1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương những vấn đề cơ bản ôn thi tốt nghiệp môn chính trị tổng hợp 2015

95 2,8K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 542,5 KB

Nội dung

1. Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. 2. Trình bày nguyên lý về mối liên hệ hổ biến, từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.

Trang 2

Chủ nghĩa Mác – Lê nin

Trang 3

• Phần 1: Triết học (mỗi câu 3,5 điểm)

• 1 Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, từ đó rút ra ý nghĩa

phương pháp luận trong nhận thức và

Trang 4

• 3 Chứng minh sự thay thế của những

hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên

• 4 Trình bày mối quan hệ biện chứng

giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Sự vận dụng quy luật này của

Đảng ta trong giai đoạn hiện nay

• 5 Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ

tầng và kiến trúc thượng tầng

Trang 5

Chủ nghĩa xã hội khoa học (mỗi câu

3,0 điểm)

• 1 Anh / chị hãy nêu khái niệm tôn giáo

và phân tích những nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong tiến trình xây dựng

chủ nghĩa xã hội

• 2 Anh /chị hãy phân tích những nội dung

cơ bản của nền văn hóa xã hội chủ

nghĩa

• 3 Anh /chị hãy phân tích những đặc

Trang 6

Kinh tế chính trị (mỗi câu 3,0 điểm)

• 1 Hàng hóa là gì? Phân tích hai thuộc tính của

hàng hóa Mâu thuẫn giữa hai thuộc tính của hàng hóa như thế nào? Biện pháp để giải quyết mâu thuẫn?

• 2 Thế nào là tích tụ tư bản và tập trung tư

bản? So sánh tích tụ tư bản và tập trung tư bản? Vai trò của tập trung tư bản trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản?

• 3 Phân tích chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa

và chi phí thực tế? So sánh lợi nhuận với giá trị thặng dư Nhận xét, rút ra ý nghĩa của việc nghiên cứu?

Trang 7

• Tư tưởng Hồ Chí Minh (mỗi câu 3,5

điểm)

• 1 Trình bày quan điểm của Hồ Chí Minh

về mục tiêu và động lực của Chủ nghĩa xã hội

• 2 Theo quan niệm của Hồ Chí Minh để xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động hiệu quả cần phải làm gì?

• 3 Anh/ Chị hãy trình bày những chuẩn mực đạo đức theo quan điểm của Hồ Chí Minh

Trang 8

• 4 Anh/ Chị hãy trình bày nguyên tắc

“Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời” theo quan niệm của Hồ Chí Minh

• 5 Anh/ Chị hãy trình bày nguyên tắc xây

dựng đạo đức mới “Nói phải đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức” theo quan điểm của Hồ Chí Minh

• 6 Trình bày cơ sở hình thành tư tưởng

Hồ Chí Minh

Trang 9

17 CÂU HỎI ÔN THI, KHÔNG SỬ DỤNG

TÀI LIỆU

1 Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa vật

chất và ý thức, từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức và hoạt động

thực tiễn

- Định nghĩa vật chất: Vật chất là một phạm

trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác

Trang 10

- Ý thức là sản phẩm tinh thần, là sự phản ánh một cách năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào óc người Ý thức mang tính chủ thể và tính lịch sử- xã hội

- Trong quan hệ biện chứng giữa vật chất là cái có trước, tồn tại khách quan, độc lập với ý thức, ý thức là cái có sau Vật chất quyết định ý thức:

+ Vật chất là nguồn gốc của ý thức Các yếu

tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội của ý thức

Trang 11

Nguồn gốc tự nhiên của ý thức đó là thế giới khách quan và bộ óc người Con Người và bộ óc người là sản phẩm của vật chất, là sự phát triển lâu dài của thế giới vật chất

Bộ óc người phản ánh thế giới khách quan hình thành nên ý thức

Nguồn gốc xã hội của ý thức đó là lao động và sau lao động là ngôn ngữ

đó là 2 yếu tố cơ bản quyết định sự

Trang 12

+ Ý thức là sản phẩm chủ quan của thế giới khách quan nên nội dung của ý thức

do vật chất quyết định Vật chất còn quyết định cả hình thức biểu hiện cũng như sự biến đổi của ý thức

- Ý thức do vật chất quyết định song nó có tính độc lập tương đối và tác động năng động trở lại vật chất

+ Ý thức tích cực là sự nhận thức đúng đắn vật chất và các quy luật vận động của nó,

có tác động thúc đấy hành động tích cực cải tạo tự nhiên, xã hội và tư duy

Trang 13

+ Ý thức tiêu cực là sự nhận thức không đúng những quy luật vận động của vật chất, có tác động kìm hãm, cản trở hoạt động cải tạo tự nhiên, xã hội của con người

+ Trong quá trình đấu tranh giữa ý thức tích cực và ý thức tiêu cực, suy cho cùng bao giờ ý thức tích cực cũng sẽ chiến thắng

+ Ý thức dù tích cực đến đâu cũng không có giá trị, nếu nó không trở về với hoạt động thực tiễn và trở thành hoạt động thực tiễn của con người

Trang 14

- Ý nghĩa:

+ Vật chất tồn tại khách quan và luôn luôn vận động,

vì vậy trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải quán triệt quan điểm khách quan, tôn trọng quy luật khách quan, chống chủ quan, duy ý chí, đồng thời phát huy tính năng động chủ quan

+ Ý thức tích cực là sự nhận thức đúng các quy luật vật chất, thức đẩy hành động tích cực của con người cải tạo hiện thực Vì vậy, trong nhận thức và hoạt động phải xây dựng ý thức tích cực, ra sức học tập, sáng tạo, chống ý thức tiêu cực, lạc hậu

Trang 15

+ Cần phát huy nhân tố con người, chủ thể của ý thức trong hoạt động khoa học và thực tiễn nhằm không ngừng nắm bắt quy luật của tự nhiên và xã hội, đưa con người đến việc không ngừng nâng cao sự nhận thức và hoạt động thực tiễn

Trang 16

2 Trình bày nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức và hoạt động thực tiễn

- Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là một trong hai nguyên lý cơ bản của triết học duy vật biện chứng

- Mối liên hệ là khái niệm dùng để chỉ sự quy định, chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt bên trong của sự vật, hiện tượng hay giữa các sự vật và hiện tượng trong thế giới khách quan

Trang 17

- Mối liên hệ phổ biến là khái niệm dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ của các sự vật và hiện tượng trong thế giới

- Tính chất của các mối liên hệ:

+ Tính khách quan của các mối liên hệ Các mối liên hệ tồn tại khách quan, tự thân của nó chứ không nằm trong ý muốn chủ quan của ai.

Trang 18

+ Tính phổ biến: nó có mặt trong mọi

sự vật và hiện tượng cũng như giữa các sự vật và hiện tượng

+ Tính đa dạng, phong phú: có mối liên

hệ bên trong, có mối liên hệ bên ngoài, có mối liên hệ bản chất, có mối liên hệ hiện tượng… Mối liên hệ trong

sự vật, hiện tượng khác nhau, trong không gian khác nhau, thời gian khác nhau thì khác nhau

Trang 19

- Ý nghĩa phương pháp luận:

+ Tính khách quan, phổ biến và đa dạng phong phú của các mối liên

hệ cho chúng ta phương pháp luận là trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần quán triệt quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử cụ thể

Trang 20

+ Quan điểm toàn diện để giúp cho chúng ta tìm ra những mối quan hệ chính, chi phối cho hoạt động Chống chủ quan, phiến diện

+ Quan điểm lịch sử giúp chúng ta nhận thức và hoạt động thực tiễn thấy được những mối quan hệ trong hoàn cảnh, thời điểm để có phương pháp xử lý đúng đắn

Trang 21

3 Hãy trình bày mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

- Định nghĩa:

+ LLSX là mối quan hệ giữa con người với

tự nhiên, thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người

Trong LLSX, con người là yếu tố quyết định Trong tư liệu lao động, công cụ lao động giữ vai trò quyết định

Trang 22

+ QHSX thể hiện mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất

Trong QHSX có 3 mối quan hệ cơ bản: QH SHTLSX; QH tổ chức quản

lý sản xuất; QH về phân phối sản phẩm Trong đó QHSH về TLSX giữ vai trò quan trọng nhất

Trang 23

- Biện chứng giữa LLSX với QHSX

+ LLSX là nội dung của quá trình sản xuất QHSX

là hình thức của quá trình sản xuất Yêu cầu cơ bản của biện chứng là QHSX phải phù hợp với trình độ của LLSX

- LLSX quyết định QHSX:

+ LLSX là yếu tố động, luôn vận động và phát triển Bởi vì con người luôn luôn tìm cách tìm hiểu, sáng tạo và chinh phục tự nhiên, cải tiến công cụ nâng cao năng suất lao động

+ LLSX phát triển thì sớm hay muộn QHSX cũng phải biến đổi theo cho phù hợp Do QHSX biến đổi chậm hơn, nên đến một giai đoạn nhất định, LLSX sẽ phá vỡ QHSX để thiết lập QHSX mới phù hợp.

Trang 24

- Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX

+ QHSX quy định tính mục đích SX; ảnh hưởng tới thái độ của người lao động kích thích hoặc kìm hãm việc cải tiến công cụ lao động, áp dụng thành tựu KHKT vào SX

+ Quan hệ sản xuất phải bảo đảm sự phù hợp với LLSX Nếu không phù hợp sẽ cản trở sự phát triển của LLSX

Trang 25

- Quá trình phát triển của LLSX và QHSX trong lịch sử diễn ra như sau: phù hợp; không phù hợp, phá vỡ; phù hợp; không phù hợp, phá vỡ…

+ Cứ như vậy, Lịch sử XH loài người đã phát triển từ phương thức sản xuất này đến phương thức sản xuất khác cao hơn

+ Biểu hiện về mặt xã hội của mối quan

hệ biện chứng này là giai cấp, đấu tranh giai cấp, cách mạng xã hội

Trang 26

- Đảng ta đã nhận thức, quán triệt và vận

dụng quy luật này:

+ Đặc điểm nền kinh tế nước ta đi lên từ một nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, lực lượng sản xuất kém phát triển

+ Những năm 1975-1986 vận dụng không đúng quy luật này, không bảo đảm sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất nên quan hệ sản xuất đã kìm hãm cản trở sự phát triển, đất nước đã khó khăn lại càng khó khăn hơn

Trang 27

+ Từ năm 1986 đến nay, Đảng và nhà nước

ta đã nhận thức và vận dụng bảo đảm sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất đó là trong điều kiện lực lượng sản xuất chưa phát triển, phải phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, tôn trọng và vận dụng các quy luật của kinh tế hàng hóa – thị trường, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế

+ Phải luôn luôn nhận thức và điều chỉnh quan hệ sản xuất, bảo đảm sự phù hợp với lực lượng sản xuất

Trang 28

4 Chứng minh sự thay thế của những hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên

- HTKTXH là khái niệm chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một quan

hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của LLSX

và một kiến trúc thượng tầng tương ứng

- Sự thay thế của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên, nghĩa là:

Trang 29

+ Sự thay thế hình thái xã hội này bằng một hình thái kinh tế xã hội khác cao hơn không do ý muốn chủ quan của ai quyết định mà tuân theo các quy luật khách quan của bản thân cấu trúc hình thái kinh

tế xã hội Đó là các quy luật chính trị, kinh

tế, văn hóa… nhưng quan trọng nhất là sự vận động của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất, kiến trúc thượng tầng phù hợp với cơ sở hạ tầng

Trang 30

Từ sự chứng minh trên, chúng ta thấy, lịch sử

xã hội loài người gắn liền với lịch sử quá trình phát triển của sản xuất vật chất, trong đó, lực lượng sản xuất không ngừng phát triển, yêu cầu quan hệ sản xuất phải phù hợp Các quan hệ sản xuất lập thành cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng… Sự vận động khách quan tự nhiên đó đã đưa lịch sử loài người phát triển từ PTSX này đến PTSX khác cao hơn, từ HTKTXH này đến HTKTXH khác cao hơn Đó là quá trình lịch sử tự nhiên

Trang 31

+ Nguồn gốc của sự vận động và phát triển của lịch sử xã hội, suy cho cùng đều có nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếp từ sự phát triển lực lượng sản xuất của xã hội đó

+ Chính những quy luật lịch sử- xã hội khách quan là nguồn gốc, động lực của sự phát triển của lịch sử xã hội loài người Vì vậy, theo sự vận động này, loài người tất yếu sẽ đi đến hình thái kinh tế cộng sản

Trang 32

5 Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

- Định nghiã:

+ Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội

CSHT được tạo nên bởi QHSX thống trị, QHSX tàn dư, QHSX mới Suy cho cùng CSHT do LLSX quyết định

+ Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xã hội cùng

các thiết chế chính trị xã hội tương ứng

Trang 33

Kết cấu của KTTT là một kết cấu phức tạp gồm các hình thái ý thức xã hội- hình thái ý thức đạo đức, chính trị, pháp quyền, tôn giáo… và các thiết chế chính trị tương ứng – nhà nước, chính đảng, giáo hội…

Trong xã hội có giai cấp, ý thức chính trị, pháp quyền và thiết chế chính đảng, nhà nước là thiết chế quan trọng trong KTTT

- Biện chứng cơ sở hạ tầng và KTTT

Trang 34

Mỗi CSHT sẽ sản sinh ra một KTTT tương ứng có tác dụng bảo vệ CSHT đó

CSHT thay đổi thì sớm hay muộn KTTT cũng thay đổi theo Mâu thuẫn trong CSHT được biểu hiện thành mâu thuẫn trong KTTT

KTTT phụ thuộc vào CSHT suy cho cùng

do tất yếu kinh tế quyết định, suy cho cùng

do LLSX quyết định

Trang 35

- KTTT do CSHT quyết định song nó tác động

mạnh mẽ trở lại CSHT

+ KKTT thực hiện sự bảo vệ, duy trì, củng cố, pat triển CSHT sinh ra nó hoặc đấu tranh xóa bỏ CSHT và KTTT cũ

+ Mỗi hình thái ý thức và thiết chế tác động trở lại CSHT khác nhau song quan trọng nhất là chính trị, nhà nước là những yếu tố tác động mạnh mẽ nhất đến CSHT

+ KTTT tác động phù hợp sẽ tạo điều kiện cho CSHT phát triển và ngược lại sẽ góp phần kìm hãm cản trở sự phát triển của CSHT

Trang 36

- Ý nghĩa phương pháp luận:

+ Thấy được mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT Thực chất cốt lõi của quan hệ này là quan hệ kinh tế với chính trị

+ Ở nước ta hiện nay phải đổi mới cả KT lẫn chính trị, trong đó kinh tế là nền tảng

+ Hiện nay, nước ta phải xây dựng cả CSKT mới lẫn KTTT mới, trong đó đặc biệt chú ý đến vai trò của đường lối chính trị, pháp luật tác động đến việc xây dựng CSHT mới

Trang 37

Chủ nghĩa xã hội khoa học

Trang 38

1 Anh /chị hãy nêu khái niệm tôn giáo

và phân tích nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong chủ nghĩa xã hội

ĐN Tôn giáo là một hình thái ý thức xã

hội phản ánh một cách hoang đường, hư

ảo hiện thực khách quan Qua hình thức phản ánh của tôn giáo, những sức mạnh trong tự nhiên và xã hội đều trở thành thần bí

Trang 39

- Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong chủ

Trang 40

+ Nguyên nhân kinh tế:

Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, với sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần với những lợi ích khác nhau của các giai cấp xã hội, với những sự bất bình đẳng về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội mang đến những yếu tố ngẫu nhiên, may rủi, làm cho con người dễ trở nên thụ động cầu mong vào những lực lượng siêu nhiên

Trang 41

+ Nguyên nhân tâm lý: Tôn giáo là một trong những hình thái ý thức xã hội đã in sâu vào đời sống tinh thần, ảnh hưởng khá sâu đậm đến nếp nghĩ, lối sống của một bộ phận nhân dân qua nhiều thế hệ Nên nó còn tồn tại lâu dài trong chủ nghĩa xã hội

Trang 42

+ Nguyên nhân chính trị-xã hội

Đạo đứcTôn giáo có những điểm còn phù hợp với chủ nghĩa xã hội, với đường lối, chính sách của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Giá trị đạo đức, văn hoá của tôn giáo đáp ứng được nhu cầu của một bộ phận nhân dân Chính vì vậy, tôn giáo vẫn

có sức thu hút mạnh mẽ đối với một bộ

Trang 43

+ Nguyên nhân văn hoá Sinh hoạt tôn giáo đã đáp ứng được phần nào nhu cầu văn hoá tinh thần của cộng đồng xã hội và

có ý nghĩa giáo dục ý thức cộng đồng,

phong cách, lối sống của cá nhân trong

cộng đồng

Ngày đăng: 03/01/2016, 19:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w