1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án tin học 6 bài 4 máy tính và phần mềm máy tính

5 2,8K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 36,5 KB

Nội dung

Giáo án Tin học 6 Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH A-Mục tiêu: Sau bài này HS: - Biết được máy tính là một công cụ xử lí thông tin. - Biết được phần mềm máy tính là gì. Biết cách phân loại máy tính. - Có ý thức học tập môn Tin học. B-Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, tài liệu, Sgk, phòng máy. - Học sinh: Sgk, vở ghi. C-Hoạt động dạy học: I- Tổ chức : Kiểm tra sĩ số II-Kiểm tra kiến thức cũ: Học sinh 1: trả lời Câu hỏi 1 (Sgk-19)? Học sinh 2: trả lời Câu hỏi 2 (Sgk-19)? III- Bài mới : Học sinh: đọc thông 3, Máy tính là công cụ xử lí thông tin: Nhờ có các khối chức năng chính, máy tính đã trở thành tin trong Sgk. ? Máy tính có các khối chức năng gì? Giáo viên: giới thiệu mô hình quá trình xử lí thông tin của máy tính. Học sinh: đọc thông tin trong Sgk. ? Phần mềm là gì? ? Có mấy loại phần mềm? Giáo viên: giới thiệu chức năng, lấy ví dụ. một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu. Quá trình xử lý thông tin trong máy tính được tiến hành một cách tự động theo sự chỉ dẫn của các chương trình. Mô hình quá trình xử lí thông tin của máy tính: Input Xử lí và lưu trữ Output 4, Phần mềm và phân loại phần mềm: a, Phần mềm là gì? (Sgk-17) b, Phân loại phần mềm: Phần mềm máy tính được chia làm hai loại: - Phần mềm hệ thống: là các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính. - Phần mềm ứng dụng: là các chương trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể. III-Củng cố dặn dò: - Học sinh đọc phần Ghi nhớ (Sgk/18) Bàn phím, con chuột Thân máy Màn hình, máy in, loa - Học sinh trả lời các câu hỏi 4, 5 (Sgk_19). * BTVN: - Học bài theo Sgk, vở ghi. Đọc Bài đọc thêm 3 (Sgk-19). - Chuẩn bị bài sau: Bài thực hành 1. Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH. A - Mục tiêu: Sau bài này HS: - Nhận biết được các bộ phận của máy tính. - Biết cách khởi động, tắt máy tính. Làm quen với bàn phám và chuột. - Rèn ý thức thực hành. B - Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, tài liệu tham khảo, sách giáo khoa, phòng thực hành. C - Hoạt động dạy học: I - Tổ chức : Kiểm tra sĩ số II – Kiểm tra bài cũ: III – Thực hành: Học sinh: đọc thông tin trong Sgk. Giáo viên: giới thiệu các nội dung thực hành. 1, Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân: - Các thiết bị nhập dữ liệu: bàn phím, chuột. - Thân máy tính. - Các thiết bị xuất dữ liệu: màn hình, máy in, loa, ổ ghi. - Các thiết bị lưu trữ dữ liệu: đĩa cứng, đĩa mềm… Học sinh: thực hành các thao tác theo nhóm. Giáo viên: theo dõi, sửa sai. - Các bộ phận cấu thành một bộ máy hoàn chỉnh. 2, Bật CPU và màn hình: Khởi động máy tính. 3, Làm quen với bàn phím và chuột: - Phân biệt các vùng của bàn phím. - Di chuyển chuột. 4, Tắt máy tính: Tắt máy tính, màn hình. IV-Củng cố dặn dò: Nêu lại các thao tác bật, tắt máy tính. Phân biệt các vùng chính của bàn phím. * BTVN: - Học bài theo Sgk. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chuột. . Giáo án Tin học 6 Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH A-Mục tiêu: Sau bài này HS: - Biết được máy tính là một công cụ xử lí thông tin. - Biết được phần mềm máy tính là gì. Biết. thông tin của máy tính: Input Xử lí và lưu trữ Output 4, Phần mềm và phân loại phần mềm: a, Phần mềm là gì? (Sgk-17) b, Phân loại phần mềm: Phần mềm máy tính được chia làm hai loại: - Phần mềm. máy tính đã trở thành tin trong Sgk. ? Máy tính có các khối chức năng gì? Giáo viên: giới thiệu mô hình quá trình xử lí thông tin của máy tính. Học sinh: đọc thông tin trong Sgk. ? Phần mềm là

Ngày đăng: 18/10/2014, 09:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w