1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Hướng dẫn bài tập lớn nguyên lý động cơ đốt trong

60 2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 356,18 KB

Nội dung

Chương II Tính nhiên liệu vμ hỗn hợp các sản phẩm cháy Đ1:Chọn nhiên liệu và thành phần của nhiên liệu: I/ Chọn nhiên liệu cho động cơ xăng: Dựa theo tỷ số nén theo cách chọn như sau:

Trang 1

Cũng có khi cho trước Memax tại tốc độ nM

Có thể dùng các liên hệ giữa Memax vμ Men , nM, ne

Theo Lay đéc man như sau (Men lμ mô men tại tốc độ ne)

a/Động cơ Diesel buồng cháy thống nhất (liền)

Trang 2

a- Loại tốc độ thấp (Tμu thuỷ, tĩnh tải) ε = 13ữ14 b- Loại trung tốc ( nt, máy kéo) ε = 14ữ15 c- Loại cao tốc (ô tô, đầu máy) ε = 15ữ20 d- Loại động cơ tăng áp ε = 11ữ12

Theo loại buồng đốt

có khi đến 22

Trong đó loại có buồng xoáy lốc vμ buồng tích không khí

ε = 16ữ17 Loại có buồng cháy trước ε = 16ữ12

3/ Động cơ Diesel 2 kỳ ε = 13ữ16

Trang 3

Chương II

Tính nhiên liệu vμ hỗn hợp các sản phẩm cháy

Đ1:Chọn nhiên liệu và thành phần của nhiên liệu:

I/ Chọn nhiên liệu cho động cơ xăng:

Dựa theo tỷ số nén theo cách chọn như sau:

-

Thμnh phần của xăng có cacbuya (gC) vμ Hidro (gH)

gC = 0,85 vμ gH = 0,15 hoặc

gC = 0,855 vμ gH = 0,145

II/ Cho động cơ Diesel:

Nhiên liệu Diesel có trị số Xetan 40ữ60

hu=10.000ữ10.400 Kcal/kg Thμnh phần gồm có Cacbuyc (gC) Hidro (gH) vμ oxy (gO)

Trang 4

- Đối với động cơ Diesel, ở chương nμy ta tạm chọn α tuỳ theo loại

động cơ, sau nμy tính suất hao nhiên liệu gi ta phải tính lại α:

Động cơ tăng áp: α = 1,5ữ2,0

Động cơ không tăng áp: α = 1,8ữ2,1

Ví dụ: Đối với động cơ xăng tính toán ở đây ta chọn α = 0,9 Vì sao?

Lượng nhiệt tổn hao so thiếu ôxy cháy không hết vì α <1:

Theo lý thuyết khi α = 1 (ở động cơ xăng) khi cháy hết bao giờ cũng tổn hao một lượng nhiệt Δhu

Δhu= 14.740 (1- α) Vậy khi ta chọn α = 0,9

Trang 5

l0 =

23 , 0

8 3

8

0

g g

15 , 0 8 85 , 0 3

01 , 0 14 , 0 8 86 , 0 3

Ví dụ: Đối với động cơ xăng lH = 0,9x15 = 13,5 Kg/kgn.l

Đối với động cơ Diesel ta chọn: α=1,5

Trang 6

Ví dụ: Đối với động cơ xăng α = 0,9

Kiểm tra lại: ΣG i = αl 0 + 1 = l + 1

Ví dụ ΣGi = GCO2+ GCO + GH2O + GN2

= 2,15 + 0,6 + 1,35 + 10,4 = 16,7 Kg αl0 + 1 = 13,5 + 1 = 145 Kg Chỉ cho sai số tính toán không v−ợt quá 5% 0,05

Ví dụ: Đối với động cơ Diesel α = 1,5

Trang 7

= 3,15 + 1,68 + 1,17 + 16,7 = 22,7 Kg = 21,7 + 1 = 22,7 Kg Khối l−ợng tính ra

Σgi = gCO2 + gCO + gH2o + gN2 = 0,148 + 0,041 + 0,093 + 0,718 = 1

Cho phép tính sai ± 0,05 đối với Σgi

Đối với động cơ Diesel

gCO2 = GCO2/ΣGi = 3,15/22,7 = 0,139

gO2 = GO2/ΣGi = 1,68/22,7 = 0,073

gH2O = GH2O/ΣGi = 1,17/22,7 = 0,052 gN2 = GN2/ΣGi = 16,7/22,7 = 0,736 Kiểm tra lại: Σgi = 0,139+ 0,073 + 0,052 + 0,736 = 1

Trang 8

2/ Đối với động cơ Diesel:

Vì chỉ nạp không khí sau đến cuối quá trình nén mới phun nhiên liệu nên ở đây lμ hằng số khí của không khí

Đối với động cơ Diesel thay g CO R CO bằng g O2 R O2

ΣR spc = Σ(g i R i ) = g CO2 R CO2 + g O2 R O2 + g H2O R H2O + g N2 R N2 = 0,139.19,3 + 0,073.25,5 + 0,052.47,1 + 0,736.30,3 = 29,5 KGm/kg.độ

Trang 9

I/ Trước lúc cháy:

1/ Đối với động cơ xăng:

Nhiệt dung của hỗn hợp tươi Cvhht

Cvhht = gkk.Cvkk + gxg.CvxgNhiệt dung của không khí:

Cvkk = 0,165 + 0,000017.Tc Kcal/kg.độ Nhiệt dung của hơi xăng:

Cvxg = 0,35 Kcal/kg.độ

Ví dụ:

Cvhht = (13,5/14,5) (0,165 + 0,000017.Tc) + (1/14,5).0,35 = 0,18 + 0,000017.Tc Kcal/kg.độ

2/ Đối với động cơ Diesel:

Thay Cvhht bằng Cvkk

II/ Sau lúc cháy:

Nhiệt dung sản phẩm cháy Cvspc

= 0,185 + 0,00003.Tz Kcal/kg.độ

Trang 10

Đối với động cơ Diesel thay gCO.CVCO bằng gO2.CVO2

Cvspc = Σgi.Cvi

= 0,169.(0,186 + 0,000028.Tz) + 0,073 (0,15 + 0,000016.Tz) + 0,052.(0,317 + 0,000067.Tz) + 0,736.(0,169 + 0,000017.Tz)

= 0,18 +0,000022.Tz Kcal/kg.độ

Chú ý:

Chương I: Chỉ cho công thức theo giáo trình không dùng thí dụ tính toán

Trang 11

Pa = 0,80ữ0,98 KG/cm2II/ Động cơ 4 kỳ có tăng áp: (Động cơ Diesel)

Pa = (0,9ữ0,96).Pk

= 1,5 ữ 2 KG/cm2 III/ Động cơ 2 kỳ quét thẳng:

Pa = (0,85ữ0,96).Pk

Có trường hợp Pa = (0,9ữ1,05).Pk

IV/ Động cơ 2 kỳ quét vòng:

Pa = [(Pk + Pp)/2] - (0,02 + 0,85) KG/cm2 Trong đó:

Pk: áp suất sau máy nén (Trước khi vμo xi lanh)

Pp: áp suất trong có ống thải

Trang 12

- Động cơ 2 kỳ không tăng áp (cao tốc) Pk = 1,3ữ1,7 KG/cm2

Các số liệu trên dùng để tính tốc độ nC hay nhd với 100% phụ tải

Nếu muốn tình theo nhiều tốc độ (nmin, nM, nC) ở chế độ toμn tải dùng công thức gần đúng sau đây của Giáo sư tiến sĩ Lenin J.M

5 , 3 2 2

2 tb

2 ' h 6

2 0

1.f

V.10.520

n1

PP

δ

ư

εξ

ở đây n: Tốc độ vòng quay tại chế độ tính toán:

Vh’: Tính bằng m3 - Thể tích công tác của 1 xi lanh qui ước

Vh’ = 1 lít = 0,001m3 Vì chưa xác định được Vh thể tích công tác của

1 xi lanh

f = fe.(ne/1000) m2/lít - Tiết diện lưu thông cần để phát huy

Nemax: Tốc độ ne (hay Nehd nhd) ứng với thể tích công tác lμ 1 lít

Po = 1 KG/cm2

5.0T.P

T.P

r a

ξ: Hệ số tổn thất ở đường ống nạp ξ = 0,65ữ0,85

Ví dụ: Tính Pa cho động cơ Diesel có nhd = 2.000 vòng/phút

Trang 13

5 , 0 17 65 , 0

1 10000

2 , 8 1000

1 10 520

1000 1

5 , 3 2 2

5 , 0 17 65 , 0

1 10000

2 , 8 1000

1 10 520

1500 1

5 , 3 2 2

5 , 0 17 65 , 0

1 10000

2 , 8 1000

1 10 520

2000 1

5 , 3 2 2

ψ γ

1

.

' 0

r

r r

+

Τ +

Trang 14

Δt : Nhiệt độ do các chi tiết nóng truyền cho hỗn hợp (hoặc không khí

ở động cơ Diesel) ta chọn theo bảng sau:

γγ: Hệ số khí sót đ−ợc tính theo công thức sau:

γr = ( a r) r

r

Τ Ρ

− Ρ

Τ Ρ

.

' 0

β ε

ψ = 1,2 Đối với động cơ xăng

ψ = 1,1 Đối với động cơ Diesel

m 1 m

r

a

r

T'r

ΡΤ

K

Nhiệt độ của khí sót sau khi dãn nở do hạ áp từ Pr (tại điểm r’) đến Pa

tại điểm r’’ Xem hình 1 đồ thị công ở mục tính Pa

m = 1,38: Chỉ số dãn nở đa biến t của khí sót từ r đến r’:

Bảng để chọn Pr, Tr, vμ Δt cho động cơ 4 kỳ

Bảng 1

Trang 15

sè nguyªn ηmin ηM ηc ηmin ηM ηc

=

+ +

24,1

76,0

1200 1,38

1 38 , 1

1060.2,1.06,027320

15

+

++

Pk’ = Pk + Δpk KG/cm2

3/ ChØ sè nÐn ®a biÕn n k cña kh«ng khÝ trong m¸y t¨ng ¸p (m¸y nÐn):

Trang 16

- Máy nén kiểu Piston nk = 1,4ữ1,6

- Máy nén kiểu Rotor (thể tích) nk = 1,55ữ1,75

Ρ Τ

00 , 1

73 , 1

349,5o K ΔTLn = 29,5 o

8/ Nhiệt độ không khí trong xi lanh (ch−a tính hoà trộn với khí sót) T o ’:

To’ = Tk + ΔT

Ví dụ: To’ = 320 + 25 = 345 oK

9/ Nhiệt độ khí sót T r (chọn theo bảng 1):

Trang 17

10/ Nhiệt độ cuối quá trình nạp T a :

Ta =

r

r r

' 0 r

' r r

' 0

1

.1

γ+

Τγ+Τ

≈γ

+

ΤΨγ+

Pp: áp suất trong ống thải

Pp = Pr - ΔPr = (0,75ữ1,0) Pk (Đối với loại động cơ 2 kỳ có tăng

áp)

Pp = (0,8ữ0,9) Pk (Đối với loại động cơ 2 kỳ không tăng áp)

Lưu ý: Đối với động cơ tăng áp vμ 2 kỳ khi tính Ta ta phải chọn γrtheo số liệu đã ghi

Đ 3: Khối lượng nạp được trong 1 chu kỳ cho V h = 1 lít G nl :

, h

1 R

15,0.V

ưεΤ

ưεΡ

mg/ckl

Trang 18

Pa: áp suất trung bình cuối kỳ nạp KG/cm2

363 9 , 27

) 5 , 0 8 001 , 0

Glt: Khối l−ợng nạp lý thuyết (tức lμ điều kiện áp suất vμ nhiệt độ trong xi lanh bằng Po, To ở động cơ không tăng áp hoặc Pk, Tk ở động cơ có tăng áp

Glt =

0 0

0

.

Τ

h k

R

V

Τ

Ρ

Ro = Rhht vμ Rk = Rkk

Ví dụ:

Trang 19

Glt = 10 1240

288 9 , 27

001 , 0

Δ + Τ

Τ

− Ρ

Ρ

− Ρ

0

0 0

1

.

ε ε

- Động cơ xăng = 0,7ữ0,85

- Động cơ Diesel = 0,75ữ0,96

Đối với động cơ Diesel 4 kỳ có tăng áp

ηv = ( 1) .(1 ) 0,80 0,96

.

= + Τ Ρ

Τ

r a k

k a

γ ε

ε γ

Đ 5: Tính mức tiêu hao nhiên liệu trong một chu kỳ ứng với V h ’

Trang 20

II/ §éng c¬ Diesel: Khi tÝnh T z sÏ chän 45÷55mg/Ckl

KiÓm tra l¹i:

Trang 21

Chương IV:

Quá trình nén

Đ 1: áp suất cuối quá trình nén P c :

Pc = Pa εn1 KG/cm2n1: Chỉ số nén đa biến tính theo công thức thực nghiệm sau đây:

n1 = 1,38 - 0.03

tt

c

η η

ne: Tốc độ tính toán lúc đạt Nemax (hoặc nhd khi đạt Nhdmax)

n: Tốc độ tính toán (ntmin, ntmax, ne )

Có thể tính chính xác hơn một chút bằng công thức của Giáo sư Lenin:

Pc = Pa

1

1

1

Trang 23

V

ε δ

= 0,76.1,11.81,35.0,861,35-1 = 13,25 KG/cm2Hay Pc = Pa.εn1

Trang 24

nlckl u

G

G h

Τ

− Τ

= +

Δ

1

.

γ ξ

Gnlckl: Møc nhiªn liÖu trong mét chu kú sèng víi Vh’ = 1 lÝt

Gnlckl =

1 l0 +

Trang 25

61 1474 10600

Τ 2 +BΤ +C=

Sau khi giải ta lấy nghiệm dương Tz = 2690 0K ở 5000v/p

II/ Đối với động cơ Diesel phương trình sẽ như sau:

( ) ( vkk ) c ( vspv ) z r

Τ +

= Τ +

+

1

.

β λ

γ ξ

ở chương trên

Chú ý khi chọn giá trị T1, T2

Ví dụ: ξ = 0,9 hu = 10400 Gnlckl = 50 Gckl = 1660

γr = 0,03 Cvckk 0,165 +0,000017.Tc λ = 1,7

Trang 26

Cvspc = 0,180 + 0,000022.Tz; β = 1,02; Tc = 8000K

+ 0 , 03 0,165 0,000017.860 0,07.1,7.860 0,180 0,07.1,02.1

.

1660

50 10400

, 0 2

524 000022 ,

0 4 25 , 0 25 , 0

= +

β KG/cm2β: Hệ số biến đổi phân tử

Pc: áp suất trung bình cuối kỳ nén

Pc: áp suất cuối quá trình nén

Pz = λ.Pc = 1,7.40 = 68 KG/cm2

Trang 27

Chương VI:

Tính quá trình d∙n nở ξ1: Chỉ số dãn nở đa biến η 2 :

Như vậy ở tốc độ tính toán n = ne hay n = nhd, n2 = 1,25

ξ2:áp suất cuối qúa trình dãn nở: P b

ε ζ

λ β

= '

z

z c

z

V

V V

V =

ζ = 1,05ữ2

Trang 28

λ: Tỷ số tăng áp suất

λ =

c

z c

z

Ρ

Ρ

= Ρ

ξ: Tỷ số dãn nở ban đầu: Tb = 900ữ1200 0

K Trị số lớn Pb, Tb ở động cơ Diesel lμ thuộc về loại cao tốc hay có tăng áp

Trang 29

Ρ

− Ρ

1

.

2

ë ®©y:

Pa: ¸p suÊt trung b×nh qu¸ tr×nh n¹p

Pc : ¸p suÊt cuèi qu¸ tr×nh nÐn

Pb: ¸p suÊt cuèi qu¸ tr×nh d·n në

76 , 0 8 3 , 13 1

23 , 1

17 , 4 8 8 , 53 1 8

Trang 30

1 1

1

1 1

1

1

n c

ζ ζ

λ ζ

Loại quét khác: μ = 1

Cũng có tμi liệu cho lấy μ = 1 cho tất cả các động cơ 2 kỳ vì chỉ tính Pt’ theo hμnh trình thật sự có ích ứng với Vh1 ở động cơ 2 kỳ không tăng áp thường coi như phần đồ thị Vh2 bù cho vì vẽ tròn đồ thị nên μ = 1

III/ Tính hiệu suất cơ học của động cơ ηch :

ηch = 1-

i

ch

Ρ Ρ

Trang 31

Pch: áp suất tổn hao vì nhiệt mất cho công cơ học (khắc phục ma sát

vμ chuyển động các cơ cấu phụ)

Pi : áp suất chỉ thị trug bình ứng với đồ thị công của chu trình Pch tính theo công thức thực nghiệm sau đây:

1/ Động cơ không tăng áp hoặc tăng áp bằng tuốc bin khí

a) Động cơ xăng:

Pch = 0,15 + 0,13.Vp (KG/cm2 ) b) Động cơ Diesel:

S: Hμnh trình của pittong

n: Số vòng quay của động cơ ở chế độ tính toán

Khi tính toán vì ch−a xác định đ−ợc S nên phải chọn Vp theo bảng sau:

- Động cơ máy kéo

Vtb = ữ m/sec Khi tính toán ta chọn Vt b theo bảng trên ở chế độ vòng quay ne, nhd

Trang 32

Dựa trên Vtb đã chọn theo số vòng quay ở chế độ tính toán ta xác định

Trang 33

2/ Đối với động cơ Diesel có tăng áp cơ khí phải tính thêm nhiệt mất cho công cơ học về tăng áp

Vì công suất máy tăng áp chiếm trên 100% công suất chỉ thị của Ni (ở

động cơ có tăng áp tuốc bin khí công suất của tuốc bin do khí thải dãn động

bù cho công suất cơ học do máy tăng áp cần)

ηtb = ηtaηch = ηdc

cb - ηta + ηtb; ηtb = 1-

i

ch

Ρ Ρ

Pi: áp suất chỉ thị trung bình ứng với đồ thị công của chu trình

ηch: Hiệu suất cơ học của động cơ

Đ 2: Tính suất hao nhiên liệu thực tế g e :

ge =

ch i

.

270000

+ Τ

Trang 34

Pi: áp suất chỉ thị trung bình ứng với đồ thị công của chu trình KG/cm2

Po: áp suất khí quyển KG/cm

5 , 14 288 9 , 27 5 , 8

10 79 , 0 10 270000

G

nlckl ckl

Trong đó:

- Gckl: Khối l−ợng nạp đ−ợc trong 1 chu kỳ cho Vh = 1 l

- Gnlckl: Mức tiêu hao nhiên liệu trong 1 chu kỳ ứng với Vh’= 1 lít

1018

6 =

gi =

o kk i

v

l

R .

10

3 0

Trang 35

P0, T0: Nhiệt độ vμ áp suất khí quyển

Pi: áp suất chỉ thị trung bình ứng với đồ thị công của chu trình

v

l

R .

10

3 0

α

ϕ

Τ Ρ

Đến đây ta mới có gc Kg/mlh tại tốc độ tính toán ne (lực đạt Nemax)

Vậy Gnlh tại tốc độ ne gọi lμ Gnlh(ne) tính như sau:

Gnlh(ne) = ge.Nemax Kg/h

ge: Suất hao nhiên liệu thực tế

Nemax: Công suất động cơ đạt giá trị lớn nhất

Khi tính 1 chế độ, ta sẽ tính Gnl ở các tốc độ khác theo đường cong tương đối của giáo sư Lênin như sau:

Trang 36

%

100% lμ lúc đạt ne vμ Nemax , Gnlhne

Nếu tính theo 3 chế độ (nmin, nM, ne) ta đã có 3 trị số ge, trị số Nemax, xác định tiếp Ne tại nmin vμ nM được tính Gnlh về đường cong Gnlh = f(n) không cần bảng trên

Vì đã tính Pe tại nM, vμ nmin nên Ne tính như sau:

Nemin = Nemax

e eN

M eM

n

n

.

Ρ Ρ

Nếu kiểm tra động cơ cũ có số liệu thể tích công tác của tất cả xi lanh

có thể tính như sau:

Gnlckl =

τ

i V n

G nlckl . h .

60

Kg/h Gnlckl: Suất tiêu hao nhiên liệu trong một chu kỳ ứng với Vh’ = 1 lít

.V h i n

e

Ρ

m.l Pe: áp suất trung bình thực tế (KG/cm2 )

Trang 37

τ: Số kỳ của động cơ

Động cơ 2 kỳ τ = 1

Động cơ 4 kỳ τ = 2 Nhưng đến đây ta chưa xác định Vh của 1 xi lanh nên tại các tốc độ

nmin, nM phải xác định Ne dựa vμo tỷ lệ

e eN

e h

eN

h e e

e

n

n n

i V

n i V N

N

.

.

450 /

450 /

Ρ

= Ρ

Còn tính Nemin, NM như đã tính ở bμi 3 của chương nμy

Đ 6: Các hiệu suất của động cơ:

I/ Hiệu suất nhiệt ηt (ứng với chu trình lý thuyết)

k: Trị số đoạn nhiệt quy ước ở đây xác định như sau:

Tuỳ thuộc α:

α ≤ 1 k = 0,39.α + 0,0887

Trang 38

α ≥ 1 k = 0,07.α + 1,207 λ: Tỷ số tăng áp suất

ρ: Tỷ số dãn nở ban đầu

ε: Tỷ số nén

II/ Hiệu suất chỉ thị (ứng với đồ thị công) ηi :

(mới tính đến mức hoμn thiện quá trình phối khí vμ cháy)

gi: Suất hao nhiên liệu chỉ thị tính bằng Kg/mlh

hu: Nhiệt trị thấp của nhiên liệu Kcal/kg

III/ Hiệu suất thực tế ηe :

(Tính đến mức hoμn thiện quá trình phối khí, cháy vμ công cơ học)

Trang 39

Chương VIII:

Xác định các kích thước cơ bản của động cơ

Việc xác định các kích thước cơ bản của động cơ xuất phát từ các thông số:

Nemax: Công suất lớn nhất tại số vòng quay ne

Nehd: Công suất lớn nhất tại số vòng quay nhd

PeN: áp suất trung bình thực tế tại số vòng quay đạt Nemax, Nehd

(1) Xuất phát từ công thức Nemax =

τ

450

.V h i n

đã chọn để tính Pch, nếu sai số ±0,05m/sec thì được nếu sai số lớn phải chọn lại S/D

(2): Xuất phát từ công thức Nemax vμ tỷ lệ S/D đã cho, xác định đường kính D của xi lanh rồi tính ra S

Ví dụ: Ne = 75kw = 102 mã lực; Số xi lanh 6

PeN = 75 KG/cm2 = 0,75MN/m2S/D chọn 0,9 ne = 4300v/p

Tính theo kw: Ne =

τ

60

.V h i n

eN

Ρ

Thể tích công tác: ivh = 2 , 5

4800 75 , 0

2 60 75

60

2 = lít

Trang 40

Tính theo mã lực: Ne = 2 , 55

4800 5 , 7

4502 102

450

.

2 = lít

đặt tỷ số S/D = ℑ Vh = → = ℑ

4

4

D V

S

D

h

π π

9 , 0 1416 , 3

417 , 0 4

4

425 , 0 4

Giả thiết tính tròn số D=84mm; S=76mm

Tỷ số S/D = 76/84 = 0,9.0,4 Khi tính toán Pch ta chọn Vtb (vận tốc trung bình của pistton) bằng 12m/sec lμ đ−ợc

.V h i n

eN

Ρ

Thể tích toμn bộ: ivh = 2 , 565

2000 69 , 0

2 60 5 , 29

60

.V h i n

2 450 40

450

= lít

Thể tích 1 xilanh theo mã lực: Vh = 0 , 652

4

608 , 2

= lít

Trang 41

đặt tỷ số S/D = ℑ Vh = → = ℑ

4

4

π

1 , 1 1416 , 3

614 , 0 4

4

652 , 0 4

S=D.ℑ= 1,1.91=101mm

II/ Xác định đường kính của xupap nạp d 2 :

Muốn đảm bảo đủ Nemaxtại tốc độ ne cho trước ta chọn tiết diện lưu thông riêng fe (Đã được tính ở ngay phần đầu chương nạp)

Giả thiết ta đã chọn khi tính chương nạp fe

ftb’ = ftb Vh’ = 10,75.0,42 = 4,52 cm2Chọn chiều cao nâng của xupap lớn nhất hmax=8 mm

htb: chiều cao nâng trung bình htb = (0,57 - 0,7).hmax

Giả sử chọn 0,65.hmax = 0,65.0,8 vμ cho α = 450

tb

tb

8 , 0 65 , 0 22 , 2

8 , 0 65 , 0 11 , 1 52 , 4

22 , 2

11 ,

Trang 42

§−êng kÝnh xupap th¶i th−êng kÐm ®−êng kÝnh xupap n¹p 10÷20% 30mm

Trang 43

Chương IX:

Cân bằng nhiệt của động cơ

Trong phần cân bằng nhiệt nμy sẽ tính xem toμn bộ lượng nhiệt do hỗn

hợp cháy phát ra Q1 (ở chu trình lý thuyết lμ lượng nhiệt cấp vμo) phân bố

như thế nμo cho phần nhiệt sinh công có ích thực sự (Ne) tức lμ Qe

Phần nhiệt Qlm + x theo nước lμm mát (lμm mát hợp lý) vμ Q xả (Hệ

thống xả tốt) ra ngoμi (ở chu trình lý thuyết đây lμ Q2 đưa ra nguồn lạnh,

mất theo định luật 2 của nhiệt động học)

Qlh.lt = (ηt - ηi).100%; Qch = (ηi - ηe).100%;

Trong phần nhiệt mất vì lý do lý hoá:

Lý học lμ hỗn hợp trộn tồi không đều, hoá học lμ do thiếu ôxy vì α<1

nên cháy không hết vμ tính có thể tính riêng phần Qlh như sau:

Ngày đăng: 03/01/2016, 19:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w