Vẽ contour Vào môi trường sketch chọn mặt yz làm mặt vẽ phác thiết kế các contour 1, contour2 , contour3, contour4: các contour này phải tạo trên các mặt khác nhau Contour1:... Sau khi
Trang 1BÀI TẬP LỚN KHUÔN MẪU VỚI CATIA
Vì làm vội không chi tiết mọi ngưòi tự nghiên cứu và hoàn thiện bài của mình
Bài tập thiết kế khuôn mẫu với catia được chia làm 3 phần chính:
Phần 1: thiết kế chi tiêt trên catia
Phần 2: đĩnh nghĩa các mặt cơ bản của khuôn
Phần 3: tạo khuôn sử dụng khuôn cơ bản
PHẦN 1: Thiết kế chi tiết
Để thiết kế chi tiết với catia trước hết ta khởi CATIA rồi vào môi trường
vẽ phác thảo: sketch với mô hình như đã cho ta sử dụng môi trường vẽ
wireframe and surface design để thiết kế
Ta vào start - mechanical design - wireframe and design
Trang 2Chọn mặt phẳng xy làm mặt phẳng vẽ phác thảo: Sketch chon xy Ta có mặt phẳng vẽ như hình
Trang 3Các bạn có thể tuỳ thích chỉnh sửa mặt phẳng vẽ là mặt lưới (grid ) và
chế độ vẽ bắt điểm snap to point hay không bằng cách nhấp vào biểu tượng
của nó trên thanh “sketch tool”
Sử dụng lệnh vẽ đường thẳng và đường cong từ 3 điểm chúng ta thiết
kế đường biên profile cho chi tiết
Trước hết ta vẽ toàn bộ đường profile làm đường dẫn tạo ra khung bề
mặt Tạo ra được mô hình phác thảo như hình vẽ dưới
Trang 4Sau đó ta xoá bỏ một đường profile đi giữ lại một đường để làm đường
cố định vẽ tiếp.(hình vẽ)
Trang 5Thoát khỏi môi trường vẽ phác( bằng cách nhấp vào biểu tượng exit
workben)
Tiếp theo vào lại môi trường vẽ phác thảo xy vừa vẽ để vẽ đường
profile vừa xoá
Các bạn sử dụng thanh công cụ “constraint ” để gán các rang buộc có
định và đặt các kích thước
Kết quả của các bước vẽ phác ta thu được như hình dưới
Tiếp theo ta xoá 2 đường vertical đi ta thu được 2 đương profile(hv)
Trang 6Sau khi vẽ được 2 đường profile ta vẽ các đừong contour
Vẽ contour
Vào môi trường sketch chọn mặt yz làm mặt vẽ phác thiết kế các
contour 1, (contour2 , contour3, contour4: các contour này phải tạo trên các
mặt khác nhau )
Contour1:
Trang 7Sau khi vẽ xong contour1 ta dung 2điểm tạo đường thẳng dung để đĩnh
nghĩa mặt phẳng vẽ phác cho contour tiếp theo
Trang 8Để đĩnh nghĩa mặt phẳng thoát khỏi môi trường vẽ phác nhấp vào biểu
tượng plane hộp thoại xuât hiện ta chon như hình
Sau đó vào môi trường vẽ phác với mặt phẳng vừa chọn để vẽ contour2
Trang 9kết quả ta được:
tương tự ta vẽ tiếp và tạo các contour còn lại
Trang 10Sau khi vẽ được so thảo ta chọn multi-selection surface để tạo mặt phẳng:
Trang 11Tiếp theo ta tạo mặt ở 2 đầu bằng công cụ fill surface:
Trang 12Sau khi đã điền đầy 2 đầu ta dung lệnh “join ”để cộng tất cả các bề mặt
thành 1 mặt
Trang 13Sau khi đã tạo được bề mặt ta chuyển sang môi trương part “design” để
tạo thành chi tiết dạng solid
Trang 14Môi trường mới tạo ra:
Trang 15Dùng công cụ “thick surface ” để tạo nên mô hình 3D
Trang 16Sau khi có đựơc khối solid để dễ quan sát ta ẩn bề mặt và những đối
tượng khác để dễ quan sát bằng cách nhấp chuột phải vào đối tượng chon
“hide” ta có thể nhấp trực tiếp trên cây thư mục hoặc nhấp thẳng vào đối
tương
Trang 17Sau khi đã ẩn hết chi tiêt:
Trang 18Để tạo đục lỗ ta chon mặt phẳng xy vẽ phác biên dạng tròn
Sau khi đã có biên dạng tròn ta thoát khỏi môi trường vẽ phác bằng cách
sử dung công cụ “exit workben” và sử dụng lệnh “pocket” để khoét lỗ
Trang 19Tiếp theo ta vát tròn các cạnh ở 2 đầu bằng lệnh “edge fillet”
Trang 20Sau khi vát ta được chi tiết để làm khuôn
Trang 21Thoát khỏi môi trường vẽ part chuyển sang môi trường “product” nếu
không chuyển được ta tắt chương trình làm việc rồi mở lại Chọn môi trường
“core and cavity design” để định nghĩa các bề mặt hốc và lõi cho khuôn
Trang 22Dùng lệnh “import” để gọi đối tượng vừa lưu ra:
Trang 24Dùng lệnh “pullding derection” để định nghĩa mặt rút khuôn Ta chọn
mặt ngoài làm mặt rút khuôn theo phương trục Z:
Tiếp theo dung lệnh “transfer” để định nghĩa lại các mặt hốc và mặt lõi
Ta chọn mặt trong là mặt “core”, mặt ngoài là mặt “cavity”
Trang 25Định nghĩa xong mặt hốc và mặt lõi ta định nghĩa các bề mặt còn lại bằng
cách chọn “other” trong mục “destination” và chon thành khuôn và các
thành ở 2 lỗ
Trang 26Chi tiết sau tạo ra :
Trang 27Tiếp theo dung lệnh “join” để tạo đường “parting line”: ta chọn tất cả các
mép ngoài của chi tiết:
Đường tạo thành sẽ có màu trắng:
Trang 28Ta dùng lệnh swept để tạo mặt “parting surface”:
Làm với các lỗ còn lại ta dung lệnh “join” và lệnh “fill surface”
Trang 30Sau khi tạo đựơc các mặt ở các lỗ sử dụng lệnh “extract” để chiết các bề
mặt hốc và lõi
Trang 31Bề mặt sau khi dung lệnh extract:
Trang 32Sử dụng lệnh “join” để cộng tất cả các mặt ngoài để tạo thành mặt
“cavity surface”
Mặt cavity surface:
Trang 33Làm tương tự với mặt “core” ta cũng được mặt “core surface” Chú ý không mặt “core surface” tạo thành phải kín không có khe, các mặt core và cavity không bị lẫn vào nhau Nó rất quan trọng trong việc làm tạo và tách khuôn, nếu có lỗi ở những khâu này thì không thể tách được khuôn ra
Sau khi tao được mặt “core surface” ta lưu file lại và chuyển sang môi trường “ mold tooling design” để tạo khuôn
Mọi người sử dụng tài liệu đã có để làm nốt phần còn lại
“chúc thành công”