Dược lý học thú y

59 432 0
Dược lý học thú y

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 1: TÍNH DƯỢC CỦA THUỐC I Khái niệm, nguồn gốc thuốc thú y Khái niệm Thuốc chất, hợp chất sử dụng để điều trị, phòng ngừa, chẩn đoán bệnh Thuốc có tác dụng khôi phục, điều chỉnh chức phận hệ thống quan thể vật nuôi Với mục đích điều trị, thuốc giúp thể động vật điều chỉnh khôi phục lại trạng thái sinh lý bình thường Với chức phòng bệnh, thuốc giúp thể động vật không lâm vào trạng thái bệnh lý, dùng thuốc để hạn chế, ngăn ngừa cách tiêu diệt nguyên gây bệnh hay động vật môi giới trung gian truyền bệnh tồn môi trường Với chức chẩn đoán, thuốc giúp kiểm tra, xác định lại bệnh truyền nhiễm động vật giai đoạn nghi ngờ Dùng thuốc kháng sinh đặc trị giúp phân biệt bệnh vi khuẩn, vi rút, cầu trùng, protozoa đường tiêu hóa hay ký sinh trùng đường máu Với chức dùng thuốc để khôi phục, điều chỉnh chức phận hệ thống quan thể vật nuôi thuốc giảm sốt, thuốc mê, thuốc tê Nguồn gốc Rất phong phú lấy từ thực vật, động vật, khoáng chất, nấm vi trùng Thuốc tạo cách tổng hợp, bán tổng hợp hóa học với quy trình công nghệ cao nên sản xuất nhanh, khối lượng lớn, giá rẽ, đáp ứng nhu cầu phòng trị bệnh Phân biệt thuốc thức ăn chất độc http://www.ebook.edu.vn Trong thực tế có nhiều thực vật vừa thức ăn, vừa thuốc, vừa chất độc Do việc phân biệt thuốc, thức ăn, chất độc có ý nghĩa tương đối, phương diện dược lý phân biệt sau: - Thuốc chất có tác dụng phòng chữa bệnh Thuốc chữa bệnh chất có tác dụng lập lại thăng cho thể thể có rối loạn - Thức ăn chất có tác dụng đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thể, nhằm trì hoạt động làm cho thể phát triển - Chất độc chất dùng liều gây rối loạn thể làm chết gia súc Phân biệt thuốc qua nhãn hiệu Để sử dụng thuốc đắn, tránh tác hại đáng tiếc ta cần phân biệt tính độc thuốc Thuốc độc bảng A: Là thuốc độc, dùng liều nguy hiểm, làm chết gia súc, gia cầm Nhãn chữ viết mực đen, viền mực đen không có, nhãn phụ in dòng chữ "không dùng liều định" Thuốc độc bảng B: Là thuốc độc, dùng liều nhỏ kéo dài gây nghiện, hại cho thể cách trường kỳ nguy hiểm Nhãn khuôn cách thuốc độc bảng A dùng mực đỏ Thuốc độc bảng C thuốc thường: Là thuốc độc, dùng liều xê dịch nhiều Nhãn chữ màu xanh, nhãn phụ, dòng chữ "không dùng liều định" II Các cách tác dụng thuốc yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng dược lý thuốc Các cách tác dụng thuốc Tác dụng cục toàn thân Tác dụng cục thuốc gây tác dụng vùng nhỏ hẹp http://www.ebook.edu.vn Tác dụng toàn thân thuốc gây tác dụng nhiều phận, nhiều quan hay toàn thân Phân biệt tác dụng cục toàn thân tương đối tùy thuộc vào cách dùng thuốc Tác dụng phụ Tác dụng tác dụng chủ yếu Tác dụng phụ tác dụng kèm theo Biết tác dụng phụ để phối hợp dùng thuốc, loại trừ tác dụng phụ có hại, sử dụng tác dụng phụ có lợi Tác dụng hồi phục không hồi phục Tác dụng hồi phục thuốc có tác dụng thời, thuốc khuếch tán khỏi tổ chức hay đào thải hết chức sinh lý tổ chức lại trở lại bình thường Tác dụng không hồi phục thuốc có tác dụng lâu dài, làm biến đổi tổ chức không trở lại trạng thái ban đầu Tác dụng đặc hiệu không đặc hiệu Tác dụng đặc hiệu tác dụng thuốc với quan hấp thu vào máu phân bố khắp thể Tác dụng đặc hiệu tác dụng dược lý thuốc thông qua kết hợp đặc trưng thuốc với receptor, nơi tác dụng muốn phát huy phải kết hợp với receptor Tác dụng không đặc hiệu thuốc có tác dụng dược lý đặc tính vật lý hay phản ứng hóa học, lực với kết cấu sinh học thường đòi hỏi nồng độ cao Tác dụng đối kháng Chất chủ vận chất đối kháng cạnh tranh nơi gọi đối kháng có cạnh tranh Chất đối kháng tác dụng lên receptor vị trí khác chất chủ vận làm receptor biến dạng, giảm lực chất chủ vận gọi đối kháng không cạnh tranh http://www.ebook.edu.vn Tất chủ vận tác dụng dược lý đối kháng quan, nguyên receptor tồn vị trí khác gọi đối kháng chức phận Tác dụng tương kỵ Giữa hai vị thuốc chúng làm tác dụng gây thành chất độc hại không hợp bào chế Có ba loại tương kỵ: -Tương kỵ sinh lý hai vị thuốc đưa vào thể chúng gây tượng sinh lý trái ngược gọi tác dụng đối lập Có hai loại: Đối lập chiều thuốc A làm tác dụng thuốc B B không làm tác dụng A Đối lập hai chiều thuốc M làm tác dụng thuốc N ngược lại -Tương kỵ hóa học hai vị thuốc có xảy phản ứng hóa học làm tác dụng hợp thành chất độc hại nguy hiểm -Tương kỵ vật lý hai vị thuốc phản ứng hóa học làm tác dụng làm biến dạng thuốc Trong điều trị không dùng vị thuốc tương kỵ tránh dùng chất tương kỵ với thuốc Tuy nhiên có trường hợp cần thiết để giảm tác dụng mạnh thuốc nên sử dụng thuốc đối lập Trong giải độc dùng chất tương kỵ với chất độc để làm giảm tác hại chất độc Có ba phương pháp giải độc: -Phương pháp vật lý không làm cho chất độc biến thành chất không độc mà làm cho chất độc không bị hấp thu hấp thu ít, chậm vào thể biện pháp vật lý học -Phương pháp hóa học làm cho chất độc biến chất trở thành chất không độc bắng phản ứng hóa học kết tủa, oxy hóa, trung hòa -Phương pháp sinh lý dùng chất đối lập với chất độc để làm tác dụng chất độc Tác dụng hiệp đồng Giữa hai hay nhiều vị thuốc dùng phối hợp chúng làm tăng tác dụng cho làm tăng kết điều trị Trong điều trị thường sử dụng nhiều vị thuốc để tăng hiệu lực điều trị http://www.ebook.edu.vn Tác dụng chuyên trị tác dụng chữa triệu chứng Tác dụng chuyên trị thuốc tác dụng nguyên bệnh Tác dụng chữa triệu chứng thuốc làm làm giảm triệu chứng bệnh có tác dụng nguyên bệnh Tác dụng có bệnh bệnh Tác dụng có bệnh thuốc có tác dụng thể lâm bệnh Tác dụng bệnh thuốc gây tác dụng thể trạng thái bình thường Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng dược lí thuốc Giúp việc sử dụng thuốc đắn nhằm phát huy tác dụng thuốc, nâng cao kết điều trị tránh tác hại đáng tiếc thuốc gây cần nghiên cứu đầy đủ yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng thuốc Thuốc có tác dụng mạnh, yếu, nhanh, chậm tác dụng gì, chí có gây tác hại nguy hiểm do: Nhóm yếu tố thể Loài, giống: Do cấu tạo đặc điểm sinh lý, sinh hóa, khả hấp thu, chuyển hóa, thải trừ thuốc loài vật khác nên phản ứng chúng với thuốc khác Trong loài có mẫn cảm với thuốc khác giống Giới tính: Do hoạt động tuyến sinh dục, hormon có vai trò hoạt tính men chuyển hóa thuốc Vì mẫn cảm với thuốc khác đực Lứa tuổi: Tuổi ảnh hưởng trọng lượng thể, liều thuốc tính theo trọng lượng, gia súc non quan máy chưa phát triển đầy đủ, hoạt động hệ thống thần kinh, nội tiết, trao đổi chất chuyển hóa tổ chức khác với gia súc trưởng thành, tính cảm thụ thuốc, chất độc khác với gia súc trưởng thành lượng lẫn chất Tính cảm thụ cá thể: Mỗi cá thể phản ứng với thuốc khác Tình trạng thể: Có nhiều loại thuốc có tác dụng dược lý thể thời kỳ bệnh lý Bệnh thể mãn tính tác dụng thuốc bị giảm http://www.ebook.edu.vn Đường đưa thuốc khác tác dụng dược lý thuốc khác Sự chuyển hóa thuốc Sự thải trừ thuốc Nhóm yếu tố thể Tính chất thuốc: Những thuốc dễ phân ly tác dụng nhanh ngược lại Thuốc thể khí tác dụng nhanh thể lỏng, thể rắn Thuốc tan nhiều, bay hơi, khuếch tán mạnh tác dụng nhanh, mạnh loại tan hay khuếch tán chậm Dạng thuốc, cách thức bào chế, điều kiện bảo quản, dung môi pha chế ảnh hưởng sâu sắc đến tác dụng dược lý thuốc Liều dùng nồng độ thuốc thể định tác dụng dược lý thuốc Liều thấp không tác dụng, liều cao gây độc giết chết vật Cường độ tác dụng thuốc tỷ lệ thuận với số lượng receptor gắn vào thuốc, số lượng receptor cao thuốc tập trung nhiều nên tác dụng dược lý cao Liều thuốc có dạng sau: Liều tính theo thời gian: lần, ngày, liệu trình Liều tối thiểu: Là lượng thuốc tối thiểu có thể để thuốc có tác dụng chữa bệnh, nồng độ thuốc tác dụng Liều định: Thuốc có tác dụng phòng trị hay khôi phục lại chức sinh lý, chức phận bình thường cho vật nuôi, không gây nên rối loạn bệnh lý nào, thường giới hạn khoảng Liều tối đa: Nếu vượt gây độc cho vật nuôi Liều độc: Khi sử dụng thuốc có dấu hiệu biến đổi bệnh lý độc hại Liệu trình dùng thuốc số lần dùng thuốc ngày dùng ngày tạm ngưng hay ngưng hẳn Muốn có hiệu lực phòng trị bệnh cao, triệt để cần tuân theo định Tùy loại động vật liệu trình thuốc khác Có thay đổi nhỏ cấu trúc hóa học ảnh hưởng lớn đến hoạt tính thuốc http://www.ebook.edu.vn Bệnh súc sống điều kiện ngoại cảnh thích hợp, chăm sóc tốt tác dụng thuốc phát huy mạnh III Các yếu tố ảnh hưởng đến liều dùng cách tính liều Các yếu tố ảnh hưởng đến liều dùng Muốn vật khỏi bệnh điều trị việc phải chọn thuốc bệnh phải dùng cho liều, cách Liều thuốc bị ảnh hưởng nhân tố sau đây: Loài gia súc: Như trâu bò khác heo gà Tuổi gia súc: Gia súc non, già, trưởng thành có sức chịu thuốc tính cảm thụ thuốc khác nên liều dùng thuốc khác Gia súc non hoạt động máy chưa hoàn chỉnh, gia súc già máy hoạt động yếu nên liều thấp gia súc trưởng thành Đường cho thuốc: khác khả hấp thu dẫn thuốc khác nên liều phải khác Giới tính: khác mhau liều khác tầm vóc khác Đối với thời kỳ lên giống chưa khẩn không nên dùng thuốc ảnh hưởng động đực thụ thai, thời kỳ chửa tránh dùng thuốc kích thích tử cung co bóp, thuốc gây nôn, gây xung huyết , thời ký nuôi tránh dùng thuốc làm thể nước, thuốc làm cạn sữa, đắng sữa, thuốc có chất độc thải qua sữa Bệnh: phát hay khỏi, thể cấp hay mãn tính liều dùng phải khác Cách tính liều Ngày tính liều thường dựa vào trọng lượng IV Các đường đưa thuốc vào thể Khi chửa bệnh phải chọn thuốc chọn đường dùng thích hợp với loại thuốc Vì nhiều trường hợp gây nguy hiểm dùng thuốc không đường Sau đường đưa thuốc cách đưa thuốc vào thể Đường da http://www.ebook.edu.vn Cho thuốc qua đường da gồm cách xoa bóp, chườm, tắm, bôi, rắc, đắp Xoa bóp: Lấy thuốc tẩm dấy xát lên da bọc thuốc vào vải dấy xát lên da, mạnh nhiều lần Chườm: Làm nóng thuốc bọc vào vải để chườm Tắm: Cho vật vào thùng kín đầu thò ngoài, xông thuốc vào thùng pha thuốc thành dung dịch tắm cho vật, tùy loại thuốc mà nồng độ pha thời gian tắm khác nhau, không tắm lâu không để thuốc dính vào mòm vật Bôi, rắc, đắp: Dùng trực tiếp lên vết thương, thường dùng thuốc nồng độ cao Vì không nên dùng vùng da rộng Đường tiêu hóa Qua hậu môn: Đưa, thụt, bơm, đặt lấy hết phân Cho uống Gia cầm: Thuốc bột pha nước uống trộn thức ăn Thuốc viên nhét sâu vào thực quản Thuốc lỏng dùng chai nhỏ giọt, bơm tiêm bơm vào miệng Heo: Pha thuốc thành dung dịch lấy vào bơm tiêm, cố định heo, đưa bơm tiêm vào khóe mồm bơm Trâu bò: Pha thuốc thành dung dịch cho vào chai nhựa, cố định vật, đưa chai vào khóe mồm chờ vật uống hết lấy chai Trộn thuốc vào thức ăn cho ăn 3.Đường tiêm Tiêm tĩnh mạch: IV Vị trí tiêm: Gia cầm: Cánh Heo: Tai Trâu bò: Cổ http://www.ebook.edu.vn Tiêm bắp thịt: IM Vị trí tiêm: Gia cầm: Ức, đùi Heo: Gáy, đùi Trâu bò: Mông, bên cổ Tiêm da: SC Vị trí tiêm: Gia cầm: Cổ Heo: Sau tai, bẹn Trâu bò: Bên cổ, Sau vai 4.Đường niêm mạc Nhỏ thuốc qua niêm mạc mắt Qua niêm mạc mũi: Thuốc qua đường hô hấp cách xông khô xông ướt, ngửi, hít http://www.ebook.edu.vn Đặt thuốc bị viêm tử cung Bơm thuốc vào bầu vú bị viêm V Sự hấp thu thuốc Qua da Thuốc hấp thu chậm Những chổ da mỏng, da bị sây sát thuốc hấp thu nhanh nhiều da bình thường, xoa bóp mạnh hay dùng thuốc dãn mạch chỗ gây xung huyết hay làm tăng nhiệt độ da tăng khả hấp thu.Thuốc khuếch tán thụ động qua lớp biểu bì, tuyến mồ hôi chân lông Lớp sừng nơi dự trữ thuốc, thuốc thấm qua biểu bì vào sâu chân bì vào máu Qua đường tiêu hóa Thuốc hấp thu từ từ, phụ thuộc lượng thức ăn, dạng bào chế, đặc tính lý hóa Vì lượng thuốc hấp thu vào máu không xác, tốc độ hấp thu bị giảm dần theo dạng bào chế sau: dung dịch > nhũ tương > viên nang > viên nén > viên bao Sự hấp thu thuốc phụ thuộc vào nhu động dày, thuốc hấp thu tốt dày giảm nhu động, giảm lượng thức ăn, tăng nồng độ Dạ dày hấp thu thuốc có tính acid yếu tan lipid Thuốc không gây kích ứng niêm mạc uống trước ăn ngược lại Ruột non nơi hấp thu chủ yếu thức ăn thuốc Ruột non hấp thu thuốc có tính bazơ yếu, tan nhiều nước, mỡ hấp thu Thuốc có kích thước phân tử lớn, kim loại nặng không hấp thu Các acid, kiềm, muối ion hóa hoàn toàn hấp thu Thuốc hấp thu từ niêm mạc dày, ruột vào mao mạch ruột tĩnh mạch cửa đổ vào gan tới tĩnh mạch chủ sau vào vòng đại tuần hòa, thuốc hấp thu qua mạch lâm ba đổ trực tiếp vào ống lâm ba, không qua gan vào thẳng vòng đại tuần hoàn Thuốc hấp thu ruột già giống chậm ruột non Thuốc hấp thu qua trực tràng có tác dụng chỗ hay hấp thu qua tĩnh mạch trực tràng tĩnh mạch chủ sau đổ thẳng vào vòng đại tuần hoàn Đường thuốc phát huy tác dụng không qua gan nên không bị phân hủy phần gan nên liều thấp uống Đường tiêm 10 http://www.ebook.edu.vn Sử dụng cầm máu, rửa, rắc lên vết thương Trị tiêu chảy tốt Giải độc bị ngộ độc alkaloid, kiềm, kim loại, chì Liều cách dùng: Trâu bò: 25-50 g Heo, dê: 5-10 g Chó, mèo: 1-5 g Uống lần/con/ngày Dùng pha dung dịch 10% Than hoạt tính Tính chất: Xốp nhẹ, mùi vị, có khả hấp thu chất khí quyện hút chất bẫn độc, làm màu, mùi hôi thối Tác dụng công dụng: Dùng hấp thu hôi thối, hút nước chất bẫn độc, làm cho vết thương khô, có tác dụng sát trùng, dùng để rắc đắp lên vết thương, vết thiến Uống dùng chữa đau bụng ĩa chảy, chữa lên men máy tiêu hóa, viêm đau ruột, phân hôi thối đầy hơi, dùng giải độc thuốc, ngộ độc thức ăn Liều cách dùng: Uống Trâu bò: 100-150 g Heo, dê: 20-50 g III Thuốc tẩy nhuận tràng Magnesium sulfat 45 http://www.ebook.edu.vn Tính chất: Tinh thể, láng bóng, không màu, vị mặn chát, tan nước, không tan rượu, để khí trời dễ hư hỏng Tác dụng công dụng: Tác dụng tẩy nhuận tràng natri sulfat Lợi mật thuốc kích thích vào tá tràng nơi ống mật tiết ruột Làm êm dịu thần kinh an thần Làm thuốc nhuận tràng, chữa uốn ván, co giật Liều dùng: Trâu bò: 200-500g Heo, dê: 50-100 g Chó: 10-50 g IV Thuốc gây nôn, hạ long đờm Sulfate đồng Tính chất: Tinh thể to kết thành tảng màu xanh, tan nước, Glycerin, không tan cồn, vị khó chịu Tác dụng công dụng: Gây nôn Trị giun xoăn dày Sát trùng đường tiết niệu, sinh dục, chuồng trại, cống rảnh, ao tù Liều cách dùng: Gây nôn cho uống heo 0,5-1,5g pha dung dịch 1% Trị giun xoăn dày trâu bò 300 ml, heo 30-50 ml dung dịch 1% 46 http://www.ebook.edu.vn Bromhexine Tác dụng: Làm lỏng dịch tiết niêm mạc hô hấp thuốc cắt đứt cầu nối disulfit chất nhầy nhờ chất nhầy đẩy lên Công dụng: Bệnh viêm nhiễm đường hô hấp gia súc, gia cầm có dấu hiệu ho nhiều, khó thở có nhiều chất nhầy đường hô hấp BÀI 10: THUỐC HẠ SỐT, GIẢM ĐAU VÀ CHỐNG VIÊM I Khái niệm Thuốc nhóm gồm dẫn xuất salicylat, pyrazolon, anilin, indol số thuốc khác Anilin có tác dụng hạ sốt, giảm đau Các thuốc khác tùy mức độ chúng đề có tác dụng hạ sốt, giảm đau chống viêm khớp, chống đông vón tiểu cầu Vậy nên có tên gọi thuốc chống viêm physteroid II Cơ chế tác dụng Giảm đau: Thuốc có tác dụng với chứng đau nhẹ viêm khớp, cơ, dây thần kinh, đau răng, theo chế thuốc làm giảm tổng hợp prostaglandin nên giảm tính cảm thụ dây thần kinh cảm giác với kích thích gây đau Hạ sốt: Thuốc có tác dụng thể bị sốt, liều điều trị thuốc chống viêm physteroid hạ sốt nguyên nhân Khi yếu tố vi sinh vật, nấm, độc tố xâm nhập vào thể kích thích bạch cầu sản sinh chất gây sốt nội Những chất hoạt hóa prostaglandin synthetase, làm tăng tổng hợp PG từ acid arachidonic vùng đồi, gây sốt tăng tạo nhiệt, giảm nhiệt Các thuốc chống viêm physteroid có tác dụng ức chế prostaglandin synthetase, giảm tổng hợp prostaglandin nên có tác dụng hạ sốt Tác dụng chống viêm: 47 http://www.ebook.edu.vn Viêm phản ứng bảo vệ thể, nhằm chống lại yếu tố gây tổn thương tế bào, trường hợp nhiễm trùng Tuy nhiên trường hợp nhiễm trùng nặng, phản ứng viêm diễn mạnh gây nên dãn mạch, tăng tính thấm thành mạch, dịch viêm tiết nhiều lại có hại cho tế bào vùng viêm Vì lý này, thuốc chống viêm sử dụng Do nên lưu ý không dùng thuốc kháng viêm trường hợp viêm nhẹ, bệnh nhiễm trùng cục bộ, bệnh mãn tính Thuốc kháng viêm Corticoides có tác dụng ức chế sư tổng hợp Prostaglandin E2 Leucotrien hai chất gây dãn mạch làm tăng tính thấm mạch máu, nhờ có tác dụng chống viêm III Một số lọai thuốc hạ sốt, giảm đau chống viêm Paracetamol Là chất chuyển hóa Phenacetin, thuốc giảm đau tốt, hấp thu từ dày, ruột tốt Analgin Kết tinh trắng vàng nhạt, dễ tan nước, khó tan rượu, không tan ether Có tác dụng giảm đau hạ nhiệt Hấp thu nhanh, tác dụng nhanh, thải trừ chậm, tác dụng kéo dài Dùng uống chích bắp, chích tỉnh mạch Aspirin Là bột tinh thể hình kim, màu trắng, vị chua, tan nước, tan dung dịch kiềm, cồn, ether Có tác dụng hạ số, giảm đau, trị cảm sốt, đau đầu, đau dây thần kinh, đau răng, đau khớp Dexamethasone Prednisolone Là hai lọai thuốc kháng viêm có nguồn gốc từ corticoides dùng trường hợp nhiễm trùng cấp tính, viêm khớp Khi sử dụng kéo dài thường gây tai biến teo cơ, chậm lành vết thương, tích nước thể tác dụng phụ như: 48 http://www.ebook.edu.vn Gây bệnh loãng xương làm tăng thải Ca qua thận, giảm hấp thu Ca ruột corticoides đối kháng với vitamin D Làm ức chế khả thực bào bạch cầu nên tăng nguy nhiễm khuẩn nên phải kết hợp với kháng sinh điều trị bệnh nhiễm khuẩn Khi dùng liều cao kéo dài làm tăng nguy loét dày tác dụng ức chế Prosgtalandin E1, E2, hai chất cần thiết việc bảo vệ niêm mạc dày Làm suy giảm miễn dịch Vì không dùng corticoides thời gian gần thời điểm tiêm phòng BÀI 11: THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ TUẦN HOÀN, TIẾT NIỆU I Thuốc cầm máu Vitamin K Nguồn gốc: Rơm, họ đậu, dầu cá, lòng đỏ trứng vi sinh vật đường tiêu hóa có khả tổng hợp vitamin K Tác dụng: Khi hấp thu vào gan, vitamin K chuyển thành dạng hoạt động giúp gan tổng hợp prothrombin Ứng dụng: Dùng cầm máu động vật bị bệnh gây xuất huyết Liều dùng cách dùng: Tiêm bắp hay uống Đại gia súc 0,1-0,25g/con/ngày Tiểu gia súc 0,02-0,07 g/con/ngày Gia cầm 0,5-1 g/100kg 49 http://www.ebook.edu.vn Các thuốc bổ máu: Vitamin B12 Nguồn gốc: Thịt , cá, trứng, sữa hay tổng hợp từ vi sinh vật có lợi ruột già dày loài nhai lại Vitamin B12 tham gia trình trao đổi protein, lipid, glucid Nó thúc đẩy sử dụng acid amin máu, tham gia trình methyl hóa, thúc đẩy phản ứng nhân tế bào Vitamin B12 có liên quan mật thiết đến trình tạo máu, thuốc có tác dụng chống thiếu máu ác tính Ứng dụng: Chống thiếu máu, viêm dây thần kinh, đau dây thần kinh, rối lọan chuyển hóa bảo vệ mô tổ chức bị nhiễm độc nhiễm khuẩn Acid folic Nguồn gốc: Rau xanh, thịt, gan, trứng, men bia Có tác dụng quan trọng trao đổi chất Nó thúc đẩy tổng hợp purin pirimidin thành phần cần thiết để tạo nên nucleoprotein-nhân tế bào Sắt: Bột sắt bổ sung cách trộn vào thức ăn không nên cho uống đói gây kích ứng niêm mạc Đại gia súc 1-5 g/con/ngày Tiểu gia súc 0,5-1 g/con/ngày Heo sơ sinh đến 21 ngày 10mg/con/ngày Thuốc tiêm gồm dạng 1ml chứa 100 mg sắt, ml chứa 200 mg sắt dùng 1ml/lần vào ngày thứ Dạng ml chứa 25-50mg sắt dùng ml/con vào ngày thứ Mỗi heo cần bổ sung 100 mg sắt 50 http://www.ebook.edu.vn II Thuốc chống đông máu Natricitrat Thuốc có tác dụng chống đông máu tạo thành canxi citrat, phân li, giảm Ca2+ máu, ức chế trình đông máu Ứng dụng: Khi bảo quản máu, phòng tắc ngẽn mạch truyền máu Liều dùng cách dùng: Tiêm tĩnh mạch Đại gia súc 5-18 g/con/ngày Chó 0,2-0,7 g/con/ngày III Thuốc lợi tiểu Urotropin Vừa trị triệu chứng vừa trị nguyên Dạng bột, màu trắng, vị chát Khi qua thận phân giải thành ammonia formaldehyd, phân giải xảy môi trường acid Liều dùng cách dùng: Uống hay tiêm Đại gia súc 5-10 g/con/ngày Tiểu gia súc 0,25-0,5 g/con/ngày Thuốc tiêm dùng nồng độ 10-40% BÀI 12: THUỐC KÍCH THÍCH SINH SẢN 51 http://www.ebook.edu.vn Oxytocin Là kích thích tố thùy sau tuyến yên tiết ra, thuốc có tác dụng dược lý gây co thắt trơn tử cung ống dẫn sữa giúp tống thai ngoài, kích thích xuống sữa, co mach máu tử cung Oxytocin định điều trị trường hợp sau: -Đẻ chậm trơn tử cung co bóp yếu -Chống sót hay phòng băng huyết sau đẻ -Thúc đẩy khả tiết sữa, phòng chống viêm vú - Kích thích xuống sữa Liều dùng cách dùng: Tiêm da Đại gia súc 1-40 UI/con Tiểu gia súc 2,5-10 UI/con Chó mèo 0,3-0,6 UI/con Chú ý: Không sử dụng Oxytocin trường hợp đẻ khó hẹp xương chậu, thai nằm sai tư thế, thai lớn Nếu sử dụng trường hợp dẫn đến đứt rốn, thai chết, vỡ tử cung Ở thú nhai lại trường hợp sát sử dụng ví gây sa lộn tử cung Progesterol Hormone thể vàng thai tiết Tác dụng: Kích thích niêm mạc tử cung phát triển, bảo vệ giúp thai làm tổ, kích thích tuyến vú phát triển Ứng dụng: -Dùng kích thích tuyến sữa chống xẩy thai 52 http://www.ebook.edu.vn -Gây động dục đại gia súc Liều dùng cách dùng: Tiêm bắp Đại gia súc 0,01-0,1g/con/ngày Tiểu gia súc 0,01-0,05 g/con/ngày Chó mèo 0,002-0,005 g/con/ngày Prolactin Hormone chiết từ thùy trước tuyến yên đại gia súc Tác dụng: Kích thích tuyến sữa phát triển, trực tiếp hay gián tiếp thông qua kích thích thể vàng phát triển tiết progesterol Kích thích tuyến sữa sau đẻ Thuốc thường dùng kích thích tiết sữa tiểu gia súc chó, đại gia súc dùng Liều dùng cách dùng: Tiêm bắp Heo 10-15 UI/con Chó 2,5-5 UI/con BÀI 13: VITAMIN VÀ KHOÁNG I Vitamin Vitamin hợp chất hữa có cấu tạo hóa học khác Nó nguyên liệu để cấu tạo tế bào, chất cung cấp lượng cho thể Nó làm nhiệm vụ kích thích, xúc tác cho phản ứng sinh hóa học nhằm bảo đảm cho trình trao đổi chất thể bình thường Vì yêu cầu thể vitamin không nhiều thiếu Nếu thiếu gây rối loạn trao đổi chất, gia súc bị bệnh không sản xuất 53 http://www.ebook.edu.vn Lượng vitamin cần thiết cho thể phụ thuộc vào tình trạng sinh lý bệnh lý gia súc Những gia súc nhỏ, cho sữa, nuôi con, bệnh truyền nhiễm, rối loạn tiêu hóa cần nhiều vitamin gia súc khác Thường thiếu nhiều loại vitamin lúc thiếu vitamin kèm theo thiếu khoáng Căn vào đặc điểm hòa tan, chia vitamin thành nhóm: vitamin tan nước, vitamin tan dầu 1.Xác định Vitamin tan dầu Vitamin A Nguồn gốc: Có nhiều thực vật cà rốt, cà chua, ớt đỏ, gấc Trong sản phẩm động vật gan cá, gan gia súc, thịt, trứng, sữa Tác dụng: Tham gia trình oxy hóa tế bào, có vai trò lớn trình phát triển Có tác dụng lớn việc bảo vệ biểu mô, niêm mạc đường tiêu hóa, quan sinh dục Tham gia tạo rodopxin sắc tố thị giác Cần thiết cho tổng hợp hormone steroid chống viêm tuyến thượng thận Có tác dụng làm tăng hấp thu vitamin D thể Thiếu vitamin A vật giảm sức đề kháng, dễ bị bệnh đường tiêu hóa, hô hấp, rối loạn sinh sản, khô da, giảm thị lực mắt, bị quáng gà, thiếu lâu gây khô giác mạc, kết mạc gây mù, ảnh hưởng họat động tuyến sinh dục Ứng dụng: Khi vật bị thiếu vitamin A Trị vết thương ngoại khoa, giúp vết thương nhanh lành kích thích lên da non Chữa bệnh mắt bệnh khô giác mạc mắt, viêm giác mạc mắt, kết mạc mắt Gia súc non, ấu súc bị còi cọc, chậm lớn khô da, lông xù, lở loét Bệnh đường sinh dục gây đẻ non, phẩm chất tinh trùng 54 http://www.ebook.edu.vn Liều dùng: 10-15 mg/kg thể trọng UI/kg thể trọng Vitamin D Nguồn gốc: Có nhiều cỏ khô, men bia, dầu, gan cá, ca cao, sữa, trứng động vật chăn thả tự nhiên tia tử ngọai ánh sáng tự tổng hợp vitamin D nên có vai trò quan trong chuyển hóa canxium Tác dụng: Vitamin D làm tăng lượng Ca máu, giúp hấp thu Ca P tốt thức ăn có khả điều hòa cân đối Tăng trình tạo xương enzym phosphataza Có tác dụng tốt phối hợp với vitamin A Vitamin D giúp Ca lắng đọng hoàn chỉnh xương vitamin A giúp xương phát triển vững Ứng dụng: Chữa còi xương, xốp xương Liều dùng: Đại gia súc 10.000-25.000 UI/con Bê 2.000-5.000 UI/con Heo 1.500-3.000 UI/con Gia cầm 250 UI/con Vitamin E Nguồn gốc: Có nhiều hạt ngũ cốc, đậu nành, dầu lạc, thịt, thai, gan, tụy, lòng đỏ trứng Tác dụng: Thuốc có tác dụng tốt đến chức máy sinh dục Có tác dụng làm chậm trình oxy hóa mô bào oxy hóa xảy nhanh gây tượng teo 55 http://www.ebook.edu.vn Thiếu vitamin E đực tinh trùng yếu, khả sinh tinh, teo túi tinh, ống dẫn tinh thoái hóa Con buống trứng không phát triển, rối loạn chu kỳ rụng trứng, khả thụ thai kém, xẩy thai, thai chết lưu, gia súc non chậm lớn, già rụng lông, rối loạn thần kinh Ứng dụng: Phòng trị rối lọan sinh dục, khả sinh đẻ kém, đẻ ít, chết thai, chậm lớn, rụng lông, viêm teo cơ, teo bắp rối loạn thần kinh Liều cách dùng: Trộn vào thức ăn Đại gia súc cho sữa 50-80 UI/kg TĂ Bê 20-40 UI/kg TĂ Heo nái 20-25 UI/kg TĂ Heo 15-20 UI/kg TĂ Gà đẻ 20-30 UI/kg TĂ 2.Xác định Vitamin tan nước Vitamin C Nguồn gốc: Có nhiều rau quả, thịt, vi sinh vật đường tiêu hóa tự tổng hợp Dạng bột kết tinh mịn, màu trắng, vị chua, tan nhiều nước Tác dụng: Tham gia tích cực chất vận chuyển oxy trình oxy hóa khử tế bào Kích thích hoạt động tuyến nội tiết, tham gia trình trao đổi Ca làm bền thành mạch máu Ứng dụng: Bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng gây chảy máu, xuất huyết Kết hợp với thuốc khác nâng cao sức đề kháng, chống thiếu máu, thiếu huyết sắt tố Liều cách dùng: 56 http://www.ebook.edu.vn Uống tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch Đại gia súc 5-10 g/con/ngày Heo 0,2-1 g/con/ngày Chó 0,2-0,5 g/con/ngày Vitamin B1 Nguồn gốc: Có nhiều men bia, củ quả, hạt ngũ cốc, tim, gan động vật, vi khuẩn ruột già, vi khuẩn cỏ có khả tổng hợp Tính chất: Dạnh tinh thể không màu, dung dịch suốt, mùi thơm, vị đắng Bền môi trường acid, phá hủy môi trường kiềm Không bị men đường tiêu hóa phá hủy Tác dụng: Có vai trò trình chuyển hóa Glucid, protein họat động hệ thần kinh Thuốc có khả tăng tiết dịch nhu động trơn đường tiêu hóa dẫn đến tăng khả đồng hóa Ứng dụng: Chữa phù nề, viêm, suy nhược thần kinh, kích thích tiêu hóa, dùng trước hay sau động vật óm tốt Liều cách dùng: Uống hay tiêm Đại gia súc 0,5-1 g/con/ngày Tiểu gia súc 0,05-0,1 g/con/ngày Vitamin B6 Nguồn gốc: Có nhiều gạo, mì, ngô, lúa mạch, men bia, sữa động vật Tính chất: Kết tinh mịn, không màu, mùi vị mặn chua 57 http://www.ebook.edu.vn Tác dụng: Thiếu heo chậm lớn, da khô, gan nhiễm mỡ, gia cầm gây thiếu máu, co giật, giảm tỷ lệ đẻ, ấp nở Liều cách dùng: Uống 15 mg/kg/ngày Vitamin PP Nguồn gốc có nhiều cám gạo, bắp, đậu nành, gan, thịt, bột cá Tính chất: Thuốc kết tinh, không màu, vị đắng bền vững với nhiệt Ứng dụng: Trị bệnh lưỡi đen, viêm lợi có mủ, viêm lóet miệng, lưỡi, mũi Phòng trị bệnh mọc lông chậm gia cầm Liều dùng: Chó 15 mg/kg/ngày, uống lần/2 tuần Vitamin H Nguồn gốc có men bia, gan, thận Tác dụng: Bảo vệ niêm mạc, da Nếu gia cầm thiếu vitamin H bị nẻ, khoèo chân, chảy máu, mí mắt đỏ, mắt sưng, lông rụng, ngoại hình xấu Chó thiếu bị bại liệt II Khoáng chất Các chất khoáng thể chiếm khỏang 4-5% Nó có nhiệm vụ trì áp lực thẩm thấu đảm bảo bền xương Các khoáng đa lượng như: Ca, K, Na, Mg, ion Cl, HCO3, PO4 Các nguyên tố vi lượng có trung tâm hoạt động enzym, tham gia điều khiển hoạt động quan trọng thể Hàm lượng chúng không 0,25% trọng lượng toàn thể Bao gồm nguyên tố: Fe, Cu, Mn, Zn, I, F 58 http://www.ebook.edu.vn DƯỢC LÝ HỌC THÚ Y 59 http://www.ebook.edu.vn [...]... Oxolinique - Enrofloxacin - Ciprofloxacin Glycopeptides: - Vancomycin - Teicoplanin Nhóm kìm khuẩn: Macrolides: - Erythromycin - Spiramycin - Tylosin - Josamycin 27 http://www.ebook.edu.vn - Oleandomycin - Roxithromycin - Clarythromycin - Troleandomycin Cyclines: Tetracyclin Oxytetracyclin Chlotetracyclin Metacyclin Doxycyclin Lincosamides: Lincomycin Lindamycin Phenicoles: Thiamphenicol Florphenicol... vật, xạ khuẩn, hóa dược, tổng hợp Cơ chế tác dụng: Tính đặc hiệu Tổng hợp: công thức, cơ chế Tác dụng: kìm khuẩn, diệt khuẩn Nhóm diệt khuẩn: Beâta - Lactamines: - Penicillines - Ampicillin - Amoxicillin - Cephalosporines Aminosides: - Streptomycin - Neomycin - Gentamycin - Spectinomycin - Paromomycin 26 http://www.ebook.edu.vn - Tobramycin - Kanamycin - Framycetin Polypeptides: - Polymycines - Colistin... x y ra ở các xoang, khớp thì phải sử dụng những kháng sinh thâm nhập được vào các cơ quan n y IV Tai biến G y dị ứng cục bộ hay toàn thân, shock quá mẫn G y rối loạn tiêu hóa, nhiễm nấm khi sử dụng lâu ng y G y nhiễm trùng máu cấp tính do dùng thuốc lâu ng y sẽ sinh vi khuẩn kháng thuốc Khi có điều kiện thuận lợi vi khuẩn n y phát triển và xâm nhập vào máu g y huyết nhiễm khuẩn, thiếu máu, dung huyết,... hoặc dùng để giải độc khi thú bị ngộ độc thuốc ngủ barbiturate Với liều cao g y co giật, ngạt thở do cơ co rút Khi sử dụng cần lưu ý: Dùng đúng liều quy định để tránh ngộ độc và không nên dùng liên tục quá ba ng y Khi bị ngộ độc Strychnin phải giải độc bằng chloralhydrate Liều và cách dùng: Tiêm dưới da Trâu bò 50-150 mg/ng y Heo 2-5 mg/ng y Chó 1 mg/ng y Dê, cừu 2-5 mg/ng y BÀI 7: THUỐC ỨC CHẾ HỆ THẦN... to G y suy t y G y mất bạch cầu có hạt G y thiểu niệu, vô niệu Các tai biến trên có thể do: Dùng thuốc sai liều lượng, sai liệu trình 24 http://www.ebook.edu.vn Dùng liều cao kéo dài Đường đưa thuốc không phù hợp Do tình trạng sức khỏe vật nuôi Do phối hợp thuốc không đúng V Các y u tố quyết định sử dụng Thăm khám lâm sàng Các xét nghiệm Tìm vi khuẩn g y bệnh VI Hiện tượng kháng thuốc và các y u tố... 20mg/kg Dùng điều trị các bệnh do vi khuẩn gram âm g y ra như tụ huyết trùng, viêm đường sinh dục, tiết niệu, suyển, viêm phổi, viêm vú Sử dụng không đúng quy cách, liều lượng không thích hợp sẽ làm vi khuẩn kháng thuốc nhanh Tác dụng phụ: chống mặt, hoa mắt, ù tai, mất thăng bằng cơ thể ERYTHROMYCIN Phân lập từ môi trường nuôi c y Streptomyces erytheus, màu trắng, tinh thể, tan ít trong nước, mang... Đại gia súc 2 ống/ng y (5 ml/ống) Tiểu gia súc 1-2 ống/ng y (2 ml/ống) Strychnin Là thuốc được chiết xuất từ c y mã tiền, là loại thuốc bổ nhưng rất độc Với liều nhẹ Strychnin là lọai thuốc bổ, có tác dụng tăng cường trương lực cơ vân, cơ tim, g y co mạch, tăng huyết áp, kích thích nhu động ruột, tăng tiết dịch tiêu hóa, do đó được chỉ định trong các bệnh suy nhược cơ thể, biếng ăn, y u cơ, bại liệt hoặc... 3 ng y phù mí mắt, miệng và bộ phận sinh dục Nồng độ 0,2% trong máu g y máu không đông nếu cao hơn nồng độ n y g y dung huyết, giảm bạch cầu, viêm thận, mắt, da, d y thần kinh Liều và cách dùng: Tiêm tĩnh mạch 0,01-0,15 g/kg thể trọng BÀI 4: KHÁNG SINH I Định nghĩa Là những hợp chất có cấu tạo hóa học phức tạp, có nguồn gốc sinh học, được sản xuất bằng con đường tổng hợp, có tác dụng ức chế hay tiêu... notatum, penicillinum chrysogenium và t y vào cách nuôi c y cho ra nhiều loại penicillin Penicillin G là chất có dạng tinh thể màu trắng, tan nhiều trong nước, dễ bị acid, kiềm, các chất oxy hóa, khử phá h y trở thành chất có hại Bảo quản trong lọ th y tinh hàn kín, khô ráo, để nơi mát, chống ẩm tốt sử dụng lâu Penicillin G dễ bị men penixilinaza của các vi khuẩn đường ruột phá h y nên không dùng để uống,... tiêu hóa có thêm các chất t y, tanin, than hoạt tính làm thuốc thải theo phân nhiều hơn 3 Thải trừ qua phổi Thải qua hơi thở các chất dễ bay hơi Tốc độ thải phụ thuộc vào tính chất vật lý của thuốc 4 Thải trừ qua tuyến sữa Động vật dang nuôi con thuốc qua sữa cũng có thể phòng trị bệnh cho con và cũng có thể g y độc cho con 5 Thải trừ qua da Thải qua da, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn 6 Thải trừ qua các ... Cephalosporines Aminosides: - Streptomycin - Neomycin - Gentamycin - Spectinomycin - Paromomycin 26 http://www.ebook.edu.vn - Tobramycin - Kanamycin - Framycetin Polypeptides: - Polymycines - Colistin Quinolones:... Glycopeptides: - Vancomycin - Teicoplanin Nhóm kìm khuẩn: Macrolides: - Erythromycin - Spiramycin - Tylosin - Josamycin 27 http://www.ebook.edu.vn - Oleandomycin - Roxithromycin - Clarythromycin... Roxithromycin - Clarythromycin - Troleandomycin Cyclines: Tetracyclin Oxytetracyclin Chlotetracyclin Metacyclin Doxycyclin Lincosamides: Lincomycin Lindamycin Phenicoles: Thiamphenicol Florphenicol

Ngày đăng: 03/01/2016, 19:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan