Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học.. - Biết tránh xa 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy
Trang 1TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI :
AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC
I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học
- Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè
- Biết tránh xa 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học
- Có ý thức chấp hành quy định về trật tự an toàn giao thông
+ HSK, G: Phân tích được tình huống nguy hiểm xảy ra nếu không làm đúng quy định khi đi các loại phương tiện
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng tư duy phê phán: những hành vi sai có thể gây nguy hiểm trên đường đi học
- Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để đảm bảo an toàn trên đường đi học
- Kĩ năng tự bảo vệ: ứng phó với các tình huống trên đường đi học
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên:Các hình ở bài 20/ SGK
- Đèn tín hiệu, hình vẽ các phương tiện giao thông
2 Học sinh:SGK, vở bài tập
III Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’
5’
30’
1 Ổn định:
2 Bài cũ: Cuộc sống xung quanh
- Các con đang sống ở đâu?
-Hãy nói về cảnh vật nơi con sống Nhận xét
3 Bài mới:
- Giới thiệu: An toàn trên đường đi học
a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
-Mục tiêu: Biết được 1 số tình huống nguy
hiểm có thể xảy ra trên đường đi học
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng tư duy phê phán: những hành vi sai
có thể gây nguy hiểm trên đường đi học
- Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên
làm gì để đảm bảo an toàn trên đường đi học
- PP:+ Thảo luận nhóm
+ Hỏi đáp trước lớp
Cách tiến hành:
-Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ
Chia nhóm: 2 em thành 1 nhóm thảo luận các
tình huống:
- Điều gì có thể xảy ra?
Em có thể khuyên các bạn đó như thế nào?
Bước 2: Kiểm tra kết quả
-Gọi các nhóm lên trình bày
-Để tai nạn không xảy ra, ta cần phải chú ý điều
- Hát
- Học sinh nêu
- Học sinh xem tranh ở SGK và thảo luận
- Học sinh lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Trang 25’
gì khi đi đường?
-Kết luận: Không được bám theo ô tô, không đi
lao ra đường … để phòng tránh những tai nạn
đáng tiếc xảy ra
b) Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Mục tiêu: Học sinh biết quy định về đường bộ
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng tự bảo vệ: ứng phó với các tình
huống trên đường đi học
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham
gia các hoạt động học tập
- PP:+ Đóng vai, xử lí tình huống.+ Trò chơi
Cách tiến hành:
-Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện
-Cho học sinh quan sát tranh ở SGK/ 43
-Bức tranh 1 và 2 có gì khác nhau?
-Tranh 1: người đi bộ đi ở vị trí nào trên
đường?
-Tranh 2: người đi bộ đi ở vị trí nào?
-Đi như vậy đã đảm bảo an toàn chưa?
-Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
-Cho học sinh trình bày
-Kết luận: SGV
4 - Củng cố - Dặn dò:
Trò chơi: Đi đúng quy định
Hướng dẫn chơi.Xem SGV
-Khi đi bộ trên đường chúng ta cần chú ý điều
gì?
-Nhắc lại các quy định đi bộ trên đường
-Thực hiện tốt điều được học.Chuẩn bị: Ôn tập
- Không được chạy lao ra đường, không được bám theo ô tô
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
- Học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh lên đóng vai đèn giao thông, ô tô, xe máy, xe đạp, người
đi bộ
-
- Nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM :
………
…….……….………
……….… ………
……….……….………
………
………