Phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế:

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả huy động vốn và cho vay tại chi nhánh ngân hàng công thương Trà Vinh (Trang 37 - 42)

Trong cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế, Ngân hàng thực hiện vai trị giúp vốn cho tất cả các ngành nghề. Trong đĩ doanh số cho vay ngành thương mại - dịch vụ, cơng nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng cao, cịn lại là ngành thuỷ

sản, ngành nơng nghiệp cùng với các ngành khác với tỷ trọng thấp hơn.

Tình hình doanh số cho vay theo ngành kinh tế tại Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Trà Vinh thể hiện qua bảng sau: ( xem bng 6 trang sau )

Từ bảng số liệu về tình hình cho vay theo ngành kinh tế đã cho thấy cơ

cấu cho vay của Chi nhánh vào các ngành nghề sản xuất kinh doanh qua 3 năm 2004-2006 đều cĩ sự thay đổi cả về doanh số và tỷ trọng.

* Doanh s cho vay đối vi ngành cơng nghip và xây dng:

Mặc dù ngành cơng nghiệp khơng là thế mạnh của tỉnh Trà Vinh nhưng các ngành, các cấp lãnh đạo luơn quan tâm nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế

một cách tồn diện của tỉnh. Vốn đầu tư của ngành này trong những năm qua chiếm tỷ trọng tương đối thấp. Doanh số cho vay ngành này năm 2004 là 18.560 triệu đồng, chiếm 5,4% tổng doanh số cho vay. Năm 2005 là 23.541 triệu đồng, tăng 4.981 triệu đồng, tương đương 26,8% so với năm 2004. Sang năm 2006, doanh số cho vay ngành này đạt 51.235 triệu đồng, tăng 27.694 triệu đồng so với năm 2005, tương đương 117,6%. Tỷ lệ đầu tư vào ngành này ngày càng nhiều cho thấy sự quan tâm và sự đầu tư đúng hướng của Đảng uỷ và các ban ngành. Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Trà Vinh cũng đã cĩ sự phân bổ vốn đúng

PHÂN TÍCH HIU QU HUY ĐỘNG VN VÀ CHO VAY TI CHI NHÁNH NHCT TRÀ VINH

TRANG 38

Bảng 6: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế tại Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Trà vinh qua 3 năm 2004 – 2006

Đơn vị tính: triệu đồng

( Ngun: Phịng Khách hàng cá nhân và Phịng Khách hàng doanh nghip )

Ch tiêu

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 So sánh 2005/2004 So sánh 2006/2005

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%)

Cơng nghiệp + xây dựng 18.560 5,4 23.541 6,7 51.235 11,80 4.981 26,8 27.694 117,6

Thuỷ sản 35.630 10,4 34.310 9,7 390 0,09 -1.320 -3,7 -33.920 -99,0

Thương mại - dịch vụ 247.283 72,0 256.216 72,5 348.133 80,15 8.933 3,6 91.917 35,9

Nơng nghiệp 25.707 7,5 21.665 6,1 30.231 7,00 -4.042 -15,7 8.566 39,5

Các ngành khác 16.120 4,7 17.729 5,0 4.156 0,96 1.609 10,0 -13.573 76,6

* Doanh s cho vay đối vi ngành thu sn:

Theo bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay đối với ngành thuỷ sản tại Chi nhánh qua 3 năm cĩ sự sụt giảm rất nhanh. Năm 2004, doanh số cho vay ngành thuỷ sản là 35.630 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 10,4% tổng doanh số cho vay. Năm 2005 là 34.310 triệu đồng, giảm 1.320 triệu đồng, tương đương 3,7% so với năm 2004. Sang năm 2006, doanh số cho vay ngành này chỉ cịn 390 triệu

đồng, giảm 33.920 triệu đồng so với năm 2005, tương đương giảm đến 99%. Do điều kiện tự nhiên, điều kiện địa hình, ngành khai thác, đánh bắt và nuơi trồng thuỷ hải sản là thế mạnh của tỉnh Trà Vinh nhưng doanh số cho vay ngành này của Chi nhánh qua 3 năm 2004-2006 rất ít. Điều này là do Ngân hàng

đã hạn chế đầu tư vốn cho ngành thủy sản vì rủi ro của nĩ khá cao, thêm nữa do thiên tai, thời tiết bất thường ảnh hưởng nên những năm gần đây người dân tham gia ngành thủy sản bị mất mùa, chịu nhiều tổn thất lớn, khơng cĩ khả năng trả nợ đúng hạn. Vì vậy Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Trà Vinh cần phải cĩ biện pháp đầu tư vốn thích hợp để phát triển ngành kinh tế này.

* Doanh s cho vay ngành thương mi - dch v:

Doanh số cho vay ngành thương mại - dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn trong cơ

cấu cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Trà Vinh. Năm 2004, doanh số cho vay ngành này là 247.283 triệu đồng, chiếm 72% tổng doanh số cho vay. Năm 2005 là 256.216 triệu đồng, tăng 8.933 triệu đồng, tương đương 3,6% so với năm 2004. Bước sang năm 2006, tình hình kinh tế - xã hội ổn định hơn và do cơ chế lãi suất luơn được hạ thấp nên doanh số cho vay của ngành lại tăng lên đạt 348.133 triệu đồng, tăng 91.917 triệu đồng so với năm 2005, tương đương 35,9%. So với các ngành khác thì ngành thương mại - dịch vụ cĩ tốc độ tăng trưởng đáng khích lệ. Các doanh nghiệp luơn sử dụng ưu thế về vốn vay Ngân hàng trong sản xuất kinh doanh để thu lợi về cao hơn.

* Doanh s cho vay đối vi ngành nơng nghip:

Trà Vinh là một tỉnh thuộc đồng bằng sơng Cửu Long nên kinh tế nơng nghiệp là một trong những ngành nghề chính.Vì vậy Ngân hàng cần phải cĩ biện pháp đầu tư vốn thích hợp để phát triển ngành kinh tế này. Theo bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay đối với ngành nơng nghiệp tại Chi nhánh qua các năm cĩ sự biến động nhẹ: năm 2004 là 25.707 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 7,5% tổng

doanh số cho vay. Năm 2005 là 21.665 triệu đồng, giảm 4.042 triệu đồng, tương

đương giảm 15,7% so với năm 2004. Nguyên nhân dẫn đến doanh số cho vay ngành nơng nghiệp giảm thấp khơng phải do Ngân hàng khơng mở rộng được hoạt động mà do trên địa bàn tỉnh cịn cĩ Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn của tỉnh và các Chi nhánh ở các huyện Duyên Hải, Trà Cú… cùng với các quỹ tín dụng hoạt động theo chính sách ưu đãi của Chính phủ. Trong điều kiện đĩ, hoạt động của Ngân hàng cĩ thể coi là khơng đủ sức cạnh tranh, hơn nữa hoạt động cho vay của Chi nhánh đối với ngành nơng nghiệp chỉ mang tính chất hỗ trợ.

Sang năm 2006, doanh số cho vay ngành này tăng lên đạt 30.231 triệu

đồng, tăng 8.566 triệu đồng so với năm 2005, tương đương tăng 39,5%. Người dân sản xuất nơng nghiệp nhờ nguồn vốn Ngân hàng mà họ kịp thời đầu tư về

phân bĩn, thuốc trừ sâu… làm tăng năng suất lên đáng kể, nhất là thốt khỏi tình trạng đi vay nặng lãi thường xảy ra ở nơng thơn. Ngồi ra các hộ dân này cịn mạnh dạn sử dụng đồng vốn Ngân hàng để chăn nuơi gĩp phần nâng cao thu nhập của gia đình, tạo cuộc sống ngày càng ổn định hơn.

* Doanh s cho vay đối vi các ngành khác:

Năm 2005 doanh số cho vay các ngành khác như: ngành xây dựng, y tế, giao thơng vận tải… cĩ xu hướng tăng so với năm 2004 nhưng nhìn chung tỷ

trọng của nĩ khơng đáng kể. Năm 2004 là 16.120 triệu đồng, chiếm 4,7% tổng doanh số cho vay. Năm 2005 là 17.729 triệu đồng, tăng 1.609 triệu đồng, tương

đương 10% so với năm 2004. Với số liệu này ta thấy Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Trà Vinh đã khơng ngừng tìm các đối tượng đầu tư nhằm nâng cao hơn nữa doanh số cho vay. Bên cạnh đĩ, Chi nhánh cịn thực hiện cho vay bằng ngoại tệđể các đơn vị nhập khẩu thanh tốn với nước ngồi. Chi nhánh cũng quan tâm tìm kiếm, nghiên cứu và thẩm định các dự án cĩ nhu cầu vốn lớn như dự án nâng cấp, cải tạo Quốc lộ 53, xây dựng, cải tạo hệ thống thơng tin liên lạc…

Sang năm 2006 doanh số cho vay đối với các ngành khác giảm xuống cịn 4.156 triệu đồng, giảm 13.753 triệu đồng so với năm 2005, tương đương giảm 76,6%.

Trong xu hướng phát triển của nền kinh tế tỉnh Trà Vinh hiện nay, kinh tế

kinh tế của tỉnh, kế đến là ngành dịch vụ (khoảng 20% giá trị), ngành thuỷ sản (khoảng 15% giá trị), cịn lại là các ngành khác với tỷ trọng GDP thấp hơn.

Qua phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế của Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Trà Vinh, ta thấy Chi nhánh khơng tập trung vốn vào hai ngành nơng nghiệp và thuỷ sản mà lại tập trung vốn vào ngành thương mại - dịch vụ, ngành cơng nghiệp và xây dựng. Tuy nhiên ta khơng thể nhận xét về cơ cấu

đầu tư của Ngân hàng theo quan điểm chung vì trong hệ thống Ngân hàng của tỉnh cịn cĩ các Ngân hàng thương mại quốc doanh và nhiều quỹ tín dụng khác cùng hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Với chính sách tập trung vốn chủ yếu vào ngành thương mại - dịch vụ cho thấy Chi nhánh đã xác

định được một cơ cấu đầu tư phù hợp với vai trị và chức năng của mình. Nhưng trong giai đoạn ngày nay, hoạt động của các Ngân hàng cĩ thể coi là đa năng trên tất cả các ngành nghề và khả năng tăng trưởng của tín dụng phụ thuộc vào chính sách đầu tư đúng đắn và năng lực cạnh tranh của Ngân hàng. Do đĩ, bên cạnh việc giữ vững vai trị với các khách hàng chủđạo, Ngân hàng cần mở rộng doanh số cho vay và tăng tỷ trọng đầu tư vào tất cả các ngành nghề khác nhất là ngành thuỷ sản, ngành nơng nghiệp, mở rộng hơn nguồn vốn đầu tư trung – dài hạn đối với ngành cơng nghiệp và xây dựng để hoạt động của Chi nhánh ngày càng phát huy hơn nữa vai trị đối với sự nghiệp phát triển nền kinh tế của tỉnh Trà Vinh.

4.2.3. Phân tích v tình hình thu n ti Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Trà Vinh: thương Trà Vinh:

Song song với cơng tác cho vay, cơng tác thu nợ cũng khơng kém phần quan trọng. Kinh doanh Ngân hàng xét cho cùng cũng mang dáng dấp của một doanh nghiệp, chỉ khác là Ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ, coi tiền là phương tiện kinh doanh, là hàng hố và cĩ chú ý đến các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Do đĩ hoạt động thu nợ là hoạt động mang tính chất sống cịn, là cơ

sở mục tiêu phát triển trong tương lai của Ngân hàng, đảm bảo vốn thu hồi được nhanh chĩng, tránh thất thốt đồng vốn đã bỏ ra.

Một Ngân hàng muốn hoạt động cĩ hiệu quả thì khơng chỉ nâng cao doanh số cho vay mà cịn phải chú trọng tới tình hình thu nợ của mình. Để xem xét Chi nhánh hoạt động cĩ hiệu quả hay khơng, ta đi vào phân tích tình hình thu nợ tại Chi nhánh qua 3 năm 2004-2006.

Hình 4: Doanh s thu n ti Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Trà Vinh qua 3 năm 2004 – 2006 Doanh số thu nợ 383822 344446 407131 310000 320000 330000 340000 350000 360000 370000 380000 390000 400000 410000 420000 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm T riu đ ồ n g

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả huy động vốn và cho vay tại chi nhánh ngân hàng công thương Trà Vinh (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)