1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tin học 6 bài máy tính và phần mềm máy tính (3)

7 282 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GIÁO ÁN TIN HỌC Tuần – Tiết Bài : MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH I Mục tiêu: - Học sinh nắm trình xử lí thông tin qua ba bước - Nắm cấu trúc máy tình gồm hai phần : Phần cứng phần mềm - Nắm khái niệm phần cứng ; phần mềm cấu tạo cụ thể phần II Chuẩn bị : - GV : Hình ảnh liên quan - HS : Học cũ III Tiến trình : Hoạt động thầy trò Nội dung dạy Hoạt động : Kiểm tra cũ - Trình bày khả máy - Học sinh trả lời tính việc người làm nhờ máy tính? Hoạt động : Mô hình trình Mô hình trình ba bước ba bước - Trong thực tế, nhiều trình có Nhập (Input) xử lý Xuất (Output) thể tiến hành thông qua bước - Lấy ví dụ thực tế minh họa (học sinh đọc sách giáo khoa) - Yêu cầu lấy thêm ví dụ minh họa Hoạt động : Cấu trúc chung máy tính điện tử Cấu trúc chung máy tính điện tử - GV giới thiệu lịch sử phát triển máy tính - Cấu trúc chung : Thiết bị vào (Input); thiết bị (output); nhớ (Main Memory); Bộ xử lí trung tâm * Khối xử lý trung tâm (CPU): Gồm: (CPU) + Khối điều khiển (CU): * Khối xử lý trung tâm (CPU): Là + Khối tính toán (ALU): não máy tính, điều khiển xử lý + Các ghi (Register): hoạt động máy tính Gồm: * Bộ nhớ (Main Memory): + Khối điều khiển (CU): Phân tích + ROM (Read Only Memory): Là nhớ lệnh, điều phối hoạt động đọc Chứa thông tin, chương trình phận, đảm bảo tính trật tự nhà sản xuất cài đặt vào thời hoạt động phận điểm sản xuất Thông tin ROM lưu + Khối tính toán (ALU): Thực mãi không cần nguồn điện nuôi phép toán số học, phép toán Đặc điểm: Không bị thông tin logic điện + Các ghi (Register): Là + RAM (Random Access Memory): Là số ngăn nhớ chứa liệu, tham gia nhớ truy xuất ngẫu nhiên Chứa thông vào hoạt động CU ALU tin, chương trình, liệu tạm thời máy * Bộ nhớ (Main Memory): hoạt động Do cho phép đọc ghi Dùng để lưu trữ thông tin cần thiết thông tin Đặc điểm: Mất hết thông tin cho máy hoạt động chương điện trình, liệu, kết tính toán Có * Bộ nhớ (Auxilliary Storage): Dùng tốc độ đọc, ghi nhanh sức để lưu trữ thông tin lâu dài dung lượng chứa nhỏ lớn Có loại như: Đĩa mềm, đĩa cứng, + ROM (Read Only Memory): Là đĩa CDROM,… nhớ đọc Chứa thông tin, + Đĩa mềm (Floppy disk ) chương trình nhà sản xuất cài đặt vào thời điểm sản xuất Thông tin ROM lưu mãi không cần nguồn điện nuôi Đặc điểm: Không bị mốt thông tin điện + Đĩa cứng (Hard Disk): + RAM (Random Access Memory): Là nhớ truy xuất ngẫu nhiên Chứa thông tin, chương trình, liệu tạm thời máy hoạt động Do cho phép đọc ghi thông tin Đặc điểm: Mất hết thông tin điện * Bộ nhớ (Auxilliary Storage): Dùng để lưu trữ thông tin lâu dài + Đĩa CD, đĩa USB… dung lượng lớn Có loại như: Đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa CDROM,… + Đĩa mềm (Floppy disk / Diskette): * Các thiết bị nhập xuất (Input / Output Loại đĩa mềm thông dụng nay: Device): Loại 2HD (Hight Density) có dung Thiết bị nhập :Bàn phím (Keyboard), Chuột lượng 1.44MB, gồm mặt, mặt (Mouse), Máy quét ảnh (Scanner) có 80 rãnh (track), rãnh có 18 cung (sector) + Đĩa cứng (Hard Disk): Gồm nhiều đĩa kim loại đặt xếp chồng lên Thiết bị xuất :Màn hình (Monitor), Máy in hộp kín Có đặc tính: (Printer), , Loa (Speaker)… truy xuất nhanh, dung lượng lớn - Các thiết bị nhập , xuất - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ thiết bị nhập - Giới thiệu hình ảnh trực tiếp - Lấy ví dụ thiết bị xuất - Giới thiệu dụng cụ trực quan Hoạt động : Củng cố - Hệ thống học Hoạt động : dặn dò - Về nhà học - Trả lời câu hỏi từ đến SGK IV Rút kinh nghiệm : Tuần – Tiết Bài : MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (tt) I Mục tiêu: - Học sinh nắm trình xử lí thông tin qua ba bước - Nắm cấu trúc máy tình gồm hai phần : Phần cứng phần mềm - Nắm khái niệm phần cứng ; phần mềm cấu tạo cụ thể phần II Chuẩn bị : - GV : Hình ảnh liên quan - HS : Học cũ III Tiến trình : Hoạt động thầy trò Nội dung dạy Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - Trình bày cấu trúc máy tính? - Học sinh trả lời Hoạt động : Đơn vị thông tin * Đơn vị thông tin - Tiếp tục giới thiệu đơn vị đo Byte (B): B = Bit nhớ máy tính KiloByte (KB): KB = 210 B = 1024 B MegaByte (MB): MB = 210 KB = 1024 KB Hoạt động : Máy tính công cụ xử GigaByte (GB): GB = 210 MB = 1024 MB lý Máy tính công cụ xử lý : - Nhờ có khối chức nên máy tính trở thành công cụ xử lí hữu hiệu Sơ đồ trình Phần mềm phân loại phần mềm Hoạt động : Phần mềm phân loại phần mềm - Phần mềm chương trình - Phần mềm gì? thiết lập máy tính - Giới thiệu khái niệm phần mềm: để phân biệt với phần cứng tất cà thiết bị vật lí theo, người ta gọi chương - Phần mềm gồm hai loại : Phần mềm hệ trình phầm mềm máy tính hay ngắn thống phần mềm ứng dụng gọn phần mềm a) Phần mềm hệ thống: chương trình - Phần mềm đem lại sống cho máy tổ chức việc quản lý, điều phối phận tính chức máy tính - Phân loại phần mềm: Ví dụ : Dos; Windows 9x; WinDow XP b) Phần mềm ứng dụng : chương trình - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ số đáp ứng nhu cầu ứng dụng cụ thể phần mềm mà em biết? Ví dụ : phần mềm soạn thảo văn Word; bảng tính Exel; đồ họa … Hoạt động : Củng cố - Hệ thống học - Yêu cầu đọc phần ghi nhớ - Cho HS trả lời câu hỏi SGK Hoạt động : Dăn dò - Nắm cấu tạo máy tính chuẩn bị tiết sau thực hành - Đọc thêm phần đọc thêm IV Rút kinh nghiệm : ... Tiết Bài : MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (tt) I Mục tiêu: - Học sinh nắm trình xử lí thông tin qua ba bước - Nắm cấu trúc máy tình gồm hai phần : Phần cứng phần mềm - Nắm khái niệm phần cứng ; phần. .. MB lý Máy tính công cụ xử lý : - Nhờ có khối chức nên máy tính trở thành công cụ xử lí hữu hiệu Sơ đồ trình Phần mềm phân loại phần mềm Hoạt động : Phần mềm phân loại phần mềm - Phần mềm chương... phầm mềm máy tính hay ngắn thống phần mềm ứng dụng gọn phần mềm a) Phần mềm hệ thống: chương trình - Phần mềm đem lại sống cho máy tổ chức việc quản lý, điều phối phận tính chức máy tính - Phân

Ngày đăng: 03/01/2016, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w