ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đối Tượng, Phạm Vi, Mục Tiêu Đối tượng: Động cơ đốt trong dùng trên ô tô Phạm vi : Hệ thống khởi động Mục tiêu: Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống khở
Trang 2I ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Đối Tượng, Phạm Vi, Mục Tiêu
Đối tượng: Động cơ đốt trong dùng trên ô tô
Phạm vi : Hệ thống khởi động
Mục tiêu: Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc của
hệ thống khởi động và sửa chữa những hư hỏng thường gặp
Trang 31.2 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu:
Trang 4 Máy khởi động phải quay được trục khuỷu động cơ với tốc
độ thấp nhất mà động cơ có thể nổ được
Momen truyền động phải đủ để khởi động động cơ
Chỉ truyền động một chiều từ máy khởi động đến động cơ
Bảo đảm sẵn sàng khởi động, khởi động nhiều lần
Yêu cầu:
Trang 5 Các phương pháp khởi động:
Khởi động bằng s c ng ức người ười i
Khởi động bằng động cơ điện Khởi động bằng động cơ phụ
Khởi động bằng khí nén
Hệ
thống
khởi
động
Trang 6Khởi động bằng s c ng ức người ười i
Đặc điểm: Dùng sức người để làm quay trục khuỷu động
cơ Ví dụ: tay quay, giật dây quấn, đạp chân…
Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản,
cĩ thể khởi động được nhiều
Trang 8Khởi động bằng động cơ điện
Trang 10Khụỷi ủoọng baống ủoọng cụ x ng phuù ăng phuù
-Đặc điểm: Dùng động cơ xăng 2 kỳ có công suất khoảng 20% công suất của động cơ chính làm quay trục khuỷu của động cơ chính
- ng dụng: Động cơ Điêzen Ứng dụng: Động cơ Điêzen
cỡ lớn nh máy kéo, máy ủi, ư máy xúc…
- u điểm: Khởi động rất chắc Ưu điểm: Khởi động rất chắc chắn, số lần khởi động không hạn chế…
-Nh ợc điểm: Cấu tạo, sử dụng phức tạp, phải bảo d ỡng cả ư hai động cơ
Trang 11Khởi động bằng khí nén
Trang 13Thực tế tại xưởng
Trang 14II Giải quyết vấn đề
Khởi động bằng động cơ điện
Trang 151.Cấu tạo và và nguyên lý hoạt động
a Nguyên lý hoạt động
Trang 16Hút vào
Trang 17Giữ
Trang 18Hồi về
Trang 19Máy khởi động thông thường
Trang 20 Phân loại máy khởi động:
Trang 21b.Cấu tạo máy khởi động.
Máy khởi động loại giảm
Trang 221 Công tắc từ
Trang 233 Vỏ máy khởi động
2 Phần ứng
Trang 244 Chổi than và giá đỡ chổi than
Trang 255 Bộ truyền bánh răng giảm tốc
Trang 266 Li hợp khởi động
Trang 27Hoạt động của ly hợp
khi khởi động
Trang 28Hoạt động của ly hợp sau khi khởi động
Trang 297 Bánh răng bendix và then xoắn.
Trang 30Hoạt động ăn khớp
Trang 31Hoạt động nhả khớp
Trang 32a.Kiểm tra chạm mạch các khung dây rotor
Hiện tượng chạm mạch Kiểm tra chạm mạch
2.1 Kiểm tra Rotor
2 Kiểm tra các bộ phận của hệ thống
Trang 33b Kiểm tra thông mạch cuộn rotor
Đo điện trở lớp cách điện từ cổ góp đến lõi rotor.
Trang 34c Kiểm tra độ mòn cổ góp
Đặt rotor lên khối chữ V, dùng tay quay rotor, đọc giá trị so kế
Trang 35Kiểm tra cổ góp
Sử dụng thước kẹp để đo đường kính ngoài của cổ góp Mài nhẵn bề mặt ngoài của cổ góp nếu có lồi lõm
Trang 36d Kiểm tra ổ bi
Dùng tay quay ổ bi, lắng nghe và cảm nhận tiếng
kêu và sự đảo
Trang 372.2 Kiểm tra stator
a Kiểm tra thông mạch cuộn Stator
Dùng VOM kiểm tra thông mạch cuộn stator
Trang 38b Kiểm tra cách điện stator
Đo cách điện của stator bằng cách đo điện trở từ chổi than
đến vỏ máy khởi động
Trang 392.3 Kiểm tra chổi than
Sử dụng thước kẹp đo chiều dài dọc tâm chổi than Thay mới chổi than nếu kết quả đo nhỏ hơn giới
hạn, kiểm tra vị trí nứt, vỡ và thay thế nếu cần thiết
Trang 40Kiểm tra giá giữ chổi than
Đo điện trở cách điện giữa chổi than dương và chổi than âm trên giá giữ chổi than
Trang 412.4 Kiểm tra ly hợp:
Nhìn bằng mắt xem bánh răng có bị hỏng hoặc mòn Quay bằng tay để kiểm tra ly hợp chỉ quay theo một chiều
Trang 422.5 Kiểm tra cuộn hút, cuộn giữ
Trang 432.6 Kiểm tra điện áp:
Kiểm tra điện áp accu
Trang 44Kiểm tra điện áp ở cực 30
Trang 47Kiểm tra điện áp cực 50
Trang 48Chẩn đoán và khắc phục hư hỏng hệ thống
Trang 49TRIỆU CHỨNG NGUYÊN NHÂN CÔNG VIỆC CẦN LÀM
· Hỏng công tắc từ,
rơ le, công tắc ngắt
an toàn, khớp ly hợp.
· Sự cố phần điện
trong động cơ.
· Sự cố trong hệ thống chống trộm.
· Thay cầu chì.
· Làm sạch và siết chặt liên kết ,mối nối.
· Kiểm tra hoạt động của công tắc và thay thế khi cần
· Kiểm tra và thay thế.
· Kiểm tra bản dẫn hướng cho kiểm tra
hệ thống.
Trang 50Đông cơ bắt
đầu quay
quá chậm
Accu yếu Kiểm tra accu
· Lỏng hay mòn liên kết, mối nối, chổi thang.
· Hỏng động cơ khởi động.
· Động cơ hay máy khởi động có sự cố về phần điện.
· Làm sạch và siết chặt liên kết
· Kiểm tra máy khởi động · Kiểm tra động cơ và
máy khởi động, thay thế
· Hỏng cần đẩy hay công tắc từ.
· Hỏng công tắc máy hay mạch điều khiển.
· Khóa đánh lửa kẹt.
· Kiểm tra mòn hay hỏng răng
· Thử cuộn hút và cuộn giữ của máy khởi động.
· Kiểm tra công tắc và mạch hoạt động
· Kiểm tra khóa.
Trang 51· Mòn hay hỏng bánh răng gài hay vành răng bánh đà.
· Kiểm tra khớp ly hợp có hoạt động chính xác.
· Kiểm tra răng và thay thế khi cần.
· Mòn hỏng bánh răng gài hay vành răng
bánh đà.
· Thử máy khởi động trên
bệ thử.
· Kiểm tra độ mòn hỏng răng và thay thế nếu cần.
Trang 52Tháo lắp máy khởi động
Động cơ điện
Trang 53Công tác từ
Trang 54Bánh răng Bendix
Trang 55Bước 1: Vặn ốc tháo solenoid ra khỏi máy khởi động
Bước 2: Tháo lõi thép trong solenoid, lấy lò xo ra
Bước 3: Dùng kiềm vặn nút tháo tiếp điểm, đĩa tiếp điểm và thân
solenoid
1.Tiếp điểm
2 Nắp sau
3 Đĩa tiếp điểm
4 Thân solenoid chứa cuộn hút và cuộn giữ
5 Lõi thép
Trang 56Bước 4: Vặn bulông tháo nắp sau của máy khởi động
Bước 5: Lấy cổ góp điện, chổi than
Bước 6: Tháo nắp trước của máy khởi động và lấy cần gạt ra
Bước 7: Tháo trục rotor
Bước 8: Dùng kiềm tháo vòng chặn, tháo bánh răng xoắn của ly hợp
Trang 57Hệ thống khởi động trên một số xe hiện nay
Trang 58Xe tải 10T
Trang 61Toyota Vios 2008
Trang 62III Kết Luận
Là chức năng quan trọng của hệ thống điện ô tô
Bảo trì bảo dưỡng theo định kỳ