Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế tại Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Trà Vinh qua 3 năm như sau: ( xem bảng 14 trang sau )
* Tình hình nợ quá hạn của các doanh nghiệp Nhà nước:
Qua bảng phân tích trên ta thấy năm 2004, doanh nghiệp Nhà nước cĩ số nợ
quá hạn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nợ quá hạn, là 790 triệu đồng, chiếm 4,06% và luơn giữ ở con số này qua các năm 2005, 2006. Đối với các doanh nghiệp Nhà nước, do doanh số cho vay thấp nên số nợ quá hạn cũng thấp. Nhưng số nợ quá hạn tồn đọng qua các năm như vậy thể hiện hoạt động cho vay của Ngân hàng chưa đạt hiệu quả cao.
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NHCT TRÀ VINH
TRANG 62
Bảng 14:Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế tại Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Trà Vinh qua 3 năm 2004-2006
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 So sánh 2005/2004 So sánh 2006/2005
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%)
Doanh nghiệp Nhà nước 790 4,06 790 5,35 790 7,76 0 0,00 0 0,00
Doanh nghiệp ngồi quốc doanh
2.107 10,82 0 0,00 0 0,00 -2.107 100,00 0 0,00
Cá thể 16.575 85,12 13.978 94,65 9.389 92,24 -2.597 -15,70 -4.589 -32,80
Nợ quá hạn 19.472 100,00 14.768 100,00 10.179 100,00 -4.704 -24,16 -4.589 -31,07
Nguyên nhân tình hình nợ quá hạn của doanh nghiệp Nhà nước thấp là do Ngân hàng chỉ cho vay các đơn vị làm ăn cĩ hiệu quả, cĩ chọn lọc qua nhiều năm. Số nợ quá hạn 790 triệu đồng tồn đọng trong 3 năm tập trung ở các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản và lương thực – thực phẩm. Mặc dù thủy sản và nơng nghiệp là những ngành thế mạnh của tỉnh Trà Vinh nhưng các doanh nghiệp này làm ăn chưa cĩ hiệu quả, bị thua lỗ nhiều dẫn đến khơng cĩ khả năng trả nợ cho Ngân hàng và để tồn đọng qua các năm.
* Tình hình nợ quá hạn của các doanh nghiệp ngồi quốc doanh:
Đây là thành phần kinh tếđang phát triển mạnh ở tỉnh, được đánh giá là làm
ăn cĩ hiệu quả và cĩ chất lượng tín dụng khá tốt. Năm 2004, số nợ quá hạn của các doanh nghiệp ngồi quốc doanh là 2.107 triệu đồng, chiếm 10,82% tổng nợ
quá hạn.Các doanh nghiệp này là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hầu hết đều phát triển từ kinh tế hộ gia đình nên vốn chủ sở hữu thấp. Bên cạnh đĩ do tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt, một số doanh nghiệp khơng thích ứng được với cơ
chế thị trường dẫn đến hoạt động kém hiệu quả cho nên việc trả nợ cho Ngân hàng chậm trễ. Sang năm 2005 và 2006, được sựđiều tiết của Nhà nước đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh đã giúp cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng đạt hiệu quả hơn. Số nợ quá hạn trong hai năm này khơng cĩ. Từ đĩ cho thấy rủi ro tín dụng của Ngân hàng khi đầu tư vào các doanh nghiệp ngồi quốc doanh khơng cao, và nguồn vốn đầu tư ngày càng đạt hiệu quả hơn.
* Tình hình nợ quá hạn của cá thể:
Nhìn chung, nợ quá hạn trong những năm gần đây tập trung chủ yếu vào các cá thể. Năm 2004, nợ quá hạn của cá thể là 16.575 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 85,12% tổng nợ quá hạn. Nguyên nhân nợ quá hạn của cá thể chiếm đa số vào năm 2004 là do thành phần này hoạt động đa dạng, ngoại trừ một số làm ăn hiệu quả, phần cịn lại do năng lực yếu kém, thiếu trình độ chuyên mơn, làm ăn thua lỗ
dẫn đến khơng cĩ khả năng trả nợđúng hạn, và một phần do lãi suất nợ quá hạn thấp nên người đi vay chú trọng trả nợ bên ngồi (đi vay nặng lãi). Năm 2005 là 13.978 triệu đồng, giảm 2.597 triệu đồng, tương đương giảm 15,7% so với năm 2004. Sang năm 2006, con số này giảm xuống cịn 9.389 triệu đồng, giảm 4.589 triệu đồng so với năm 2005, tương đương giảm 32,8%. Nợ quá hạn của cá thể
ngành thủy sản và nơng nghiệp. Do người dân hoạt động trong các ngành này chưa nắm bắt được tình hình giá cả thị trường và chưa am hiểu về kỹ thuật ngành nghề. Ban xử lý nợ của Chi nhánh đã thường xuyên phân tích, nắm bắt tình hình kịp thời trong quá trình giám sát nợ vay, phân loại nợ, thu nợ và đề ra các giải pháp thu nợ quá hạn, tuy rằng việc thực hiện các giải pháp đĩ vẫn cịn nhiều khĩ khăn nhưng đã gĩp phần kéo giảm nợ quá hạn xuống.