KHÁNG SINH ĐỒ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐĨA KHÁNG SINH Khi đặt đĩa kháng sinh trên môi trường đã trãi vi khuẩn, kháng sinh từ đĩa giấy khuyếch tán ra môi trường và ức chế sự phát triển của vi khu
Trang 2McKinnon PS, Davis SL Eur J Clin Microbiol Infect Dis 2004; 23:271-288.
hoạt chất đi vào máu.
Giai đoạn phân bố
đưa hoạt chất đến các mô, cơ quan tạo nên tác động.
Trang 3Dược động (PK) mô tả tác động của kháng sinh
đối với cơ thể.
huyết thanh
đến các vị trí nhiễm trùng
Nồng độ của kháng sinh
trong huyết thanh
Trang 4Sự xâm nhập của kháng sinh
đến vị trí nhiễm trùng
Penicillin G
phá hủy).
nồng độ trong dịch não tuỷ bằng 1/10 trong huyết tương.
Amoxicillin
phá hủy).
vào các mô và dịch cơ thể.
Dược lực (PD) mô tả tác động của kháng sinh
đối với tác nhân nhiễm trùng.
động của kháng sinh đối
Trang 5J Keith Struthers, Roger P Westrans, 2003, Clinical bacteriology, Manson publishing
Hoạt tính và hoạt phổ của kháng sinh
đối với vi khuẩn
Vi khuẩn Gram (+) Vi khuẩn Gram (-) Vi khuẩn kỵ khí
Hoạt tính và hoạt phổ của kháng sinh
đối với vi khuẩn
Trang 6Vi khuẩn Gram (+) Vi khuẩn Gram (-)
Hoạt tính và hoạt phổ của kháng sinh
đối với vi khuẩn
Hoạt tính và hoạt phổ của kháng sinh
đối với vi khuẩn
Trang 7Hiệu lực của kháng sinh đối với vi khuẩn
của kháng sinh ức chế được vi khuẩn
thiểu của kháng sinh tiêu diệt đươc vi khuẩn
ð Tính nhạy hoặc đề kháng của vi khuẩn đối với kháng sinh
PAE (Post Antibiotic Effect) là khoảng thời gian mà kháng
sinh không tiếp xúc với vi khuẩn hoặc nồng độ kháng sinh
không còn cao nhưng vẫn ức chế được vi khuẩn
Thời gian này tùy thuộc vào loại vi khuẩn và kháng sinh
sử dụng
ð Aminoglycaside, Fluoroquinolone với vi khuẩn
Gram (-) có PAE khoảng 2-6h
ð β-lactams: không có PAE với Gram (-), với Gram
(+) có PAE khoảng 2h
Trang 8Nồng độ kháng sinh trong
Nồng độ kháng sinh cao nhất (Cmax) Nồng độ kháng sinh dưới vùng (AUC) Thời gian hiện diện của kháng sinh (T) Sự xâm nhập của kháng sinh
đến vị trí nhiễm trùng PK
Hoạt tính và hoạt phổ của
Hiệu lực của kháng sinh PD Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC)
Hiệu ứng hậu kháng sinh PD
Trang 9ð Kháng sinh có thời gian quyết định hoạt lực, độ bền của kháng sinh không (hoặc ít) có tác động.
ð Chuẩn vàng: tối ưu thời gian hiện diện của kháng sinh.
ð Bao gồm kháng sinh:
ð Điểm gãy (breakpoint) PK/PD: thời gian giữa liều đạt 40-60%
Cmax
Thời gian (h) Nồng độ (mg/l)
T T/2
Kháng sinh có PK/PD là T/MIC
Craig Craig, Infect Dis Clin N Ames., 17: 479-502, 2003
ð Kháng sinh có thời gian quyết định hoạt lực và với tác động của độ bền nhưng nồng độ không (hoặc ít) có ảnh hưởng.
ð Chuẩn vàng: tối ưu lượng kháng sinh.
ð Bao gồm kháng sinh:
ð Breakpoint PK/PD: nồng độ kháng sinh đạt 1/125 (24h/AUC/MIC)
Trang 10ð Kháng sinh có nồng độ quyết định hoạt lực và với tác động của độ bền.
ð Chuẩn vàng: tối ưu cả đỉnh và lượng kháng sinh.
ð Bao gồm kháng sinh:
Trang 11KHÁNG SINH ĐỒ BẰNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MIC
Trang 14Nồng độ kháng
Que Etest được cấu
tạo bằng nitrocellulose,
trên đó có tẩm kháng
sinh theo dãy nồng độ
Khi đặt que Etest trên
môi trường đã trãi vi
khuẩn, kháng sinh từ
que khuyếch tán ra môi
trường theo gradient
nồng độ và ức chế sự
phát triển của vi khuẩn
tạo thành vùng vô
khuẩn có hình elip
Phương pháp thực hiện
Vi khuẩn trên môi
trường phân lập.
dịch tương đương Mc Farland trong nước muối sinh lý vô trùng. Dùng tăm bông vô trùng
trãi đều huyền dịch trên môi trường kháng sinh đồ.
Để khô mặt thạch (nếu có bị ướt) nhưng không quá 15 phút.
Đặt que Etest trên bề mặt môi trường.
Ủ ở điều kiện
thích hợp
Trang 15Đọc kết quả Etest
Điểm gãy của vòng vô khuẩn tương ứng với giá trị trên
que Etest là giá trị của MIC (g/ml)
Lưu ý khi thực hiện Etest
Dùng kẹp lấy ở phầnkhông có kháng sinhcủa que Etest
Mặt trái của queđược đặt tiếp xúc vớibề mặt thạch
tối đa 2 que Etest
tối đa 6 que Etest
Trang 16KHÁNG SINH ĐỒ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP ĐĨA KHÁNG SINH
Khi đặt đĩa kháng sinh trên môi
trường đã trãi vi khuẩn, kháng sinh
từ đĩa giấy khuyếch tán ra môi
trường và ức chế sự phát triển của
vi khuẩn tạo thành vòng vô khuẩn.
Dựa vào đường kính vòng vô khuẩn
xung quanh đĩa kháng sinh để biện
luận vi khuẩn đề kháng, trung gian
hoặc nhạy cảm theo tiêu chuẩn.
Tiêu chuẩn biện luận kháng sinh đồ:
Institute)
Chemotherapy)
Trang 17B cepacia (20-24h)
S maltophilia (20-24h)
Staphylococci MHA 35 o C 16-18h Đối với oxacillin, methicillin, vancomycin
thì đọc sau 24h.
Enterococcus MHA 35 o C/5%CO2 16-18h Đối với vancomycin thì đọc sau 24h.
Streptococci MHBA 35 o C/5%CO 2 20-24h
Haemophilus HTM 35 o C/5%CO 2 16-18h
N gonorrhoeae CAXV 35 o C/5%CO2 20-24h
MHA (Mueller Hinton Agar) MHBA (Mueller Hinton Blood Agar)
CAXV (Chocolate Agar) HTM (Haemophilus Test Medium)
Trang 18Vi khuẩn trên môi
trường phân lập.
Pha thành huyền dịch
Farland 0.5 trong nước
trùng trãi đều huyền dịch trên môi trường kháng sinh đồ.
Để khô mặt thạch (nếu có bị ướt) nhưng không quá 15 phút.
Đặt các đĩa kháng sinh trên bề mặt môi trường.
Ủ ở điều kiện
Đo đường kính vòng vôkhuẩn bằng mm tròn
Trường hợp có 2 vòng:
(1) đĩa kháng sinh Trim/Sulf,
(2) vi khuẩn Proteus mọc lan.
Đo đường kính vòng ngoài
Các trường hợp khác nếu có 2 vòng vô khuẩn là do đặt ĐKS lúc mặt thạch còn ướt hoặc vi khuẩn không thuần Khi đó phải làm lại KSĐ
Trang 19Khi đọc kết quả KSĐ phải lưu ý các kháng sinh bị đề kháng để không dùng, chứ không phải tìm kháng sinh nhạy cảm để dùng.
01
Không cần thiết phải làm KSĐ với:
có chất chống ẩm và tốt nhất nên tránh ánh sáng Trước khi mở nắp chai, phải để ở nhiệt độ phòng ít nhất 30 phút.
04
Kết quả KSĐ không chính xác nếu:
ð Môi trường hoặc ĐKS không đạt
chất lượng.
ð Mật độ vi khuẩn quá dày.
ð Đặt ĐKS khi mặt thạch còn ướt.
03
Trang 20kháng sinh để trả lời kết quả kháng sinh đồ, mà phải dùng tên khoa học.
không được trả lời cho lâm sàng đường kính vòng vô khuẩn, mà chỉ trả lời KSĐ là kháng, trung gian hoặc nhạy với kháng sinh.
ð C freundii, Enterobacter, S marcescens (nhạy với
ampicillin, cephalothin, cefazolin)
ð P vulgaris, Providencia, Klebsiella(nhạy với ampicillin)
ð S maltophilia(nhạy với carbepenem)
ð H influenzae (không nhạy với aztreonam,
carbepenem, 3 rd cephalosporin, fluoroquinolone)
ð N gonorhoeae(không nhạy với 3 rd cephalosporin).
ð E faecalis(kháng với ampicillin, penicillin, linezolid)
ð E faecium(kháng với linezolid)
ð Staphylococci (trung gian hoặc kháng với
vancomycin, không nhạy với linezolid)
ð S pneumoniae(kháng với fluoroquinolon, không nhạy
với linezolid và vancomycin)
ð Streptococcus tiêu huyết β(không nhạy với ampicillin,
penicillin 3 rd cephalosporin, linezolid, vancomycin)
ð Viridans streptococci (không nhạy với vancomycin,
linezolid)
Một số kết quả KSĐ cần phải xem xét trước khi trả
lời kết quả KSĐ này cho lâm sàng
06
Kiểm tra lại định danh và KSĐ.
KSĐ bằng xác định MIC
Gởi chủng đến PTN tham chiếu
CLSI 2008
Trang 21ð Kết quả KSĐ của amoxicillin có
thể dựa vào ampicillin.
ð Kết quả KSĐ của azithromycin,
clarithromycin, dirithromycin có
thể dựa vào erythromycin.
ð Vi khuẩn nhạy với tetracycline
thì được xem như nhạy với
doxycycline hoặc minocycline.
Tuy nhiên, một số vi khuẩn trung
gian hoặc kháng với
tetracycline có thể nhạy với
doxycycline hoặc minocycline.
Một kháng sinh đã bị đề kháng thì các kháng sinh trong
họ và cùng thế hệ sẽ bị khả năng đề kháng chéo cao
ð K pneumoniae, E coli, Enterobacter… tiết ESBL
(penicillins, cephalosporins, aztreonam)
ð Staphylococci kháng với oxacillin(các β-lactams khác)
ð Enterococcus (cephalosporins, aminoglycoside- trừ
trường hợp đề kháng cao, clindamycin, trim/sul).
Một số vi khuẩn có kết quả KSĐ có thể biểu hiện nhạy
Nhưng không hiệu quả trong điều trị lâm sàng
08
Không nên trả lời kết quả KSĐ lànhạy mà phải xem là đề khánghoặc không trả lời kết quả KSĐ
Trang 22ð Enterobacter, Citrobacter, Serratia (cephalosporin 3th ).
ð Enterobacter (cefdinir, loracarbel)
ð Citrobacter (cefdinir, loracarbel)
ð Providencia (cefdinir, loracarbel, cefproxil)
ð Morganii (cefoxitin, cefpodoxime, ceftamet)
hiện KSĐ bằng ĐKS với trường hợp này
KSĐ của một số kháng sinh được
thực hiện dựa theo bệnh phẩm
11
ð Salmonella, Shigella từ phân chỉ cần làm KSĐ trên ampicillin,
quinolone và trim/sul.
ð Erythromycin, azithromycin, clarithromycin, clindamycin,
chloramphenicol không dùng làm KSĐ đối với vi khuẩn phân lập từ
nhiễm trùng tiểu.
ð Ceftriaxone, cefotaxime cần làm KSĐ trên vi khuẩn từ dịch não tủy.
Trang 23MỘT SỐ KHÁNG SINH ĐỒ
ĐẶC BIỆT
MRS (Methicillin Resistance Staphylococci) dùng để chỉ
những dòng vi khuẩn Staphylococci đề kháng với kháng
sinh penicillinase-stable penicillins (cloxacillin, dicloxacillin,
methicillin, nafcillin, oxacillin)
Phân loại theo đề kháng với Methicillin:
ð MRSA (Methicillin Resistance S aureus)
ð MSSA (Methicillin Susceptibility S aureus)
ð MRSE (Methicillin ResistanceStaphylococci coagulase negative)
ð MSSE (Methicillin SusceptibilityStaphylococci coagulase negative)
Phân loại vi khuẩn Staphylococci theo
đề kháng với methicillin
Trang 24Phương pháp đĩa kháng sinh phát hiện MRS
(không được quá 35 o C)
ð Thời gian ủ: 24h
ð Đối với S aureus, nếu Oxacillin cho kết quả trung gian cần xác định đây
là vi khuẩn kháng hoặc nhạy với oxacillin bằng cách phát hiện mec A
(ĐKS cefoxitin) hoặc MIC hoặc nuôi cấy trên môi trường Kết quả KSĐ
này có ý nghĩa lâm sàng nhiều hơn là kết quả trung gian với oxacillin.
ð Đối với S lugdunensis cần thực hiện KSĐ bằng ĐKS cefoxitin.
Phương pháp đĩa kháng sinh phát hiện MRS qua
trung gian mecA
Hầu hết các trường hợp đề
kháng với oxacillin là do có
sự hiện diện của gen mecA
hoặc PBP 2a (protein biểu
hiện từ gen mecA)
(không được quá 35 o C)
ð Thời gian ủ: 16-18h
ð mecA (+) kháng với oxacillin.
ð mecA (-) nhạy với oxacillin.
ð Không được trả lời kháng hoặc nhạy với cefoxitin
Trang 25Phương pháp nuôi cấy phát hiện MRS
CLSI 2008
Vi khuẩn trên môi
trường phân lập.
Pha thành huyền dịch
Nuôi ủ 33-35 o C/24h
Nếu có vi khuẩn
mọc thì kháng với
ð Môi trường: Mueller Hinton broth + 4 g/ml cefoxitin
ð Điều kiện nuôi ủ: 33-35o/16-20h
mec A (+):
ð mecA (+) kháng với oxacillin, mec A (-) nhạy với oxacillin.
ð Không được trả lời kháng hoặc nhạy với cefoxitin.
ð Vì MRS có thể kháng Oxacillin qua cơ chế khác với mecA nên
nếu MIC của oxacillin 4 g/ml thì trả lời kháng với oxacillin
Phương pháp nuôi cấy phát hiện MRS
qua trung gian mecA
Trang 26Ý nghĩa lâm sàng trong phát hiện MRS
MSS S S Nhạy với các β-lactams khác.
Có thể do tiết β-lactamase nên kháng với penicillinase-labie penicillins nhưng nhạy với penicillinase-stable penicillins, cephems, β-lactams/ β-lactamase inhibitor, carbepenem.
MRS R Được xem như kháng với penicillin hoặc khôngtrả lời kết quả KSĐ với penicillin.
Kháng với hầu hết các β-lactams khác.
Penicillinase-labie penicillins
(penicillin, ampicillin, amoxicillin,
piperacillin, ticarcillin, azlocillin,
mezlocillin, carbenicillin)
Penicillinase-stable penicillins
(cloxacillin, dicloxacillin, nafcillin,
methicillin, oxacillin)
Đối với Staphylococci, KSĐ thường
quy trên β-lactams chỉ cần thực hiện với penicillin và oxacillin, không nên thực hiện trên các penicillins khác, cephems, β-lactams/ β-lactamase inhibitor, carbepenems.
MLSB(Macrolides Lincosamides Streptogramin B) dùng để chỉ
những dòng vi khuẩn Staphylococci và Streptococci đề
kháng với kháng sinh macrolides, lincosamides và
streptogramin B
Phân loại theo đề kháng với macrolides:
ð M (vi khuẩn chỉ đề kháng macrolides)
streptogramin và ketolides).
Macrolides: erythromycin, azithromycin,
clarithromycin, roxithromycin, rokitamycin.
Lincosamides: clindamycin, lincomycin.
Streptogramin B (quinupristin): dalfopristin
/quinupristin, pristinamycin
Ketolides: telithromycin
Trang 27Vi khuẩn có gen mrsA (Staphylococci) hoặc gen mef (Streptococci) tạo ra
bơm thải chủ động đối với macrolides (M).
Đề kháng với macrolide bằng
cơ chế bơm thải
mrsA (macrolide streptogramin B resistance)
Mef (macrolide efflux pump)
Đề kháng với macrolide bằng
cơ chế biến đổi ribosome
Streptococci) nếu có gen
erm nên biến đổi domain V của 23S rRNA bằng cách methyl hoá adenine hoặc đột biến adenine thành guanine và kháng được với macrolides.
ð erm(A): kháng với macrolides
và có thể bị cảm ứng để
kháng với clindamcin (iMLSB).
ð erm(B): kháng với macrolides
và kháng được với clindamcin
mà không cần cảm ứng
(cMLSB).
MLS B (resistant to macrolide lincosamide streptogramin B)
iMLSB (inducible MLS B ) cMLSB: (constitutive MLSB)
Trang 28Phương pháp thực hiện D-test
Ý nghĩa lâm sàng trong phát hiện D-test
Nếu D-test (+) phải trả lời kết quả KSĐ với clindamycin là kháng.
Mặc dù kết quả KSĐ trên clindamycin có thể nhạy nhưng không hiệu quả trong điều trị.
Có thể ghi chú cho bác sĩ: “đây là chủng vi khuẩn kháng với
clindamcin có thể vẫn còn hiệu quả trên một số bệnh nhân”
Trang 29ð Oxacillin 20mm kết quả
KSĐ là nhạy với penicillin,
không được trả lời KSĐ là
nhạy với oxacillin.
ð Oxacillin 19mm không nên
trả lời kết quả KSĐ là PISP
hoặc PSSP mà cần xác
định MIC với penicillin.
PRSP (penicillin resistant S pneumoniae)
PISP (penicillin intermediate S pneumoniae)
PSSP (penicillin susceptibility S pneumoniae) CLSI 2008
ð Amox/clav acid, amp/sul.
ð Cefaclor, cefdinir, cefepime, cefotaxime, cefprozil, ceftriaxone, cefuroxime, cefpodoxime.
ð Ertapenem, imipenem, loracarbef và meropenem.
Các kháng sinh trên có thể dùng để điều trị nhiễm trùng do
S pneumoniae nhưng KSĐ bằng phương pháp ĐKS trên những
kháng sinh này không có giá trị.
Ý nghĩa lâm sàng trong phát hiện đề kháng
penicillin với S pneumoniae
Trang 30ð HLAR (High-level Aminoglycosides Resistance)
ð KSĐ phát hiện HLAR ở Enterococcus chỉ cần thực hiện
trên gentamicin và streptomycin Các aminoglycoside
khác có hoạt tính chống Enterococcus không bằng
gentamicin và streptomycin
Enterococcus đề kháng cao với
aminoglycoside
Phương pháp phát hiện HLAR ở
Enterococcus bằng ĐKS
ð Nếu kết quả KSĐ không xác định thì cần phải kiểm tra lại
bằng KSĐ trong môi trường lỏng hoặc trên môi trường thạch.
Trang 31Phương pháp phát hiện HLAR ở Enterococcusbằng pha loãng kháng sinh trong môi trường
CLSI 2008
Vi khuẩn trên môi
trường phân lập.
Pha thành huyền dịch
với Enterococcus, mặc dù có thể có hoạt tính trên in-vitro.
hợp ampicillin, penicillin hoặc vancomycin với aminoglycoside
(gentamycin, streptomycin).
Ý nghĩa lâm sàng của phát hiện HLAR ở
Enterococcus
ð Vi khuẩn nhạy với
ampicillin hoặc
penicillin hoặc
vancomycin.
ð Vi khuẩn không
đề kháng cao với
cả gentamicin và
streptomycin.
CLSI 2008
Trang 32VẤN ĐỀ CHỌN KHÁNG SINH THỰC HIỆN KHÁNG SINH ĐỒ
Các phòng xét nghiệm thường chọn kháng sinh làm kháng sinh đồ…
ð Chọn quá nhiều kháng sinh
trùng lặp phổ tác động
ð Chọn ít các kháng sinh hữu
dụng cho lâm sàng
ð Chọn sai kháng sinh
Trang 33… nếu kết quả kháng sinh đồ của phòng
xét nghiệm thiếu hữu dụng
ð Làm cho lâm sàng rối trí khi điều trị
bệnh nhân
ð Kết quả KSĐ tự mâu thuẫn nhau
ð Lâm sàng phải chọn kháng sinh điều
trị theo kinh nghiệm
ð Lâm sàng chọn kháng sinh điều trị sai
Khuyến cáo của CLSI trong chọn kháng sinh
làm kháng sinh đồ
A Thực hiện KSĐ trên cácnhiễm trùng thông thường Trả kết quả KSĐ thường quy
B Thực hiện KSĐ trên cácnhiễm trùng bệnh viện và
nhiễm trùng nặng
Trả kết quả KSĐ khi vi khuẩn kháng kháng sinh cùng họ trong nhóm A.
Hoặc trên bệnh phẩm chọn lọc, nhiễm khuẩn trên cơ địa dị ứng, đáp ứng kém với nhóm A, điều tra dịch tễ học
C Thực hiện KSĐ để thay thếhoặc bổ sung
Trả kết quả KSĐ trên các chủng gây dịch; các chủng đã kháng với một số kháng sinh ở A; dị ứng với các kháng sinh ở nhóm A; vi khuẩn kháng đa kháng sinh; kiểm soát dịch.
U Thực hiện KSĐ trên nhiễmtrùng tiểu