Các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng:

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả huy động vốn và cho vay tại chi nhánh ngân hàng công thương Trà Vinh (Trang 78 - 79)

c. Phân tích tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế:

5.2.2. Các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng:

-Chi nhánh cần phải mở rộng cho vay tiêu dùng đối với cán bộ cơng nhân viên, cho vay bổ sung vốn lưu động đối với các doanh nghiệp sản xuất, mua bán các ngành hàng theo thời vụ như dịp trung thu, tết Nguyên đán, cho vay du học… Ngồi ra Chi nhánh cũng cần mở rộng các sản phẩm tín dụng như cho vay ứng trước, cho vay tạm thời chờ thanh tốn, đẩy mạnh chiết khấu chứng từ cĩ giá, tài trợ hàng xuất khẩu…

-Tập trung thu nợ quá hạn: hiện nay nợ quá hạn là vấn đề gây đau đầu cho bất cứ nhà quản trị Ngân hàng nào vì triệt tiêu nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng Ngân hàng là vấn đề khơng thể làm được. Nguy cơ tiềm ẩn của nợ quá hạn xuất phát từ nhiều phía, khơng chỉ do chủ quan của nhà quản trị Ngân hàng. Do vậy phịng ngừa đến mức thấp nhất rủi ro trong quá trình thực thi các nghiệp vụ

cĩ liên quan là điều khơng thể thiếu trong hoạt động tín dụng.

Việc giảm nợ quá hạn của Chi nhánh chủ yếu dựa vào việc xử lý nợ quá hạn. Việc xử lý này thường tạo sự hiệu quả giả tạo nên dẫn đến gây thiệt hại cho Ngân hàng về sau vì thực tế Ngân hàng chưa thu hồi được các khoản nợ xấu này.

Chính vì vậy Ngân hàng cần cĩ nhiều biện pháp tích cực hơn để tăng thu hồi nợ

quá hạn cho đơn vị như: luơn đơn đốc, nhắc nhở, tìm hiểu rõ nguyên nhân tại sao khách hàng để nợ quá hạn để cĩ sự phân cơng đối với những cán bộ tín dụng chuyên trách thu hồi nợ. Bên cạnh đĩ Chi nhánh cũng nên cĩ hình thức khuyến khích, khen thưởng kịp thời để nhân viên càng tích cực trong việc thu hồi nợ.

-Để nâng cao kết quả hoạt động tín dụng, ngồi một số biện pháp hạn chế

rủi ro tín dụng nhằm xĩa sổ nợ quá hạn, Chi nhánh cần chú trọng tăng doanh số

cho vay để tăng mức vốn đầu tư của Ngân hàng vào nền kinh tế. Việc tăng doanh số cho vay cần phải gắn với tính hiệu quả của nĩ, cụ thể như:

+ Cĩ kế hoạch đầu tưđúng hướng, đúng đối tượng khách hàng. + Tạo khả năng tăng vịng quay vốn tín dụng.

+ Tăng tỷ suất lợi nhuận của hoạt động tín dụng.

+ Mở rộng địa bàn cho vay phải cĩ cơ sởđảm bảo tiền vay.

Để thực hiện các yêu cầu này, vấn đề quan trọng nhất chính là năng lực của cán bộ tín dụng khi xác định nhu cầu vốn vay của khách hàng, kiểm tra tình hình nguồn vốn để cho vay. Cán bộ tín dụng là người nắm rõ nhất những thơng tin về

khách hàng, quản lý khách hàng, xử lý rủi ro nếu cĩ. Do vậy việc nâng cao trình

độ chuyên mơn nghiệp vụ, xây dựng một đội ngũ cán bộ cĩ năng lực và kinh nghiệm là một yêu cầu cần thiết đối với Chi nhánh. Chi nhánh cần tổ chức cho các cán bộ tín dụng theo học các lớp tập huấn về trình độ nghiệp vụ, tổ chức các buổi kiểm tra, trao đổi về khả năng xử lý các nghiệp vụ tín dụng để rút kinh nghiệm… Các cán bộ tín dụng cần tập trung nghiên cứu các văn bản, quy chế, các chủ trương, đường lối hoạt động của Ngân hàng Trung ương và của Ngân hàng Nhà nước tỉnh Trà Vinh. Ngồi ra các cán bộ cũng cần phát huy tinh thần

đồn kết vì mục tiêu của Ngân hàng, nghiên cứu học tập kinh nghiệm từ các Ngân hàng bạn.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả huy động vốn và cho vay tại chi nhánh ngân hàng công thương Trà Vinh (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)