bày, thuyết phục lập luận Vận dụng thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bác bỏ, so sánh…” (Sách giáo khoa Ngữ Văn 11, tập 2) Nghị luận xã hội văn bàn xã hội, trị, đời sống Đề tài dạng nghị luận xã hội rộng mở Nó gồm tất vấn đề tư tưởng, đạo lí, lối sống đẹp, tượng tích cực tiêu cực sống hàng ngày, vấn đề thiên nhiên môi trường, vấn đề hội nhập, toàn cầu hoá… Nghĩa là, tác phẩm nghị luận văn học (lấy tác phẩm văn học, nhà văn làm đối tượng), tất dạng văn viết khác có khả xếp vào dạng nghị luận xã hội, trị Những yêu cầu nghị luận xã hội Một văn nghị luận xã hội phải đáp ứng yêu cầu sau 2.1 Đảm bảo kĩ nghị luận nói chung: Hướng đến luận đề, làm sáng rõ vấn đề nghị luận; luận điểm sáng rõ, quán; lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác đáng, giàu sức thuyết phục; cảm xúc chân thành 2.2 Đảm bảo kiến thức mang màu sắc trị - xã hội: hiểu biết trị, xã hội: hiểu biết trị - pháp luật, kiến thức truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, tâm lí - xã hội tin tức thời cập nhật 2.3 Đảm bảo mục đích, tư tưởng đắn, phù hợp với đạo lí, lẽ phải, tiến bộ, nhân văn thể trách nhiệm người viết với đất, gia đình, xã hội; tư tưởng nghị luận xã hội phải tư tưởng có sở khách quan, góp phần làm sáng tỏ vấn đề có ý nghĩa thực tế Tư tưởng phải sáng, lành mạnh có tính xây dựng, tán thành hay không tán thành phải có lí xác đáng; điều đúng, điều sai phải cụ thể, nêu dẫn chứng có sức thuyết phục Đó phải tư tưởng chân thật, tự nhiên học sinh, không chép tài liệu với sáo ngữ cũ mòn 2.4 Đảm bảo thể kiến người viết: cảm xúc, suy nghĩ chân thực phù hợp với quan niệm, cá tính thân; thể tình cảm người viết người đọc, với vấn đề bàn 2.5 Đảm bảo sáng diễn đạt Lời văn nghị luận cần tự nhiên, linh hoạt, giản dị, tối kị dùng từ ngữ xa lạ, từ ngữ không hiểu, đưa từ ngữ tiếng nước vào văn cách không cần thiết Các dạng đề nghị luận xã hội Đề nghị luận xã hội trường phổ thông có ba dạng 3.1 Nghị luận xã hội bàn tư tưởng, đạo lí Với học sinh phổ thông, tâm lí, lứa tuổi, tầm nhận thức nên vấn đề đặt bình luận không phức tạp, lớn lao, thường khía cạnh đạo đức, tư tưởng gần gũi sống hàng ngày: tình bạn, lòng nhân ái, ý chí, nghị lực Những vấn đề nêu trực tiếp, nêu dạng câu danh ngôn, tục ngữ, ngạn ngữ Ví dụ: Biết tự hào thân cần thiết biết xấu hổ quan trọng Hãy viết văn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ anh/ chị ý kiến (Đề thi tuyển sinh đại học khối C năm 2011) Hoặc: Trong thư gửi thày hiệu trưởng trai mình, Tổng thống Mĩ A Lin - côn (1809 - 1865) viết: "xin thày dạy cho cháu biết chấp nhận thi rớt vinh dự gian lận thi" (Theo Ngữ văn 10, Tập hai, NXB Giáo dục, 2006, tr135) Từ ý kiến trên, anh/chị viết văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ đức tính trung thực thi sống (Đề thi tuyển sinh đại học năm 2009 khối C) 3.2 Nghị luận tượng đời sống Dạng đề nghị luận tượng đời sống thường nêu tượng có thật đời sống Thường tượng có ý nghĩa, quan trọng ảnh hưởng rộng đến đời sống xã hội, thu hút quan tâm dư luận, bao gồm tượng tích cực (tấm gương người tốt, việc tốt, nghĩa cử cao đẹp ) tiêu cực (ô nhiễm môi trường, thói xấu , tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông ) Ví dụ 1: Hiện nay, bạo lực học đường tình trạng đáng báo động Có người cho cá nhân gây bạo lực phải chịu trách nhiệm hành vi Lại có người tìm nguyên nhân từ gia đình, nhà trường, xã hội Ý kiến anh (chị) vấn đề trên? (Trình bày văn khoảng 600 từ) Ví dụ 2: Viết văn ngắn (khoảng 600 từ), trình bày suy nghĩ anh/ chị tượng số bạn trẻ tự tạo scandal để tiếng 3.3 Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Đây dạng đề tổng hợp làm văn đọc văn, đòi hỏi học sinh phải có kiến thức hai mảng văn học đời sống; kĩ đọc hiểu, phân tích văn học kĩ phân tích đánh giá vấn đề xã hội Nghĩa kiểm tra người viết kiến thức văn học kiến thức xã hội Đây kiểu nghị luận xã hội, tác phẩm văn học cớ khởi đầu, khai thác giá trị nội dung tư tưởng, ý nghĩa xã hội khái quát tác phẩm Mục đích kiểu yêu cầu người viết bàn bạc nghị luận vấn đề xã hội, tư tưởng, nhân sinh, tượng đời sống đặt tác phẩm văn học Đó vấn đề xã hội mang tính thời sự, tính giáo dục sâu sắc, phù hợp với tâm lí học sinh trung học Vấn đề xã hội có nêu sẵn đề bài, có người viết cần đọc – hiểu, phân tích văn để rút vấn đề xã hội ý nghĩa vấn đề Vấn đề xã hội lấy từ hai nguồn: Tác phẩm văn học học chương trình Ví dụ: Từ hình ảnh đồng tiền "Truyện Kiều" (Nguyễn Du), suy nghĩ đồng tiền sống đại Hoặc từ câu chuyện nhỏ, văn ngắn gọn mà học sinh chưa học, đề yêu cầu bàn ý nghĩa xã hội đặt Ví dụ: Quả bóng đen Một cậu bé da đen chơi đùa bãi cỏ, phía bên đường, người đàn ông thả nhẹ bóng lên bầu trời, bóng đủ màu sắc xanh, đỏ, tím vàng có qủa bóng màu đen Cậu bé khoái chí, chạy tới chỗ người đàn ông hỏi nhỏ: - Chú bóng màu đen có bay cao bóng khác không ạ? Người đàn ông quay lại, giấu giọt nước mắt lăn nhẹ đôi gò má, ông lên đám bóng bay lúc chấm nhỏ trả lời cậu bé: - Theo anh /chị, người đàn ông nói với cậu bé? Hãy trình bày suy nghĩ ý nghĩa câu chuyện văn nghị luận khoảng 600 từ II Những lỗi thường gặp làm nghị luận xã hội: Từ thực tế giảng dạy, nhận thấy làm nghị luận xã hội, học sinh hay mắc phải lỗi sau đây: Xác định sai vấn đề nghị luận/ dạng đề nghị luận; Thao tác làm thiếu không rõ bước; Không cân đối độ dài phần; Lí lẽ sơ sài không thuyết phục; Viết câu rườm rà, nhiều yếu tố biểu cảm làm hàm súc, rõ ràng cần có nghị luận xã hội Dẫn chứng ít, chung chung sa vào kể lể, thiếu dẫn chứng thực tế, đưa dẫn chứng không phân tích dẫn chứng Liên hệ máy móc, khuôn mẫu, chưa đưa hướng hành động cụ thể thân Đối với dạng đề nghị luận vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm văn học, học sinh thường: Nhầm lẫn đề nghị luận vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm văn học với đề nghị luận văn học Sa vào cắt nghĩa hay, vẻ đẹp yếu tố ngôn ngữ, hình tượng nghệ thuật văn bản, phần nghị luận vấn đề xã hội làm sơ sài, dẫn đến sai lệch trọng tâm viết Suy diễn, áp đặt chủ quan, hiểu không xác nội dung tư tưởng vấn đề xã hội đặt tác phẩm III Kĩ làm nghị luận vấn đề xã hội từ tác phẩm văn học Kĩ phân tích đề, tìm ý Trong nghị luận xã hội, học sinh phải phát biểu suy nghĩ nghiêm túc, chín chắn, sâu sắc tượng tốt, xấu đời sống xã hội, vấn đề sống từ chân lí vĩnh đến thời nóng hổi Muốn vậy, học sinh phải nhận thức vấn đề mà đề yêu cầu, nghĩa việc xác định vấn đề phải trúng Có thể nói kĩ cần thiết viết văn nghị luận kĩ nhận diện, phân tích đề 1.1 Kĩ nhận diện phân tích đề Học sinh cần đọc kĩ đề, nhận diện kiểu đề: Nghị luận văn học hay nghị luận xã hội? Dạng đề nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí? Một tượng đời sống hay nghị luận vấn đề xã hội từ tác phẩm văn học? Nếu đề nghị luận vấn đề xã hội từ tác phẩm văn học vấn đề tư tưởng, đạo lí hay tượng đời sống? vấn đề xã hội cho sẵn đề (đề nổi) hay người viết phải tự tìm (đề chìm) Có nhận diện kiểu đề học sinh xây dựng cấu trúc bài, hệ thống ý phù hợp thuận lợi (vì dạng đề có mô hình riêng) Phân tích đề xác định: yêu cầu nội dung - vấn đề nghị luận; yêu cầu thao tác lập luận; Yêu cầu phạm vi tư liệu dẫn chứng Trong đó, nhận thức phát vấn đề khâu quan trọng, làm điều học sinh tránh bị lạc đề, xa đề Với kiểu nghị luận vấn đề xã hội từ tác phẩm văn học lại khó, người viết phải tự xác định vấn đề xã hội tác phẩm theo cảm nhận lực chủ quan Muốn vậy, thày cô cần cho học sinh tiếp xúc dạng đề đưới nhiều hình thức tập để em rèn luyện lực đọc hiểu văn bản, lực tư duy, nhận thức tìm cách giải vấn đề 1.2 Kĩ tìm ý Ý, những nội dung tạo nên nội dung viết Lập ý trình suy nghĩ (có ý thức) nhằm định nội dung viết trước diễn đạt thành văn Lập ý kỹ quan trọng cần hình thành rèn luyện Có thể khẳng định học sinh có kỹ lập dàn ý tốt làm học sinh đạt kết cao, ngược lại học sinh có kỹ diễn đạt tốt kỹ lập dàn ý không tốt có đến 90,8% làm học sinh không đạt yêu cầu Việc lập ý giúp cho học sinh bao quát nội dung chủ yếu, ý cần triển khai xác định phạm vi nghị luận mức độ triển khai ý (ý chính) văn nhờ mà tránh tình trạng xa đề, lạc đề lặp ý; tránh việc bỏ sót triển khai không cân đối; phân phối thời gian làm hợp lý Song học sinh thường ý rèn luyện kĩ thói quen lập ý trước viết Các bước lập ý bao gồm: - Xác định luận đề: cách xác định từ ngữ, chi tiết then chốt (là nhan đề, từ ngữ, chi tiết lặp lặp lại, gợi hình tượng, thuật ngữ, cụm từ ngữ đóng vai trò câu chủ đề ) đề văn Giải thích ý nghĩa từ ngữ, chi tiết then chốt vừa tìm Đặt ý nghĩa từ ngữ, chi tiết then chốt vào chỉnh thể đề khái quát thành luận đề Ví dụ (đề cho sẵn vấn đề xã hội cần nghị luận): Từ hình ảnh đồng tiền "Truyện Kiều" (Nguyễn Du), suy nghĩ đồng tiền sống đại Vấn đề nghị luận là: vai trò, chất đồng tiền, quan niệm, thái độ ứng xử cuả người với đồng tiền Ví dụ ( đề văn chưa cho sẵn vấn đề xã hội) Quả bóng đen Một cậu bé da đen chơi đùa bãi cỏ, phía bên đường, người đàn ông thả nhẹ bóng lên bầu trời, bóng đủ màu sắc xanh, đỏ, tím vàng có qủa bóng màu đen Cậu bé khoái chí, chạy tới chỗ người đàn ông hỏi nhỏ: - Chú bóng màu đen có bay cao bóng khác không ạ? Người đàn ông quay lại, giấu giọt nước mắt lăn nhẹ đôi gò má, ông lên đám bóng bay lúc chấm nhỏ trả lời cậu bé: - Cần phát từ ngữ, chi tiết then chốt, đọc hiểu ý nghĩa từ ngữ, hình ảnh để rút ý nghĩa văn - vấn đề xã hội cần nghị luận Dạng đề yêu cầu người viết phải có kĩ đọc hiểu văn tốt, khả tư suy luận độc lập, dạng đề thường dành cho học sinh giỏi, thi chọn học sinh giỏi cấp Ở văn trên, cần ý chi tiết: Quả bóng đen màu sắc không hấp dẫn bóng khác Đây hình ảnh ẩn dụ cho người da đen, vốn bị coi hèn kém, bị phân biệt đối xử (khi nạn phân biệt chủng tộc) Bay lên trời cao tượng trưng cho thành công, hạnh phúc Tuy nhiên, khác biệt bề không ngăn cản bóng đen bay lên trời cao bóng khác Vậy, ý nghĩa văn - vấn đề xã hội cần nghị luận là: Hoàn cảnh xuất thân, giống nòi hay ngoại hình không làm nên giá trị người, yếu tố dẫn đến thành công, hạnh phúc - Lập ý cách đặt câu hỏi : Nếu vấn đề xã hội đặt tác phẩm tư tưởng, đạo lí, quan niệm nhân sinh, câu hỏi là: Là gì? Như nào? Vì lại thế? Biểu hiện? Ý nghĩa? Ví dụ: đề văn Từ hình ảnh đồng tiền "Truyện Kiều" (Nguyễn Du), suy nghĩ đồng tiền sống đại Câu hỏi là: Tiền gì? Vai trò vị trí, chất đồng tiền Truyện Kiều cuả Nguyễn Du? Trong đời sống đại? Thái độ ứng xử người với đồng tiền thực tế sống? Bài học nhận thức, cách ứng xử với đồng tiền? Nếu vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học tượng đời sống, câu hỏi thường là: Hiện tượng tích cực, tiêu cực? Mô tả tượng? Ảnh hưởng? Đánh giá? Bài học rút ra? Ví dụ: Đọc truyện Tấm Cám, anh/ chị có suy nghĩ đấu tranh người tốt kẻ xấu, thiện ác xã hội xưa Có thể đặt câu hỏi: đấu tranh người tốt kẻ xấu, thiện ác diễn truyện? thực tế đời sống? tính chất liệt? kết quả? nguyên nhân? Thái độ người với ác, xấu? - Lập ý cách xây dựng đồ tư theo bốn bước Bước 1, xác định từ khóa, hình ảnh thể ý tưởng trung tâm đồ Bước 2, từ ý tưởng trung tâm, triển khai ý tưởng triển khai ý tưởng thành nhánh Mỗi nhánh thể khía cạnh, vấn đề cụ thể hóa cho trung tâm điểm Bước 3, tổ chức lại đồ tư cách lược bỏ bớt yếu tố không cần thiết, đánh dấu thứ tự nhánh theo logic định Bước 4, Hoàn thiện đồ tư 1.3 Lập dàn ý: Lập dàn ý xếp ý theo trình tự hợp lí, lô gic, chặt chẽ, theo bố cục cảu văn bản: Nêu vấn đề, triển khai vấn đề, kết luận vấn đề ( mở - thân - kết bài) Mô hình nghị luận vấn đề xã hội từ tác tác phẩm văn học thường sau: 10 a Mở - Dẫn dắt vấn đề - Giới thiệu tác phẩm có chứa vấn đề xã hội cần nghị luận b Thân * Giới thiệu phân tích vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học: Phân tích ngắn gọn văn văn học, khái quát chủ đề tác phẩm từ rút vấn đề xã hội cần nghị luận * Nghị luận vấn đề xã hội dặt tác phẩm văn học (tùy thuộc vấn đề nghị luận) - Với vấn đề tư tưởng, đạo lí, quan niệm nhân sinh cần vận dụng mô hình: + Giải thích khái niệm + Phân tích, lí giải + Bình luận đánh giá - Với vấn đề tượng đời sống, cần vận dụng mô hình + Giới thiệu thực trạng + Phân tích bình luận nguyên nhân + Kết (hậu quả) + Đề xuất ý kiến (giải pháp) * Rút học cho thân - Về nhận thức: hiểu nhận thức vấn đề xã hội - Về hành động: Hành động, thái độ ứng xử thân với vấn đề xã hội: cần làm gì? lầm nào? c Kết bài: Đánh giá ý nghĩa vấn đề xã hội tác phẩm Kĩ xây dựng luận điểm cho văn Nhận thức đề sở cho việc tìm ý xây dựng hệ thống ý lớn cho văn Tư tưởng, suy nghĩ người viết thể thông qua luận điểm Luận điểm sợi đỏ xương sống nghị luận Hệ thống luận điểm có rõ ràng, 11 xác, văn có phương hướng, có nội dung đủ sâu sắc Luận điểm phải phản ánh chất vấn đề, phù hợp với đối tượng bàn luận; luận điểm phải sáng rõ, bật, nhờ luận điểm mà người đọc nhận thức vấn đề sâu sắc; luận điểm cần đưa ý mới, ý hay, đem đến cho người đọc nhận thức Muốn vậy, trình làm bài, học sinh phải có ý thức bám sát yêu cầu đề Các luận điểm triển khai theo hướng tập trung làm sáng rõ luận đề Luôn tự đặt câu hỏi: Là gì? Như nào? Vì sao? Cần làm gì? Nhận thức hành động nào? Cần lật lật lại vấn đề, bên cạnh đề cần tìm ý phản đề hay đặt giả định Điều khiến vấn đề nhìn nhận, đánh giá nhiều góc độ, giúp luận điểm thêm sâu sắc thuyết phục Kĩ diễn đạt Theo từ điển, diễn đạt làm rõ ý nghĩ, tình cảm hình thức Diễn đạt văn nghị luận hiểu trình bày ý nghĩ, tình cảm lời văn sáng, mạch lạc, giàu hình ảnh, lô - gic, chặt chẽ, có giọng điệu phù hợp Rèn kĩ diễn đạt văn nghị luận bao gồm: rèn kĩ vận dụng phối hợp linh hoạt thao tác lập luận để giải thích, phân tích, bình luận vấn đề, làm cho vấn đề nhìn nhận góc độ khác nhau; Kĩ sử dụng từ ngữ xác, phong cách, giàu hình tượng, biểu cảm Kĩ sử dụng kết hợp kiểu câu, biện pháp tu từ cú pháp để lời văn hấp dẫn, chặt chẽ, phong phú sắc thái biểu cảm; Tạo giọng điệu phù hợp với nội dung nghị luận; Kĩ trình bày văn khoa học, mạch lạc Rèn luyện kĩ viết khâu công phu đòi hỏi kiên trì, bền bỉ, phải qua rèn luyện, trau dồi dần hoàn thiện Từ cách lập luận, trình bày ý chính, đến ý nhỏ; kết hợp lí lẽ dẫn chứng; đến cách sử dụng dẫn chứng cho hiệu "nghệ thuật"; cách diễn đạt cho vừa khoa học, logic mà phải đượm "chất văn" Cách tốt nhất, học sinh cần luyện viết đoạn văn ngắn, phát triển đến viết văn hoàn chỉnh Nên viết đoạn văn có câu chủ đề Đoạn văn cần thể cách nêu rõ ý cần viết gì, triển khai cho luận điểm nào, phân tích, làm sáng rõ lí lẽ, dẫn chứng nào? 12 Bên cạnh cần luyện cánh trình bày cho khoa học: viết tả, chuyển ý phải xuống dòng triển khai thành đoạn khác cách rõ ràng để người đọc dễ theo dõi, thể thức trình văn Kĩ lựa chọn sử dụng dẫn chứng Là việc huy động dẫn chứng, chọn dẫn chứng cho phong phú, đa dạng sử dụng hiệu Bao gồm việc sau: 4.1 Ghi chép, tích lũy kiến thức xã hội: Các lĩnh vực xã hội làm đề tài cho văn nghị luận xã hội đa dạng, nên kiến thức phục vụ cho làm học sinh phong phú Vì học sinh phải có ý thức quan sát, tìm hiểu, ghi chép, để vận dụng vào viết Kiến thức huy động từ nguồn: Kiến thức từ sách vở: Chủ yếu từ báo chí, sách tham khảo lĩnh vực sống, từ văn học, lịch sử, khoa học, tôn giáo, sách gương người tốt việc tốt …" Hạt giống tâm hồn", "Hạt giống hạnh phúc", "Suy nghĩ người trẻ",… Điều quan trọng em tìm lựa chọn sách cần thiết để học, biết cách đọc, hệ thống hóa kiến thức Kiến thức từ đời sống: Hiểu biết, tích lũy từ đời sống hàng ngày thân người viết, yêu cầu học sinh có thói quen quan sát sống, hoạt động, việc, vấn đề từ sống xung quanh quan trọng biết suy nghĩ, suy xét nghe được, quan sát Trên sở đó, biết lựa chọn, nắm bắt lấy chất vấn đề Kiến thức từ trải nghiệm thân, ví dụ minh họa sống đúng, có sức thuyết phục vận dụng vào văn cách tự nhiên, chân thành Cần tạo thói quen quan tâm, theo dõi vấn đề nóng, gây nhiều tranh luận, kiện lớn, trào lưu đời sống xã hội, chuyện người tiếng, gương tốt diễn hàng ngày Ghi chép phân loại dẫn chứng theo chủ đề, nên ghi chép dẫn chứng theo hai ý: khái quát ngắn gọn nội dung dẫn chứng, ý nghĩa, học rút từ dẫn chứng Ví dụ: Bill Gates sinh gia đình giả Hoa Kì Từ nhỏ ông say mê toán học, đậu vào nghành luật trường đại học Harvad với 13 niềm say mê máy tính ông nghỉ học với người bạn mở công ty Microsoft Vượt qua nhiều khó khăn ông trở thành người giàu hành tinh ông giành 95% tài sản để làm từ thiện Thành công nhờ tự học niềm đam mê công việc Thuở thiếu thời Picaso hoạ sĩ vô danh, nghèo túng Pa ris Đến lúc 15 đồng bạc, ông định đánh canh bạc cuối Ông thuê sinh viên dạo cửa hàng tranh hỏi " Ở có bán tranh Picaso không?" Chưa đầy tháng tên tuổi ông tiếng khắp Paris, tranh ông bán đước tiếng từ Nếu không tự tạo hội cho chẳng ta có hội 4.2 Kĩ trích dẫn dẫn chứng Yêu cầu dẫn chứng phải xác; dẫn chứng phải đủ phạm vi yêu càu đề tư tiệu; dẫn chứng phải tiêu biểu, xác đáng, có tính Khi lấy dẫn chứng cần ý đến tính hệ thống, xếp theo trục thời gian tuyến tính, không gian từ xa đến gần Trong nghị luận xã hội, cần hạn chế dùng dẫn chứng văn học (nhiều dẫn chứng văn học), nên ưu tiên dùng dẫn chứng thực tế Nêu dẫn chứng cần ngắn gọn, xác tránh kể lể, tối kị kể thành câu chuyện dài dòng Dẫn chứng phong phú, mõi dẫn chứng phải giúp làm sáng luận điểm Cần phân tích dẫn chứng để làm rõ lí lẽ cần chứng minh Nên sử dụng nhiều loại dẫn chứng: dẫn chứng lấy từ thực tế đời sống, dẫn chứng câu chuyện ngụ ngôn, có ẩn ý (khái quát ngắn gọn), dẫn chứng danh ngôn, tục ngữ III Một số đề luyện tập , rèn kĩ làm nghị luận vấn đề xã hội từ tác phẩm văn học Đề số 1: Từ truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, anh/chị phát biểu suy nghĩ nạn bạo hành gia đình 1.1 Phân tích đề - Kiểu đề: + Nghị luận vấn đề xã hội từ tác phẩm văn học học + Vấn đề nghị luận tượng đời sống 14 - Yêu cầu + Nội dung: Từ vấn đề người chồng đánh vợ truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu bàn luận nạn bạo hành gia đình + Thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận + Phạm vi tư liệu: Thực tế xã hội 1.2 Tìm ý, lập dàn ý * Mở - Khái quát thực trạng nạn bạo hành gia đình xã hội - Dẫn dắt vào tác phẩm Chiếc thuyền xa - Nguyễn Minh Châu * Thân ** Nêu hoàn cảnh xuất vấn đề có ý nghĩa xã hội - Sau chụp ảnh “đẹp tuyệt đỉnh ngoại cảnh” phóng viên Phùng lại chứng kiến cảnh người đàn ông hàng chài đánh vợ cách dã man, độc ác Từ hành động vũ phu người đàn ông hàng chài, Nguyễn Minh Châu cho suy nghĩ nhiều tượng bạo hành gia đình - Tóm tắt cảnh bạo hành gia đình hàng chài tác phẩm Chiếc thuyền xa: + Người đàn bà sau đêm kéo lưới mệt mỏi, quần áo ướt sũng, hai mắt buồn ngủ lại bị người chồng lôi lên bờ đánh tới tấp, lăng nhục đau khổ + Trước hành động vũ phu chồng người đàn bà cam chịu, không van xin, sống cảnh “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” từ người chồng thô bạo, vũ phu + Nhìn thấy mẹ bị đánh, thằng Phác - đứa trai lao thẳng vào đánh bố Hành động thô bạo hai cha con, người mẹ vô thất vọng Đó hành động bạo lực ** Thực thao tác nghị luận – Giải thích vấn đề bạo hành gia đình: Bạo hành gia đình tượng hành 15 động trấn áp người khác lời nói, hành động, khống chế, đàn áp tinh thần thể xác để xúc phạm tinh thần thành viên gia đình - Thực trạng + Thực trạng tượng bạo hành gia đình: Là vấn đề xã hội thiết quốc gia nước phát triển phát triển tình trạng diễn thường xuyên ++ Theo số liệu điều tra dân số tỉ lệ bạo hành xảy thành thị lẫn nông thôn, bạo hành gia đình xảy thành thị nhiều nông thôn miền núi (dẫn chứng cụ thể: số liệu thống kê, vụ việc đau lòng ) ++ Bạo hành xảy nhiều hình thức: vợ chồng đánh đập nhau, cháu, chửi rủa ông bà, dùng lời lẽ không tốt đẹp để nói nhau… + Hậu bạo hành gia đình: Bạo hành gia đình xảy để lại hậu đáng thương, mẹ, cháu ông bà, cha mẹ từ nhau… gây tệ nạn xã hội - Nguyên nhân: + Truyện ngắn Chiếc thuyền xa anh hàng chài phải lo toan, bươn chải gánh nặng gia đình, đói nghèo mà đánh đập vợ để giải tỏa tâm hồn + Thực tế xã hội phức tạp hơn: Đó nghèo, khổ sống xô bồ xã hội, ý thức, đạo đức biến chất tha hóa phận người xã hội - Giải pháp: + Để giải vấn đề bạo lực gia đình cần có kết hợp quan đoàn thể, tổ chức xã hội…Đảng nhà nước cần có biện pháp tích cực tuyền truyên vận động người giáo dục công dân hạnh phúc gia đình + Phải trừng trị nghiêm khắc kẻ có hành vi bạo lực gia đình + Đưa sách bảo vệ sống nâng cao chất lượng sống cho người dân 16 * * Rút học cho thân - Nhận thức: Một gia đình hạnh phúc, xã hội nhân văn giá trị người đặt lên hàng cao Kẻ mạnh kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thảo mãn lòng ích kỉ Kẻ mạnh kẻ giúp đỡ người khác vai (Đời thừa - nam Cao) - Hành động: Lên án đấu tranh chống bạo hành gia đình; Tu dưỡng, rèn luyện thân để biết chung sống, yêu thương, trân trọng người * Kết bài: Đánh giá ý nghĩa vấn đề xã hội tác phẩm Đề số Khả sáng tạo Khi hoàn thành việc tạo lập loài người, Thượng Đế họp mặt tất muôn loài nói: “ Ta quà tặng đặc biệt dành cho tất loài người ta muốn giấu họ, ta muốn ban cho họ họ sẵn sằng Đó khả sáng tạo ” Đại bàng nói: “ Hãy trao cho ta, ta đem lên mặt trăng” Thượng đế đáp: “ Không được, có ngày loài người lên đến tìm thấy !” Cá hồi nói: “Ta chôn đáy đại dương” Ngài lắc đầu: “ Không đâu, họ tìm đến dễ dàng” Trâu nói: “ Ta chôn đồng mênh mông” Thượng đế chưa lòng: “ Họ khoan sâu vào lòng đất, dù đâu họ nhanh chóng tìm nó!” Mẹ Đất lúc nhẹ nhàng chỗ: “ Hãy đem khả sáng tạo giấu vào bên người.” Và thượng đế đồng ý Thụy Khanh – ( từ intenet) Suy nghĩ anh (chị) đọc mẩu chuyện 2.1.Phân tích đề - Kiểu đề: + Nghị luận vấn đề xã hội từ văn văn học chưa học 17 + Vấn đề nghị luận tư tưởng đạo lí, chưa nêu đề - Yêu cầu + Nội dung: Khả sáng tạo người + Thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận + Phạm vi tư liệu: Thực tế xã hội 2.2 Tìm ý, lập dàn ý * Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu văn vấn đề cần nghị luận * Thân bài: ** Khái quát nội dung ý nghĩa câu chuyện - Truyện kể đối thoại Thượng đế muôn loài Người muốn tặng cho loài người quà khả sáng tạo phân vân đặt vào chỗ Sau vài lời đề nghị, Thượng đế định giấu khả sáng tạo vào bên người - Câu chuyện ngắn gọn, giản dị lại đặt vấn đề lớn người: ẩn có khả sáng tạo Đó quà vô giá, phải biết trân trọng khơi dậy ** Nghị luận khả sáng tạo người - Giải thích: Sáng tạo lực người đưa ý tưởng, phát kiến - Phân tích, chứng minh: khả sáng tạo người suốt chiều dài lịch sử tồn phát triển (lấy dẫn chứng cụ thể để phân tích) - Bàn luận + Khả sáng tạo có vai trò quan trọng tồn tại, phát triển người Nó có người biết cách khơi dậy để phục vụ cho sống + Làm để khơi dậy sáng tạo? Cần không ngừng học hỏi để có tiền đề cho sáng tạo, lao động chăm tích cực ngẫm nghĩ, dành thời gian cho sáng tạo, tìm đến không gian sáng tạo người giàu tính sáng tạo… + Chỉ số quan điểm sai lầm khả sáng tạo: sáng tạo chuyện dễ dàng, sáng tạo có tuổi trẻ, cần sáng tạo thành công, phê phán người sống ỷ lại, máy móc, trì trệ, hay viển vông, sáo rỗng… 18 * Kết bài: Khẳng định ý nghĩa vấn đề, liên hệ thân Đề số Cho văn “ Mỗi sáng, châu Phi có linh dương thức dậy Nó biết phảỉ chạy nhanh sư tử nhanh nhất, không bị chết Mỗi sáng, châu Phi có sư tử thức dậy Nó biết phảỉ chạy nhanh linh dương chậm nhất, không bị chết đói Điều quan trọng việc bạn sư tử hay linh dương Khi mặt trời mọc, bạn nên bắt đầu chạy.” (Theo Frederman – Thế giới phẳng) Đặt nhan đề trình bày suy nghĩ anh/ chị văn 3.1.Phân tích đề - Kiểu đề: + Nghị luận vấn đề xã hội từ văn văn học chưa học + Vấn đề nghị luận tư tưởng đạo lí, chưa nêu đề - Yêu cầu + Nội dung: Khả sáng tạo người + Thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận + Phạm vi tư liệu: Thực tế xã hội 3.2 Tìm ý, lập dàn ý * Mở bài: Dẫn dắt, nêu văn vấn đề cần nghị luận * Thân bài: ** Khái quát nội dung ý nghĩa câu chuyện - Có thể đặt nhan đề cho văn Chạy - Con linh dương – mồi, sư tử - săn mồi phải chạy sinh tồn loài, không chạy chúng bị ăn thịt bị chết đói - Con người phải “chạy” - tích cực vận động: học tập mở mang tri thức, phát triển lực, rèn luyện nâng cao thân, để theo kịp thời đại - Vấn đề nghị luận: Con người phải nỗ lực vận động, phấn đấu vươn lên để bắt kịp thích ứng với sống Đó vấn đề sống thời đại ngày 19 ** Nghị luận nỗ lực vận động, phấn đấu vươn lên để bắt kịp thích ứng với sống - Giải thích: Chạỵ hoạt động dời chỗ với tốc độ cao, đòi hỏi cố gắng nỗ lực Người ta thường chạy có hối thúc gấp gáp đó: thời gian, hoàn cảnh; sức khỏe, sống … - Bình luận: + Văn nêu lên vấn đề sống với người đại muốn tồn phát triển Xã hội không ngừng phát triển, sống thay đổi giờ, người đứng yên mà phải chạy – mở mang tri thức, học tập thường xuyên để không ngừng nâng cao, hoàn thiện thân đáp ứng yêu cầu ngày cao, theo kịp thời đại Nếu không người bị tụt hậu, bị đào thải khỏi xã hội + Việc chạy diễn thường xuyên "mỗi ngày"; với tất người: mạnh yếu, giàu – nghèo; sang – hèn… tùy theo hoàn cảnh, điều kiện, lí tưởng sống, người có điểm đến khác " bạn linh dương hay sư tử"; phải chạy cách nỗ lực, tâm cao từ đầu " mặt trời mọc" + Để sống, linh dương, sư tử phải chạy; sư tử phải ăn thịt linh dương - sinh tồn loài Con người chạy, trước hết để sống, tồn hạnh phúc, quyền lợi thân mà giẫm đạp lên sống, hạnh phúc người khác Con người chạy để theo đuổi mục tiêu cao đẹp: phát triển lực, hoàn thiện thân; thực mơ ước, hoài bão cao cả, xây dựng sống tươi đẹp, thúc đẩy phát triển xã hội … + Dù chạy để theo kịp thời đại, song người phải biết “dừng lại”, để lắng nghe thân; cảm nhận hưởng thụ hạnh phúc có Chạy để sống tốt - Bài học liên hệ + Định hướng mục đích sống cao đẹp, đích đến rõ ràng, mong muốn, phù hợp với lực thân; chuẩn mực đạo đức; lí tưởng chung cộng đồng + Chuẩn bị hành trang: tri thức, sức khỏe, lĩnh, tâm để sẵn sàng chạy đua giới phẳng Biết chạy chạy với người * Kết bài: Khẳng định lại ý nghĩa quan trọng vấn đề 20 Phần ba: KẾT LUẬN Văn nghị luận nói chung, nghị luận xã hội nói riêng loại văn tiêu biểu, thể rõ nét lực học văn học sinh nhà trường học sinh Bài văn nghị luận kết cụ thể, thuyết phục trình dạy - học văn, thể tư tưởng, nhận thức, lực tư duy; lực đọc hiểu, lực diễn đạt người học Vì vậy, bên cạnh trau dồi kiến thức văn học, Tiếng Việt, việc dạy - rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh điều vô quan trọng, việc khó nhất, đòi hỏi nhiều tâm huyết người dạy văn Nói riêng kiểu nghị luận vấn đề xã hội từ tác tác phẩm văn học dạng khó, đòi hỏi kĩ tổng hợp tổng hợp làm văn đọc văn, đòi hỏi học sinh phải có kiến thức hai mảng văn học đời sống Chúng nhận thấy tâm lí chung người dạy người học ngại khó, ngại khổ; chương trình học khóa tiết dạy riêng, lại thêm kiểu thường xuất đề thi chọn học sinh giỏi cấp nên rèn kĩ làm nghị luận vấn đề xã hội từ tác phẩm văn học đầu tư, quan tâm tương xứng với vai trò, tầm quan trọng Với chủ trương đổi phương pháp dạy văn, hướng đến mục đích rút ngắn khoảng cách văn học với sống, biến kiến thức sách thành kĩ sống, hình thành nâng cao lực nhận thức, lực tư duy, lực diễn đạt cho học sinh, cần ý trang bị kiến thức kĩ làm kiểu cho đối tượng học sinh, không nên coi kiểu dành riêng cho học sinh chuyên Văn, học sinh giỏi; bó hẹp phạm vi dạy tiết ôn luyện đội tuyển Kĩ làm nghị luận vấn đề xã hội từ tác tác phẩm văn học không nằm kĩ làm văn nghị nói chung, nghị luận xã hội nói riêng Ngoài đặc điểm kiểu bài, giáo viên cần trọng hướng dẫn, nâng cao lực đọc hiểu văn bản, cảm thụ văn học, khả tư sáng tạo cuả người viết Kĩ diễn đạt cho học sinh Luôn nhớ lựa chọn phương pháp, đặt yêu cầu phải phù hợp với đối tượng học sinh, có kế hoạch dài việc rèn kĩ viết văn cho học sinh 21 Xuất phát từ kinh nghiệm tích lũy trình giảng dạy, mạnh dạn đưa số phương pháp hướng dẫn kĩ viết nghị luận vấn đề xã hội từ tác tác phẩm văn học cho học sinh Do hạn chế thời gian, chuyên đề không tránh khỏi có chỗ sai sót, chưa thấu đáo Kính mong nhận đóng góp đồng nghiệp 22 [...]...a Mở bài - Dẫn dắt vấn đề - Giới thiệu tác phẩm có chứa vấn đề xã hội cần nghị luận b Thân bài * Giới thiệu và phân tích vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học: Phân tích ngắn gọn văn bản văn học, khái quát chủ đề tác phẩm từ đó rút ra vấn đề xã hội cần nghị luận * Nghị luận về vấn đề xã hội dặt ra trong tác phẩm văn học (tùy thuộc và vấn đề nghị luận) - Với vấn đề là một tư tưởng, đạo lí,... lực diễn đạt cho học sinh, chúng ta càng cần chú ý trang bị kiến thức và kĩ năng làm kiểu bài này cho mọi đối tư ng học sinh, không nên coi đây là kiểu bài dành riêng cho học sinh chuyên Văn, học sinh giỏi; bó hẹp phạm vi dạy trong tiết ôn luyện đội tuyển Kĩ năng làm bài nghị luận vấn đề xã hội từ tác một tác phẩm văn học không nằm ngoài kĩ năng làm văn nghị nói chung, nghị luận xã hội nói riêng Ngoài... 2.1.Phân tích đề - Kiểu đề: + Nghị luận vấn đề xã hội từ một văn bản văn học chưa học 17 + Vấn đề nghị luận là một tư tưởng đạo lí, chưa được nêu trong đề - Yêu cầu + Nội dung: Khả năng sáng tạo của con người + Thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận + Phạm vi tư liệu: Thực tế xã hội 2.2 Tìm ý, lập dàn ý * Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu văn bản và vấn đề cần nghị luận * Thân bài: **... Đặt nhan đề và trình bày suy nghĩ của anh/ chị về văn bản trên 3.1.Phân tích đề - Kiểu đề: + Nghị luận vấn đề xã hội từ một văn bản văn học chưa học + Vấn đề nghị luận là một tư tưởng đạo lí, chưa được nêu trên đề bài - Yêu cầu + Nội dung: Khả năng sáng tạo của con người + Thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận + Phạm vi tư liệu: Thực tế xã hội 3.2 Tìm ý, lập dàn ý * Mở bài: Dẫn... nghĩ về nạn bạo hành gia đình 1.1 Phân tích đề - Kiểu đề: + Nghị luận vấn đề xã hội từ một tác phẩm văn học đã học + Vấn đề nghị luận là một hiện tư ng đời sống 14 - Yêu cầu + Nội dung: Từ vấn đề người chồng đánh vợ trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu bàn luận về nạn bạo hành gia đình + Thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận + Phạm vi tư liệu: Thực tế xã. .. người dạy văn Nói riêng về kiểu bài nghị luận vấn đề xã hội từ tác một tác phẩm văn học một dạng bài khó, đòi hỏi những kĩ năng tổng hợp tổng hợp giữa làm văn và đọc văn, đòi hỏi học sinh phải có kiến thức về cả hai mảng văn học và đời sống Chúng tôi nhận thấy tâm lí chung của người dạy và người học là ngại khó, ngại khổ; chương trình học chính khóa không có tiết dạy riêng, lại thêm kiểu bài này thường... hiện trong đề thi chọn học sinh giỏi các cấp nên rèn kĩ năng làm bài nghị luận vấn đề xã hội từ một tác phẩm văn học ít được đầu tư, quan tâm tư ng xứng với vai trò, tầm quan trọng của nó Với chủ trương đổi mới phương pháp dạy văn, hướng đến mục đích rút ngắn khoảng cách văn học với cuộc sống, biến kiến thức sách vở thành kĩ năng sống, hình thành và nâng cao năng lực nhận thức, năng lực tư duy, năng lực... giá ý nghĩa của vấn đề xã hội trong tác phẩm 2 Kĩ năng xây dựng luận điểm cho bài văn Nhận thức đề là cơ sở cho việc tìm ý và xây dựng hệ thống ý lớn cho bài văn Tư tưởng, suy nghĩ của người viết được thể hiện thông qua các luận điểm Luận điểm là sợi chỉ đỏ là xương sống của bài nghị luận Hệ thống luận điểm có rõ ràng, 11 chính xác, bài văn mới có phương hướng, có nội dung đủ và sâu sắc Luận điểm phải... thể hiện rõ nét nhất năng lực học văn của học sinh trong nhà trường học sinh Bài văn nghị luận là kết quả cụ thể, thuyết phục nhất của quá trình dạy - học văn, thể hiện tư tưởng, nhận thức, năng lực tư duy; năng lực đọc hiểu, năng lực diễn đạt của người học Vì vậy, bên cạnh trau dồi kiến thức văn học, Tiếng Việt, việc dạy - rèn kĩ năng làm văn nghị luận cho học sinh là điều vô cùng quan trọng, cũng... phú, mõi dẫn chứng phải giúp làm sáng luận điểm Cần phân tích dẫn chứng để làm rõ lí lẽ cần chứng minh Nên sử dụng nhiều loại dẫn chứng: dẫn chứng lấy từ thực tế đời sống, dẫn chứng là một câu chuyện ngụ ngôn, có ẩn ý (khái quát ngắn gọn), dẫn chứng là một danh ngôn, tục ngữ III Một số đề luyện tập , rèn kĩ năng làm bài nghị luận vấn đề xã hội từ một tác phẩm văn học 1 Đề số 1: Từ truyện ngắn Chiếc ... sống hay nghị luận vấn đề xã hội từ tác phẩm văn học? Nếu đề nghị luận vấn đề xã hội từ tác phẩm văn học vấn đề tư tưởng, đạo lí hay tư ng đời sống? vấn đề xã hội cho sẵn đề (đề nổi) hay người... tích ngắn gọn văn văn học, khái quát chủ đề tác phẩm từ rút vấn đề xã hội cần nghị luận * Nghị luận vấn đề xã hội dặt tác phẩm văn học (tùy thuộc vấn đề nghị luận) - Với vấn đề tư tưởng, đạo lí,... thể thân Đối với dạng đề nghị luận vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm văn học, học sinh thường: Nhầm lẫn đề nghị luận vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm văn học với đề nghị luận văn học Sa vào cắt nghĩa