Tình hình doanh số thu nợ theo ngành kinh tế tại Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Trà Vinh qua 3 năm 2004-2006 như sau: ( xem bảng 9 trang sau )
Trong những năm qua, Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Trà Vinh luơn quan tâm đến doanh số thu nợ trong vấn đề cho vay, nĩ thể hiện khả năng
đánh giá đúng khách hàng hay khơng của cán bộ tín dụng, đồng thời phản ánh quan trọng về hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
Cơng tác thu nợ của Chi nhánh xét theo ngành kinh tế qua 3 năm 2004- 2006 cho thấy:
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NHCT TRÀ VINH
TRANG 47
Bảng 9: Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế tại Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Trà Vinh qua 3 năm 2004 - 2006
Đơn vị tính: triệu đồng
( Nguồn: Phịng Khách hàng cá nhân và Phịng Khách hàng doanh nghiệp )
Chỉ tiêu
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 So sánh 2005/2004 So sánh 2006/2005
Số tiền Tỷ trọng
(%) Số tiền Tỷ trọng
(%) Số tiền Tỷ trọng
(%) Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối
Cơng nghiệp + xây dựng 48.347 12,60 20.678 6,00 47.915 11,77 -27.669 -57,23 27.237 131,72
Thuỷ sản 73.249 19,08 38.884 11,28 3.090 0,76 -34.365 -46,92 -35.794 -92,05
Thương mại - dịch vụ 214.667 55,92 251.360 72,98 330.456 81,17 36.693 -17,10 79.096 31,50
Nơng nghiệp 33.960 8,85 23.544 6,84 25.474 6,25 -10.416 -30,67 1.930 8,20
Các ngành khác 13.599 3,54 9.980 2,90 196 0,05 -3.619 -26,60 -9.784 -98,04
* Đối với ngành thương mại - dịch vụ:
Tình hình thu nợ qua các năm cĩ sự tăng lên rõ rệt. Năm 2004, doanh số
thu nợ của ngành thương mại - dịch vụ là 214.667 triệu đồng, chiếm 55,93%. Năm 2005 là 251.360 triệu đồng, tăng 36.693 triệu đồng, tương đương 17,10% so với năm 2004. Sang năm 2006, doanh số thu nợ ngành này đạt 330.456 triệu
đồng, tăng 79.096 triệu đồng so với năm 2005, tương đương 31,50%.
Doanh số thu nợ ngành thương mại - dịch vụ chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số thu nợ là do phần lớn doanh số cho vay được Ngân hàng tập trung vào ngành kinh tế này. Năm 2006, doanh số thu nợ của ngành này tăng cao là do các đơn vị sản xuất kinh doanh đã khắc phục được những khĩ khăn trong những năm vừa qua và hoạt động ngày càng cĩ hiệu quả, tăng khả năng thu hút vốn tín dụng từ Ngân hàng và từđĩ làm tăng doanh số thu nợ của Chi nhánh.
* Đối với ngành cơng nghiệp và xây dựng:
Doanh số thu nợ ngành cơng nghiệp và xây dựng năm 2004 là 48.347 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 12,60% tổng doanh số thu nợ. Năm 2005 doanh số
giảm xuống cịn 20.678 triệu đồng, giảm 27.669 triệu đồng, tương đương giảm 57,23% so với năm 2004. Nguyên nhân chung là do tình hình hoạt động của ngành này trong năm qua cĩ sự biến động nhẹ. Sang năm 2006, doanh số thu nợ
ngành cơng nghiệp và xây dựng đạt 47.913 triệu đồng, tăng 27.237 triệu đồng so với năm 2005, tương đương 131,72%. Điều này do khả năng phân tích khách hàng, lựa chọn khách hàng đầu tưđúng hướng nên đảm bảo khả năng thu hồi nợ đúng hạn, do đĩ doanh số thu nợ tăng.
* Đối với ngành thủy sản:
Doanh số thu nợ ngành thủy sản tại Chi nhánh qua 3 năm đều chiếm tỷ
trọng thấp. Năm 2004 là 73.249 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 19,08% tổng doanh số
thu nợ. Năm 2005 là 38.884 triệu đồng, giảm 34.365 triệu đồng, tương đương giảm 46,92% so với năm 2004. Sang năm 2006, doanh số thu nợ ngành này chỉ
cịn 3.090 triệu đồng, giảm 35.794 triệu đồng so với năm 2005, tương đương giảm 92,05%. Nguyên nhân giảm cũng tương tự như ngành cơng nghiệp và do mục đích cho vay ngành thủy sản của Chi nhánh chủ yếu là cho vay trung và dài hạn để khắc phục hậu quả của thiên tai nên phần lớn số nợ cho vay chưa đến hạn thu hồi.
* Đối với ngành nơng nghiệp:
Doanh số thu nợ của ngành nơng nghiệp biến động tỷ lệ thuận với sự
biến động của doanh số cho vay. Năm 2004, doanh số thu nợ của ngành này là 33.960 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 8,85% tổng doanh số thu nợ. Năm 2005 giảm xuống cịn 23.544 triệu đồng, giảm 10.416 triệu đồng, tương đương 30,67% so với năm 2004. Do số lượng cho vay ngành nơng nghiệp của Chi nhánh khơng nhiều nên doanh số thu nợ khơng cao, hơn nữa do ảnh hưởng của khí hậu, sâu bệnh làm mùa màng bị thiệt hại đáng kể dẫn đến doanh số thu nợ năm 2005 giảm so với năm 2004. Sang năm 2006, doanh số thu nợ ngành này tăng lên 25.474 triệu đồng, tăng 1.930 triệu đồng so với năm 2005, tương đương 8,20%. Doanh số thu nợ tăng là do doanh số cho vay tăng và cơng tác thu nợđược thực hiện tốt hơn.
* Đối với các ngành khác:
Doanh số thu nợ của các ngành khác cĩ xu hướng năm sau giảm thấp hơn năm trước. Cụ thể: năm 2004, doanh số thu nợ đối với các ngành khác là 13.599 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 3,54%. Năm 2005 là 9.980 triệu đồng, giảm 3.619 triệu đồng, tương đương giảm 26,60% so với năm 2004. Sang năm 2006, doanh số thu nợ ngành này tiếp tục giảm xuống chỉ cịn 196 triệu đồng, giảm 9.784 triệu đồng so với năm 2005, tương đương giảm 98,04%.
Sự sụt giảm trên nguyên nhân là do cho vay cán bộ cơng nhân viên chức
đi vay để tiêu dùng khơng trả nợđúng hạn, một phần do cán bộ tín dụng nắm bắt và phân tích tình hình kinh tế - xã hội cịn hạn chế, do doanh nghiệp cá nhân hoạt
động trong các ngành này bị thua lỗ, chưa am hiểu về pháp luật.
Nhìn chung, cĩ được kết quả thu nợ như trên là một điều rất quan trọng
đối với Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Trà Vinh. Chi nhánh cần quan tâm hơn nữa đến khả năng trả nợ của khách hàng và hiệu quả của phương án vay vốn. Với phương án vay vốn cĩ hiệu quả và khách hàng cĩ khả năng trả được nợ cho Ngân hàng thì cơng tác tín dụng của Chi nhánh mới cĩ điều kiện mở rộng và đảm bảo phát huy tác dụng đối với ngành kinh tế. Chi nhánh cũng đã xác định được cơ cấu đầu tư hợp lý, thực hiện tốt cơng tác thẩm định và quyết định cho vay, lựa chọn được đối tượng khách hàng đáng tin cậy, sử dụng vốn đúng mục đích và cĩ hiệu quả.
Trong những năm gần đây, hoạt động cho vay của Chi nhánh dần dần
được mở rộng, tuy chưa đạt được một kết quả tồn diện nhưng nĩ đã tạo điều kiện để phát huy vai trị của Ngân hàng. Cĩ được sự phát triển như vậy là nhờ
vào sựđĩng gĩp khơng nhỏ của hệ thống luật pháp trong tỉnh Trà Vinh, các cấp chính quyền đã quan tâm hơn tới sự trợ giúp Ngân hàng trong cơng tác thu nợ, các thủ tục pháp lý về xác nhận quyền sở hữu tài sản cho người dân, xác nhận về
việc thành lập và hoạt động của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp, tạo hành lang pháp lý vững chắc cho hoạt động Ngân hàng, giúp cho hoạt động của Ngân hàng ít gặp rủi ro hơn. Tuy nhiên rủi ro trong cơng tác thu nợ cĩ thể nĩi là khơng thể lường trước được. Do vậy Ngân hàng cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ hơn nữa với các ngành luật pháp và cùng với sự nỗ lực của chính Ngân hàng để phấn đấu
đạt đến tỷ lệ thu nợ tối đa.
4.2.4. Phân tích tình hình dư nợ tại Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Trà Vinh : Trà Vinh :
Trong cơng tác tín dụng Ngân hàng, doanh số cho vay cùng dư nợ cho vay là căn cứ cơ bản để đánh giá hiệu quả của một khoản vay và từ đĩ cĩ thể đánh giá dự án triển vọng trong tương lai. Chính vì thế, việc theo dõi tình hình dư nợ
cho vay là một cơng việc quan trọng khơng thể thiếu được trong cơng tác tín dụng Ngân hàng.
Mặc dù Chính phủđã ban hành nhiều biện pháp tháo gỡ những khĩ khăn về
tài chính cho các doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng Ngân hàng, nhưng kinh tế tỉnh Trà Vinh trong những năm qua vẫn gặp khơng ít khĩ khăn, một số doanh nghiệp sản xuất hàng hĩa ra khĩ tiêu thụ. Với phương thức kinh doanh “Vì sự thành đạt của mọi người, mọi nhà, mọi doanh nghiệp”, Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Trà Vinh bằng sự nỗ lực của mình đã khắc phục những khĩ khăn, từng bước mở rộng cơ cấu, đầu tư tín dụng, cho vay các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh, nâng cao chất lượng cho vay, đảm bảo an tồn, hiệu quả tín dụng. Yếu tố này phản ánh mức đầu tư vốn, nĩ nĩi lên kết quả chính xác hơn về tốc độ tăng trưởng tín dụng của Chi nhánh. Ngân hàng luơn mở rộng lĩnh vực cho vay bằng cách giữ mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng truyền thống, đồng thời luơn tìm kiếm khách hàng tiềm năng.
Hình 5: Doanh số thu nợ tại Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Trà Vinh qua 3 năm 2004 – 2006 Dư nợ cho vay 234700 243715 270729 210000 220000 230000 240000 250000 260000 270000 280000 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm T ri ệ u đ ồ n g
Mục tiêu chủ yếu của Chi nhánh là khơng ngừng tăng cường dư nợ tín dụng. Và thực tếđã chứng minh điều đĩ, cụ thể như sau: