1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạy học đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề (1)

30 4,5K 65

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề:nhau giữa các nhà trường trên phạm vi toàn quốc; tổ chức các hoạt động học tập và hỗ trợ các hoạt động trải nghiệm sáng tạo của HS có th

Trang 1

Sinh hoạt chuyên môn về đổi mới PPDH, KTĐG và tổ chức và quản lí các hoạt động

chuyên môn qua mạng

Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH, ngày

08/10/2014)

Trang 2

Nội dung trình bày 1.Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề

2.Sinh hoạt chuyên môn dựa trên phân tích hoạt động học tập của học sinh

3.Tổ chức, quản lý các hoạt động chuyên môn qua mạng thông tin trực tuyến

Trang 3

4.1 Nội dung SHCM theo chủ đề (6):

Tổ chức theo kế hoạch của tháng, học kỳ hoặc cả năm, có thể gồm các nội dung:

- Thảo luận để lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường.

- Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị bài dạy; tổ chức dạy học

và dự giờ; phân tích thảo luận và đánh giá bài dạy minh họa theo hướng phân tích hoạt động học tập của HS; cùng suy ngẫm và vận dụng để hướng dẫn hoạt động học của học sinh.

4 Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề:

Trang 4

4.1 Nội dung SHCM theo chủ đề (6):

- Xây dựng kế hoạch KTĐG quá trình và kết quả học tập của HS; thảo luận và biên soạn các phiếu đánh giá; xây dựng các ma trận đề kiểm tra, đề kiểm tra; mô tả các câu hỏi và bài tập theo 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao theo định hướng phát triển năng lực HS.

- Trao đổi về SKKN và nghiên cứu KHSPƯD của GV.

-Tổ chức tham quan, tìm hiểu thực tế dạy học tại các trường trên phạm vi huyện, tỉnh, cả nước;

- Tổ chức các buổi sinh hoạt tập thể về các chủ đề liên quan tới chuyên môn, nghiệp vụ,

4 Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề :

Trang 5

4 Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề:

4.2.Quy trình triển khai sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề

a Chuẩn bị buổi SHCM theo chủ đề:

- Để buổi SHCM có hiệu quả người chủ trì phải có công tác chuẩn

bị và phân công rõ ràng cho các thành viên trong tổ/nhóm:

+ Dự kiến nội dung, hình dung được tiến trình hoạt động

+ Dự kiến những phương tiện gì cần cho hoạt động

+ Dự kiến sẽ giao những nhiệm vụ gì cho những đối tượng nào, thời gian hoàn thành là bao lâu? Trao đổi , thảo luận kết nối thông tin như thế nào?

- Bản thân tổ trưởng /nhóm trưởng sẽ làm gì để thể hiện sự tương tác tích cực của các thành viên trong tổ/nhóm?

Trang 6

4 Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề:

4.2.Quy trình triển khai SHCM theo chủ đề

b Điều hành buổi SHCM theo chủ đề:

- Lựa chọn thời gian và tiến hành đúng theo thời gian đã chọn

- Tổ trưởng điều hành : Xác định rõ mục tiêu, công bố chương

trình, cách triển khai, định hướng thảo luận rõ ràng; nêu rõ

Trang 7

4 Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề:

4.2.Quy trình triển khai sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề

c Kết thúc buổi SHCM theo chủ đề:

- Phải đưa ra các kết luận cần thiết, phương

hướng triển khai vận dụng kết quả của chủ đề trong thực tế giảng dạy

- Nếu trường quy mô nhỏ thì nên tổ chức sinh hoạt tổ CM theo cụm trường

Trang 8

4 Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề:

nhau giữa các nhà trường trên phạm vi toàn

quốc; tổ chức các hoạt động học tập và hỗ trợ các hoạt động trải nghiệm sáng tạo của HS có thể thực hiện trên “Trường học kết nối” tại địa chỉ: http://truonghoctructuyen.edu.vn

Trang 9

6 Một số nội dung sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề

6.1 Xây dựng chuyên đề dạy học:

• Tổ/nhóm chuyên môn căn cứ vào CT-SGK hiện hành, lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng PPDH tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trường

• Trên cơ sở rà soát chuẩn KT, KN, TĐ theo CT hiện hành và các hoạt động học dự kiến sẽ tổ chức cho HS theo PPDH tích cực, xác định các năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho HS trong mỗi chuyên đề

đã xây dựng

Trang 10

6.Một số nội dung SHCM về đổi mới PPDH, KTĐG

6.2 Biên soạn câu hỏi/bài tập

- Với mỗi chuyên đề đã xây dựng xác định và mô tả 4 mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) của mỗi loại câu hỏi/bài tập có thể sử dụng

để KTĐG năng lực và phẩm chất của HS

- Trên cơ sở đó, biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả để sử dụng trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học và kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chuyên đề đã xây dựng…

Trang 11

6 Một số nội dung SHCM về đổi mới PPDH, KTĐG

6.3 Thiết kế tiến trình dạy học

Tiến trình dạy học chuyên đề được tổ chức

thành các hoạt động học của HS để có thể

thực hiện ở trên lớp và ở nhà,

Mỗi tiết học trên lớp có thể chỉ thực hiện

một số hoạt động trong tiến trình sư phạm của

PP và KTDH được sử dụng.

Trang 12

6.4 Tổ chức dạy học và dự giờ

Khi dự giờ, cần tập trung quan sát hoạt động học của HS

thông qua việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ học tập với yêu cầu như sau:

• Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nhiệm vụ học tập rõ ràng và

phù hợp với khả năng của HS;

• Thực hiện nhiệm vụ học tập: Khuyến khích HS hợp tác với

nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập;

• Báo cáo kết quả và thảo luận: Khuyến khích cho HS trao đổi,

thảo luận với nhau về nội dung học tập;

• Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Nhận xét về

quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của HS

6 Một số nội dung SHCM về đổi mới PPDH, KTĐG

Trang 13

Sinh hoạt chuyên môn truyền thống

SHCM dựa trên phân tích hoạt động của HS

Mục đích -Đánh giá, xếp loại giờ

- Tập trung vào hoạt động học của HS

- Mỗi giáo viên tự rút

ra bài học để áp dụng.

10 So sánh sự khác biệt SHCM truyền thống

và SHCM dựa trên phân tích HĐ học của HS

Trang 14

10.So sánh sự khác biệt SHCM truyền thống và

SHCM dựa trên phân tích HĐ học của HS

Sinh hoạt chuyên môn truyền thống

Sinh hoạt chuyên môn dựa trên phân tích hoạt động của HS

Thết kế bài

dạy

-Một giáo viên thiết kế

và dạy minh họa-Thực hiện theo đúng nội dung quy trình, các bước thiết kế theo quy định Không dựa vào đặc điểm học sinh

-Giáo viên dạy minh họa thiết kế bài học với sự góp ý của đồng nghiệp

- Dựa vào trình độ của HS

để lựa chọn nội dung, phương pháp, quy trình cho phù hợp, ít phụ thuộc vào SGK và sách GV

Trang 15

10.So sánh sự khác biệt SHCM truyền thống và

SHCM dựa trên phân tích HĐ học của HS

Người dạy minh họa Người dạy minh họa

Dạy minh

họa

-Dạy theo nội dung kiến thức có trong SGK

-Thường mang tính trình diễn, thực hiện tiến trình giờ học theo đúng quy trình

- Tập trung vào HS khá, thường dạy trước bài học, huấn luyện

trước cho HS, gợi ý

trước câu trả lời

- Chủ động lựa chọn

ND, PP, HT, KT dạy học phù hợp với đối tượngHS

-Thực hiện tiến trình dạy học linh hoạt, sang tạo dựa trên khả năng của HS -Tạo cơ hội cho tất cả HS tham gia vào quá trình học tập

Trang 16

10.So sánh sự khác biệt SHCM truyền thống và

SHCM dựa trên phân tích HĐ học của HS

-Tập trung xem xét GV dạy

có đúng các quy định không

- Ít chú ý đến HS xem HS học thế nào, có hiểu bài không, nội dung nào chưa phù hợp, học sinh nào cần giúp đỡ…

- Đối chiếu với các tiêu chí

đánh giá, xếp loại giờ học

- Đứng ở vị trí thuận lợi quan sát, ghi chép, quya phim, vẽ sơ đồ chỗ ngồi của học sinh

- Tập trung quan sát các biểu hiện tâm lý , thái độ, hành vi hoạt động học của HS

- Quan sát, suy nghĩ, phân tích để trả lời câu hỏi: HS học thế nào? Có khó khăn gì? vì sao?

Cần phải thay đổi gì?

Trang 17

10.So sánh sự khác biệt SHCM truyền thống và

SHCM dựa trên phân tích HĐ học của HS

SH CM truyền thống SHCM dựa trên phân tích hoạt

động của HSThảo

Ý kiến nhận xét,, đánh giá

mang tính mổ xẻ, chỉ trích, áp đặt, chủ quan

- Người chủ trì xếp loại giờ dạy, thống nhất cách dạy cho tất cả GV

-Dựa trên kết quả học tập của học sinh để rút kinh nghiệm

- Tập trung phân tích việc học của học sinh, đưa ra minh

Trang 18

10.So sánh sự khác biệt SHCM truyền thống và

SHCM dựa trên phân tích HĐ học của HSSinh hoạt chuyên môn

đỡ được HS yếu, HS học mệt mỏi, nhàm chán

-Quan hệ HS-HS ít thân thiện,

HS giỏi ít có cơ hội phát huy,

HS yếu kém tự ti, sợ học, chán học dẫn đến tâm lý bất cần và có thể bỏ học

-Kết quả học tập của

HS là mục tiêu của bài học vì vậy hoạt động học của HS là cốt lõi của giờ học nên mọi học sinh đều phải tham gia hoạt động và được giúp đỡ

-Phát huy được vai trò của các HS giỏi và có điều kiện quan tâm giúp

đỡ HS yếu kém

Trang 19

10.So sánh sự khác biệt SHCM truyền thống và

SHCM dựa trên phân tích HĐ học của HSSinh hoạt chuyên môn

kết quả của HS mà đổ lỗi cho nguyên nhân khác

-Quan hệ GV-HS thiếu gần gũi, không cởi mở, khắt khe, mệnh lệnh

-Quan hệ GV-GV thiếu thông cảm, chia sẻ, căng thẳng, nặng nề hay phủ nhận lẫn nhau

-Được chủ động lựa chọn

ND, PP, HT dạy học cho phù hợp với HS và địa phương mình

- Có trách nhiệm với sự tiến bộ của HS lớp mình phụ trách

- Quan hệ GV-HS gần gũi thân thiện

- Quan hệ GV với đồng nghiệp gần gũi, thừa nhận

Trang 20

10.So sánh sự khác biệt SHCM truyền thống và

SHCM dựa trên phân tích HĐ học của HSSinh hoạt chuyên môn

-Quan hệCBQL-GV là quan

hệ mệnh lệnh, hành chính, ít quan tâm đến tâm tư nguyện vọng của GV GV ngại chia

sẻ, đối phó -Kiểm tra thiếu chặt chẽ, GV dạy thường ngày với có

người dự khác nhau BGH không thấy được yếu kém của GV để giúp đỡ

-GV được chủ động chuẩn

bị bài theo ý tưởng của mình với sự giúp đỡ hỗ trợ của các thành viên khác

- Quan hệ là đồng nghiệp, giúp đỡ hỗ trợ GV

- GV dạy thường ngày hay

có người dự đề thực hiện như nhau

Trang 21

10.So sánh sự khác biệt SHCM truyền thống và

SHCM dựa trên phân tích HĐ học của HSSinh hoạt chuyên môn

-Chất lượng học tập của

HS ít được cải thiện, năng lực chuyên môn của GV không được phát triển

-GV dạy theo thành tích, theo xếp loại chứ không theo nhu cầu và chất lượng HS

-Quan hệ giữa

CBQL—GV-HS thân thiện, thông cảm trường phát triển

- Chất lượng học tập của

HS được cải thiện-Không chạy theo thành tích

Trang 22

Không tập trung vào việc đánh giá giờ dạy, xếp loại GV

mà:

- Nhằm khuyến khích GV tìm ra nguyên nhân tại sao

HS học chưa đạt kết quả như mong muốn và

- Có biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học, tạo

cơ hội cho mọi HS được tham gia vào quá trình HT;

- Giúp GV có khả năng chủ động điều chỉnh nội dung, PPDH, HTDH cho phù hợp với đối tượng HS.

11 Điểm khác biệt SHCM về PPDH, KTĐG

thông qua NCBH

Trang 23

- Để hiểu rõ hơn về cách học của HS từ đó điều chỉnh PPDH, KTĐG của GV; tác động của PPDH đến việc học của HS

- Để góp phần nâng cao hiệu quả HT của HS.

- Để cải tiến việc dạy học của GV thông qua sự hợp tác có hệ thống với các GV khác trong trường hay cụm trường nhằm phát triển năng lực chuyên môn của GV.

12 Mục đích SHCM về PPDH, KTĐG thông

qua NCBH

Trang 24

Vị trí quan sát lớp học khi dự giờ:

Người dự giờ đứng ở vị trí thuận lợi để có thể quan sát, ghi chép, quay phim các hoạt động học của HS một cách dễ dàng nhất

SHCM về PPDH, KTĐG thông qua NCBH

Trang 25

13 Tổ chức, quản lí các hoạt động chuyên môn trên

Trường học kết nối

- Bộ tổ chức "Trường học kết nối" tại địa chỉ website:

http://truongtructuyen.edu.vn

- Mỗi Sở được cấp 01 tài khoản cấp sở để tham gia tổ chức

và quản lí các hoạt động chuyên môn của các cơ sở giáo dục trên địa bàn

- Sở cấp tài khoản cho các trường để qua đó cấp tài khoản cho CBQL, GV, HS tham gia các hoạt động chuyên môn qua mạng.

- GV là người trực tiếp tham gia thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn trong các khóa học/bài học/chuyên đề.

- GV có thể được giao quyền cấp tài khoản cho HS; xây dựng các khóa học/bài học trên mạng.

Trang 26

13 Tổ chức, quản lí các hoạt động chuyên môn trên

Trường học kết nối

• Giám đốc Sở nhận TK cấp sở và chịu trách nhiệm tổ chức, quản lí các hoạt động chuyên môn; cử ít nhất 01 cán bộ tham gia quản trị hệ thống;

• Hiệu trưởng/Giám đốc nhận TK cấp trường/trung tâm từ Sở; chịu trách nhiệm tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn; cử tối thiểu 01 GV tham gia quản trị hệ thống;

• Tổ trưởng/nhóm trưởng lãnh đạo tổ/nhóm chuyên môn tham gia các bài học/chuyên đề qua mạng

• Sở/Phòng GDĐT/nhà trường thường xuyên chỉ đạo tổ chức SHCM; có biện pháp khuyến khích, tạo điều kiện cho

GV tham gia các hoạt động chuyên môn trên mạng;

Trang 27

13 Tổ chức, quản lí các hoạt động chuyên môn trên

Trường học kết nối

- Các cơ sở đào tạo GV đưa nội dung đổi mới PPDH

và KTĐG vào chương trình ĐT, BD GV; tạo điều kiện thuận lợi để CBGD tham gia các hoạt động chuyên môn qua mạng.

- Bộ tổ chức, quản lí, hỗ trợ, theo dõi toàn hệ thống.

Trang 28

14.1.Nâng cao chất lượng SHCM trong nhà trường, tập trung vào thực hiện đổi mới PPDH, KTĐG theo định hướng phát triển năng lực HS;

14.2.Giúp GV biết chủ động lựa chọn ND để xây dựng các chuyên đề dạy học phù hợp với việc tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo của HS; Sử dụng các PP, KTDH tích cực để xây dựng tiến trình dạy học theo chuyên đề; làm quen với hình thức tập huấn, bồi dưỡng, học tập và SHCM qua mạng.

14.3 Thống nhất phương thức tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn qua mạng.

14 Mục đích SHCM về đổi mới PPDH, KTĐG và

tổ chức, quản lí hoạt động

chuyên môn qua mạng

Trang 29

15.1 Việc xây dựng các chuyên đề dạy học và KHDH bộ môn phải nhằm góp phần thực hiện mục tiêu của CTGDPT, phù hợp với điều kiện thực tế và khả năng học tập của HS; được lãnh đạo nhà trường phê duyệt trước khi thực hiện và là căn cứ để thanh tra, kiểm tra;

15.2 Việc SHCM trong nhà trường, tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn trên mạng phải được thực hiện nghiêm túc, mang lại hiệu quả thiết thực.

15.3 Các nội dung SHCM khác phải được tổ chức thực hiện đầy đủ theo quy định hiện hành.

15 Yêu cầu SHCM về đổi mới PPDH, KTĐG và

tổ chức, quản lí hoạt động

chuyên môn qua mạng

Trang 30

vugdtrh@moet.edu.vn

Ngày đăng: 03/01/2016, 19:32

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w