1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BƯỚC đầu NGHIÊN cứu PHƯƠNG THUỐC tô tử GIÁNG KHÍ THANG

61 470 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Bài thuốc có tác dụng giáng nghịch, bình suyễn, ôn hoá đàm thấp, thường được ứng dụng trong lâm sàng được để chữa viêm phế quản mạn có ho, hen, đờm nhiều.. Chứng mỉnh tác đụng chống ho,

Trang 1

Bộ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI

*******************

Trang 2

NGUYỄN KHÁNH LY

BƯỚC ĐẦU NGHIÊN cứu PHƯƠNG THUỐC TÔ TỬ GIÁNG KHÍ THANG

(KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DưỢC SỸ KHÓA 2004 - 2009)

Người hướng dẫn : TS NGUYÊN MẠNH TUYỂN

Nơi thục hiện : BỘ MÔN DUỢC HỌC cổ TRUYỀN

BỌ MÓN DUOC LỤC TRUỜNG ĐẠI HỌC DUỢC HÀ NỘI

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin trân trọng tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy TS - Nguyễn Mạnh Tuyến, ngưởi ỉuôn tin tưởng, quan tâm, tận tình hướng dẫn và giúp đờ tôi trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành

khoá luận

Tôi xin gửi cảm ơn tới cô TS Nguyễn Bích Thu - Phòng phân tích tiêu chuẩn - Viện dược

liệu đã giúp đa tôi trong quá trình nghiên cứu,Tồi xin gửi lời biết ơn tới các thầy cô giáo, các anh chị kỹ thuật viên bộ môn Dược học cổ truyền, Dược lực đã tạo điều kiện giúp đờ tôi hoàn thành khoá luận này*

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm om tới gia đinh, bạn bè đã động viên, khích lệ tôi trong quá

trình học tập và hoàn thành khoá luận

Hà Nội;, ngày 15 tháng 5 năm 2009 Sinh viên: Nguyễn Khánh L

yMỤC LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢ

OCHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT

Thời gian thưc hiên : 2/2009 - 5/2009

Trang 5

gĐẶT VẤN ĐÈ

Ngày nay, cùng vai sự phát triển mạnh mẽ của nền y học hiện đại, y học cổ truyền vẫn sọng song cùng tồn tại và ngày càng thể hiên được vị trí của mình trong phòng và trị bệnh Sự kết họp y dược học cổ truyền với y học hiện đại là một chủ trương lớn của nhà nước, đang được các nhà khoa học quan tâm và hưởng ứng

Tiếp thu cỏ kế thừa, phát triển nền y học cổ truyền lâu đời mà điển hình lằ các bài thuốc

cổ truyền làm phong phú hơn sự ỉựa chọn thuốc cho điều trị Bên cạnh đó sự phát triển của y học hiện đại giúp chúng ta có cơ hội để kiểm nghiệm, nghiên cứu và chứng minh tác dụng thực sự của những bài thuốc cả truyền Tù đó có thể phát triển thành những dạng bào chế tiện đụng, an toàn và được sử dụng rộng rãi hom trong thực tế

Bài thuốc Tô tử giáng khí thang là một bài thuốc quý, đã được sử dụng qua nhiều thế hệ Bài thuốc có tác dụng giáng nghịch, bình suyễn, ôn hoá đàm thấp, thường được ứng dụng trong lâm sàng được để chữa viêm phế quản mạn có ho, hen, đờm nhiều Tuy nhiên, bài thuốc vẫn chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ cũng như chưa có những tăêu chuẩn kiểm nghiệm cụ thể

Chính vì vậy, trong luận văn này chúng tôi bước đầu nghiên cứu về bài thuốc Tô tử giáng khí thang vói mục tiêu;

1. Nghiên cứu thành phần hoá học của bài thuốc để góp phần tiêu chuẩn hoá bài

thuốc

2. Chứng mỉnh tác đụng chống ho, trừ đờm của bài thuốc

PHẦN I: TỎNG QUAN

1.1 Vàỉ nét về bài thuốc Tô tử giáng khí thang

Bài thuốc Tô tử giáng khí thang là bài thuốc cồ phương đã có từ lâu và được nhiều tài liệu nhắc đến Bài thuổc dùng để chữa bệnh có đàm ẩm, ỉại cảm ngoại hàn, thành chứng thượng

Trang 6

thực hạ hư, khái thấu, suyễn cấp, ngắn hơi, tức ngực, đờm nhiều, mình lạnh, rêu lưỡi trắng dầy

Có rất nhiều bài thuốc mang tên Tô tử giáng khí thang khác nhau, hầu hết các tài liệu đều ghi

Tô tử giáng khí thang gồm 9 vị: Tô tử, Bán hạ, Trần bỉ, Hậu phác, Đương quy, Quế nhục, Tiền

hồ, Sinh khương, Cam thảo chỉ khác nhau ở liều lượng Điều đó thể hiện trong bảng 1

Trên thực tế, để phù hợp với thể trạng từng bệnh thì các bài thuốc có thể đưọc gia giảm thêm để tăng hiệu quả điều trị Trong trường hạp đờm nhiều, ho suyễn, khó thở nặng gia Trầm hương để tăng cường tác dụng giáng khí bình suyễn [15] Nếu kiêm biểu chứng phong hàn thì

bỏ Nhục quế, Đương quy, gia Ma hoàng, Hạnh nhân, Tô diệp để sơ tán phong hàn [8], [19] Nếu dùng để chữa hen phế quản khi đang có cơn hen thì thay Quế nhục bằng Quế chi, thêm Ngải cứu [9] Ngoài ra9 cũng có một số tài liệu thêm Đại táo để tăng tác dụng bổ và điều hoà các vị thuốc [9], [10], [28]» [29] Trong khuôn khổ của khoá luận này chúng tôi nghiên cứu bài thuốc Tô tử gỉáng khí thang theo công thức trong giáo trình Dược học cổ truyền [2]

1.2 Tóm tắt đặc đỉểm bàỉ thuốc Tỏ tử giáng khí thang 1.2.1 Công thức bài thuốc

Bài thuốc Tô tử giáng khí thang có 9 yị thuốc theo cồng thúc sau; [2]

Bảng 1: Bài thuấc Tô tử giáng khỉ thang ở một số tàỉ Liệu khác nhau

Trang 7

2 Bán hạ chế: 12g 7 Đương quy: 1

*

1.2.2Công năng bài thuốc

Bài thuốc có công năng giáng khí bình suyễn, hoá đờm, chi nôn [2] Được dùng trong điều trị ho do chứng thượng thực hạ hư, biểu hiện ho hen, suyễn tửc, nhiều đàm, đoản khí, ngực đầy tức, lưng đau gối mỏi, phù thũng, rêu lưỡi trắng hoạt hoặc trắng dính, mạch hoạt [10], [15], [9], [28], [29],

Cơ ché của chứng bệnh này bao gồm haỉ phương diện đàm thịnh tại phế ặ

và thận dương bất túc, trong đó đàm thịnh tại phế là ngọn của bệnh, thận dương hư nhược Là gốc dẫn đến bệnh, chứng thuộc về bản hư tiêu thực, thượng thinh hạ hư, nhưng khí nghịch đàm thịnh, tiêu cấp bản hoãn, “cấp trị tiêu” nên dùng phép giáng khí khư đàm, chỉ khái bình suyễn [29]

Trong phương, Tố tử tân ôn mà nhuận, tính chủ giáng, tác dụng giáng phế khí tiêu đàm,

là vị thuốc quan trọng điều, trị đàm thịnh khí nghịch, ngực đầy tức, là thuốc ‘‘trừ đởm định khái, tiêu đàm định khí tốt”, Tổ tử còn có tác dụng nhuận tràng thông tiện giúp cho tràng phủ thông đạt mà trợ giúp phế khí túc giáng, là quân dược

Bán hạ tân ôn mà táo, trợ tô tử hoá đàm, Hậu phác tân ôn khổ giáng, trợ Tô tử giáng nghịch khí, đồng thời là thần dược

Tiền hồ tân khổ vi hàn* tác dụng giáng khí khư đàm, có tính tân tán phối hợp với các thuốc trên vừa thu được tác dụng giáng nghịch hoá đàm lại khiến cho trong giáng gặp tuyên, để phục hồi chức năng tuyên giáng của phế, đồng thờỉ lai chế ngự tính táo của các thuốc; Quế nhuc cam đạỉ nhiệt, ôn bố thận nguyên, nạp khí bình suyễn; Đương quy tân khổ ôn nhuận, vừa có thể dưỡng huyết bổ hư để trợ Quế nhục ôn bổ hạ nguyên, lại có thể trị “khái nghịch thượng khí”, và

Trang 8

chế ngự tính táo của Hậu phác, Bán hạ, phòng ngừa tân táo thương tân; Trần bì hoá đàm ráo thấp; Sinh khưang hoà vị giáng nghịch, hoá đàm cùng đóng vai trò vị tá.

Cam thảo hoà trung ích khí, điều hoà dược tính đóng vai trò tá sứ Các thuốc cùng phối hợp, thượng hạ bình tri, tiêu bản kiêm điều, giáng nghịch khí, tỉêu đàm, từ đó suyễn khái tự bình

Trong phương, có phối hợp các thuổc giáng khí khư đàm vơi các thuốc ôn thận bồ hư, hư thực bình trị, tiêu bản kiêm cố, trong đó tả thực trị tiêu Là chính; dùng lượng lớn các thuốc giáng nghịch thêm các thuốc tuyên tán, từ phần lớn các thuốc khổ ôn, gia các thuốc lưcmg nhuận, khiến cho trong giáng có thăng, ôn mà không táo [10], [29]

Cảch dùng: sắc vũ hoả uống ấm Mỗi ngày một thang chia làm 2 lần [2], [8], [9].

123 Các vị thuốc trong bàỉ thuốc

+) Tô tử: Quả chín già phơi khô c-ủa cây tía tô (Perỉỉỉa ocymoỉdes (L.) Britt.), Họ Bạc hà

(Lamiaceae) [2], [8], [19]

Trang 9

Tính vị, quy kỉnh; Vị cay, tính ấm; Quy kinh phế;

- Công năng: Giáng khí, tiêu đơm, bình suyễn, nhuận trường [2], [8], [19]

- Chủ trị: Đờm nghẽn, khí nghịch, ho khí suyễn, ruột ráo, táo bón [8]*

- Thành phần hoá học: Nước

(6,3%), protein (23,12%), dầu Hình Ï:Tô từ

béo (45,07%), N (10,28) , ngoài ra còn

cổ các chất có hoạt tính chống oxy hoá [19],

- Tác dụng dược lý: Tô tử làm giảm khó thờ và giảm ho, trừ đàm, làm thư giãn

ruột [19]

+) Bán hạ (nam); Thân rễ của cây Bán

hạ - Typhonium triỉobatum (L.) Schott Họ Ráy

(Araceae) [2], [18]

- Tính vị, quy kinh: Vị cay, tính ấm; quy vào 2 kinh tỳ và vị

- Công năng, chủ trị:

Làm ráo thấp, trừ đàm, chi ho: Hlnh 2: Bễn hạ naní

dùng trong các chứng đàm thấp, biểu hiện ho có nhiều đàiii còn dung chữa

viêm khí quản mạn tính, hoặc kèm theo mất ngủ, hoa mắt

Trang 10

Giáng nghịch cầm nôn: dùng để điều trị khí nghịch lên mà gây tlôtt.

Tiêu phù, giảm đau, giải độc: dùng ngoài trị răn cắn sưng đau, dùng Bán hạ tươi giã nát đắp vào [2], [18],

Trang 11

có tác dụng cầm nôn và chĩ ho [18].

+) Tiền hồ: Rễ đã phơi khô, thái phiến

của cây Bạch hoa tiền hồ {Peucedanum

praeruptornm Punn.),

hoặc cây Tử hoa tiền hồ

(.Peucedanum de cursivum Maxim.),

Trang 12

vàng, đau ngực Có thể phối hợp với tang bạch bì, bốỉ mẫu, mạch môn đông, hạnh nhân, cam thảo, sinh khươttg (Tiền hồ tán) để chữa ho do phế nhỉệt» đảm dính.

Giải biểu nhiệt: dùng trong các trường hợp cảm mạo phòng nhiệt, dẫn đến đau đầu, sốt ho

- Liều đùng: 8- 12g

Trang 13

Kiêng kỵ: không dùng cho thể âm hư dẫn đến ho khan, hoặc ho đàm hàn, loãng.

- Thành phàn hoá học: Tiền hồ chửa nhiều Cóumarin Ngoài ra còn có chứa tinh dầu và tanin [5], [19]

- Tác dụng dược lý:

• Trong thử nghỉệm trên chó và mèo, cao rễ tiền hồ có tác dụng long đởm kéo dài 6

-7 giừ sau khi cho uống

Hình 4: Đưrng quỵ

• Các comariti phân lập từ Tiền hồ làm giảm rõ rệt nhịp đập của các tể bào cơ tim của

phồĩ được nuôi cấy [19]

+) Đương quỵ: dùng rễ của cây đương

quy - Angeiica simnsis (Oliv) Diels Họ cần:

Apiaceae [2],

[5], [8], [18]

- Tính vị: vị ngọt, hơi đắng, tính ấm

- Quy kinh: vào 3 kinh tâm, can, tỳ

- Công năng, chu trị:

Bổ huyết, bổ ngũ tạng, bồ huyết trong các trường hợp thiếu máu dẫn

đến hoa mắt, chóng mặt, da dẻ xanh xao, người gầy yếu

Hoạt huyết, giảĩ uất két là vị thuốc vừa bổ hựyểt vừa hoạt huyểt cho nên dùng thích hợp cho các trường hợp thiếu máu kèm theo có ứ tích của phụ nữ có kinh bế, vô sinh, phối hợp với bạch thược, xa tiền tử Nêu đau cơ khớp -do ử huyểt thi phối hợp vái các thuốc hoạt huyết như

Trang 14

hồng hoa, ngưu tất Nếu đau đầu dữ hội thì dùng Đương quy chích rượu.

Trang 15

Hoạt tràng thông tiện: vị thuốc có tác dụng nhu nhuận với vị tràng; do đó dùng thích hợp với chứng huyết hư huyết gây táo bón.

Giải độc dùng trong các trường hợp mụn nhọt, dinh độc vì thuốc vừa có tác dụng giải độc vừa có tác đụng giảm đau do khả nãng hoạt huyét, tiêu trừ huyết ứ của nó [2], [8], [18]*

- Liều dùng: 6- I2g

- Kiêng kỵ: những người có tỳ vị thấp nhiệt, đậi tiện lổng, không nên dùng; để tránh hiện tượng gây hoạt tràng, đại tiện lỏng, khi dùng cân qua sao chế để giảm tính, nhuận hoạt của vị thuốc

- Thành phần hoá học;

• Tinh dầu 0,2 - 0,4% với 3 thành phần đặc trưng là; n - butylphtalid

1, 81%, ligustỉlid 50,2% và n - butylidenphtalid 7,35%

• Coumarin: umbeliferons scopoletin, xanthotoxin,,,

• Ngoài ra còn có : acid hữu cơ, Polysacharid, acid amin, vitamin, polyacetylen, sterol,

nguyên tố vi lượng, ,[18]*

- Tác dụng dược lý:

• Có hai loại thành phần vừa gây ức chế vừa gây hưng phấn tử cung; phần ức chế chù

yểu là tinh dầu, phần hưng phẩn là phần tan trong nước

• Tăng lượng tiêu hao oxy của tổ chức gan, và xúc tiến sự tăng sinh của tử cung

• Nước sác và dạng chiết cồn, có tác dụng hạ huyết áp

• Nước sắc và dịch chiết ete có tác dụng trấn tĩnh

• Đương quy có tác đụng hồi phục đối với bệnh thoái hoả tinh hoàn

Trang 16

• Tác dụng ức chế quá trinh đông máu đặc biệt là đông máu nộỉ sỉnh.

• Tác dụng kháng khuẩn

Trang 17

Thành phần Ligustilid phân lập từ rễ đương quy có tác dụng chống hen và chống co thắt rõ rệt [18].

+) Trần bì Trần bì là vỏ chín phơi hoặc sấy khỏ và để lâu năm của cây Quýt — Citrus reticulata Blanco.

2 kinh tỳ và phế

-Công năng chủ trị;Hình 5: Trần bì

Hành khí, hoà vị dùng đối vợi bệnh đau bụng do lạnh phối họrp với Bạch truật, Can khương

Chỉ nôn, chỉ tả: dùng khi bụng ngực đầy trướng, ợ hơi buồn nôn, phốihợp với Bạc hà, Tô diệp, Hoàng liên

Hoá đàm ráo thấp: chỉ ho hoặc dùng chữa các chứng bí tích, bứt rửt trong ngực

- Liều dùng: 4-12g

Kiêng kỵ: những người ho khan, âm hư không cỏ đàm, không nên dùng

- Thành phần hoá học: tinh dầu (thành phần chính là d-limonen 91%), flavonoid

(hesperiđin, neohesperidin, tangeretin, ) [19]

- Tác đụng dược lý:

• Tinh dầu trong Trần bì có tác dụng kích thích vị tràng, tảng phân tiết

dịch tiêu hoá, bài trừ khí tích ruột» còn có tác dụng trừ đàm

Trang 18

Chất hesperidin trong Trần bì có tác dụng trừ đàm và kéo dài tác dụng của chất corticoid, còn duy trì tính thẩm thấu của mạch máu một cách bình thường, giảm tính giòn của mạch máu [19]-

+) Hậu phác : Vỏ phơi hay sấy khô của cây Hậu phác - Magnolia officinalis Rehd et

Wils Họ Ngọc Lan Magnoliaceae [2], [18],

Tính vị, quy kinh: Vị đắng, cay, tính

ấm Nhập vào kinh tỳ, vị ,đại tràng

Hình 6: tìậu phác

- Công năng, chủ trị:

Hành khí, hoá thấp, giảm đau; dùng khi

tỳ vị hàn thấp, ngực bụng khí trệ, đầytrướng, ãn uống không tiêuGiáng khí bình suyễn: dùng đối với bệnhđàm thấp ngưng đọng 0 phể, ngực trướng, bứt rứt khó chịu

Thanh tràng, chỉ lỵ [2]

Liều dùng: 6 - 12g [ 18]

* Kiêng kỵ: Người tỳ vị hư nhược, phụ Ĩ1Ữ có thai không nên dùng

- Thành phần hoá học: Thành phần chính là magnolol và honokiol* ngoài ra còn có isomagnolol, piperitymagnoloỉ, piperitylhomokiol, dỉpiperitymagnoỉ, magnatriol, machioỉ,

„.Tinh dầu (eudesmo], 1-4 cineol, ct- limonen, bisabolen, terpinel, )

- Tác dụng dược lý:

• ức chế sự phát triển của các vi khuẩn Alcaloid toàn phần cỏ tác dụng ức chế

hoạt động tỉm và gây giãn mạch ngoại biên

Trang 19

• Giảm đau và lợi tiểu.

• Magnolol và honokiol ức chế sự két tập tiểu cầu gây bởi

Trang 20

colagen mạnh hơn aspirin.

+) Quế nhục: là vỏ thân, vỏ cành cây quế -

Cinnamomum cassia Prese, hoặc các loài quế

- Tính vị, quy kinh: vị cay, ngọt

Tính đại nhiệt, cổ ít độc; quy vào 3 kinh can,

Trang 21

- Thành phần hoá học: Tinh dầu (1 - 4%, tinh dầu chứa aldehyd cinnamic 75 - 90%), tanin, catechin và proanthocyanin, dầu béo, chất nhựa, chất nhầy, gôm, đường, calci oxalat, tỉnh bột, coumarin, [6],[19]

- Tác dụng dirợe lý;

Trang 22

Chất aldehyd cinnamic trong tinh dầu quế có tác dụng hạ nhiệt ở thỏ, kéo dài thdi gian ngủ của chuột khi dùng kèm vớỉ thuốc barbiturat

• Tác dụng kháng khuẩn: ức chế hoạt động cùa trùng roi [19]

+) Sinh klìưong: Thân rễ dùng tươi của cầy

gừng - Zingiber officinale Rose Họ gừng

Zingiberaceae [2], [6],

- Tính vị, quy kỉnh: vị cay, tính

ôn; quy kỉnh tỳ, vị, phế,

- Công năng, chủ trị: Ổn trung

tán hàn, hồi dương, thông mạch, táo Hình 8: Sinh khương

thấp, tiêu đàm Chủ trị: đao bụng lạnh, đầy trướng không tiêu, nôn mửa, tiêu chảy, tứ chi lạnh* mạch yếu, đàm ẩm, ho suyễn [8]

- Thành phần hoá học: tinh dầu (2 - 3%), nhựa đầu (4,2 — 6,5%), chất béo (3%), và

chất cay: Zingerol^ zingeron, shagaol,„.[ỗ]

- Kiêng kỵ : Âm hư nội nhiệt sinh ho, biểu hư làm rạ mồ hôi nhiều hoặc

mất máu không nên dùng [8],

- Liều dùng: 4-20g,

+) Cam thảo: Rễ phơi hay sấy khô của 3 loài

Cam thảo {Gỉỵcỵrrhừa ưralensis Fisch.j

Glycyrrhiza inflata Bat., Glycyrrhiza glabra L.) [8].

Trang 23

- Tính vị, quy kinh: vị ngọt, tính bình; quy kinh can, tỳ, thông hành 12 kinh Hình 9:

- Công năng chủ tri:

ích khí, dưỡng huyết, dùng trong bệnh khí huyết hư nhược mệt mỏi thiểu máu

Nhuận phế, chỉ ho: dùng trong bệnh đau hầu họng, viêm họng cấp, mạn tính, viên amidan, hoặc ho nhiều đàm

Tả hoả giải độc; dùng trong bệnh mụn nhọt đinh độc sưng đau.Cam thảo còn có vai trò dẫn thuốc và giải quyết một số tác dụng phụ trong đan thuốc

Hoãn cấp chỉ thống: dùng trị đau dạ dày, đau bụng* gân mạch co rút [2]

- Kiêng kỵ: nếu tỳ vị có thấp trệ, sôi bụng» đầy bụng không dùng, dùng lâu dễ bị phù nề

- Thành phần hoá học: Glycyrrhizin là một saponin thuộc nhóm olean, hàm luợng 10 - 14% trong dược Liệu khô Các ílayọnoid hàm lựợng 3 - 4% , quan trọng nhất lả liquiritin và isoliquiritin Ngoài ra còn có hoạt chẩt estrogen steroid, coumarin, tinh bột, glucose, [5], [18]

- Tác dụng dược lý:

• Tác dụng gây trấn tĩnh, ức chế thần kinh trung ương, giảm vận động tự nhiên, hạ thể nhiệt, giảm hô hấp

• Tác dụng giảm ho

• Tác dụng giải co thắt cơ trơn

• Chữa loét đưòmg tiêu hoá, ức chế tác dụng tăng tiết dịch vị của histamin

Trang 24

• Bảo vệ gan trong viêm gan mạn tính và tăng bài tiết mật

• Chong viêm gan và chống dị ứng

• Tác đụng kỉểu estrogen

• Chữa bệnh addison

• Tác dụng giải độc

• Ngoài ra còn cỏ tác dụng lợi tiểu, chữa táo bón, chữa một số bệnh về da [18]

PHẦN II: THựC NGHIỆM VÀ KÉT QUẢ

2.1. Nguyên yật liệu và phưoìig pháp nghiên cứu

2.1.1 Nguyên liệu và phương tiện nghiên cửu

Nguyên liệu

+ Các vị thuốc được mua tại phố Lãn ông - Hà Nội , chế biến theo phương pháp cổ truyền, sẩy khô ở 80°c, đạt tiêu chuẩn được điển Việt Nam III + Cân riêng từng vị thuốc ở dạng bột thô theo

tỉ lệ bài thuốc, trộn theo nguyên tắc đồng lượng, chiết lạnh bàng cồn 80°, lọc , cất thu hồi dung

môi rồi e-ô oách thuỷ thành cao lỏng 1: 1 (1-g-am được- Yĩệu = \mì cao ỉổng) để nghiên cứu tác

dụng hoá học, dùng nước sấc bài thuốc cô thành cao lỏng I: 1 và 2:1 để thử tác dụng sinh học

❖ Phưoìig tiện nghỉên cứu

* Hoá chất: hoá chất, dung mỏi đạt tiêu chuẩn phân tích được mua tại công ty TNHH hoá học ứng dụng số 18A Lẽ Thánh Tông - Hà Nội

* Dụng cụ máy móc:

Trang 25

- Tủ sấy Memmert (Đức)

- Cân xác định độ ẩm Precisa XM-120

- Máy xay được liệu

- Máy ảnh đigital Ixus 65 6.0

- Máy khí dung OMRON cx

- Bộ dụng cụ xác định độ ẩm bàng phương pháp dung môi

- Bộ dụng cụ định lượng tinh dầu

* Súc vật: Chuột nhắt trắng khoẻ mạnh, đạt tiêu chuẩn thí nghiệm, cả 2 gỉống, trọng lượng từ 20

- 22g, do Vỉện vệ sinh dịch tễ cung cấp Trong thòi gian nghiên cứu chuột được nuôi dưỡng trong điều kiện bình thường

2,1,2. Phrnmg pháp nghiên cứu

❖ Điều chế cao lỏng Trộn bột thô các vị dược liệu theo đúng tỉ lệ bài thuốc theo nguyên tắc đồng lượng, chiết bằng phương pháp ngâm lạnh vớỉ dung môi là cồn 80°, dịch chiêt cô tới

cao lỏng 1: 1

Nghiên cửu thành phần hoá hoc

• Định tính các nhóm chất chính trong cao lỏng bài thuốc bàng các phản ứng định tính

Làm phản ứng định tính với các thuốc thử chung và đặc hiệu của từng nhóm chất theo các phương pháp thường quy ghi trong tài liệu [4],[5],[6],

• Phân tích một số nhóm chất chính có trong cao lỏng bài thuốc bằng SKLM

• Định lượng tinh dầu : Phương pháp cất kéo hơi nước

Trang 26

• Định lượng can hoà tan trong Ethylacetat: Phương pháp cân.

• Định lượng cán hoà tan trong Chloroform: Phương pháp cân

• Định lượng cắn hoà tan trong Methanol: Phương pháp cân

Các chất được định lượng bằng phương pháp cân được tính theo công thức (1):

* Xác định độ ẩm cao lỏng bằng phương pháp dung môi [8]

Nsuy én tắc: Dùng dung môi là toluen, cho khoảng 2ml nước cất vào bình cầu chứa

200ml toluen, tiến hành cất hồi lưu đến khi dung môi đã bão hoà hơi nước đọc thể tích nước v3, sau đó cho một thể tích cao đã xác định vào, tiếp tục cất thu hồi đến khi mức nước trong cột không còn tăng nữa, đọc thể tích v2 Độ ẩm cao lỏng được tính theo công thức (2):

mTrong đó: H: Độ ẩm phần trăm của cao lỏng

VI: Thể tích nước đọc được ban đầu v2: Thể tích nước

đọc được lần 2 m: Lượng cao ban đầu *> Khảo sát một sá lác dụng sinh

học của bài thuốc + Chuẩn bi chế phẩm thử

Trang 27

- Cân lượng bột dược liệu theo tỷ lệ bài thuốc, lấy 5 thang tương đương với 370 g bột được liệu thô, đem sấc kỹ 3 lần Cô dịch sắc thuốc tới cao lỏng 1: 1 và cao lỏng 2; 1.

+ Thử tác dụng giảm ho: Theo phương pháp xông hơi acid citric 15%

Nguyên tắc: Gây ho cho chuột bằng cách cho chuột tiếp xúc với acid citric dưới dạng khí

dung ở điều kiện nhiệt độ, áp suất và thời gian nhất định Sau đó đếm số lần ho của chuột trong 5 phút đầu, so sánh số tiếng ho trung bình của các lô thử với lô chứng và lô đối chiếu để đánh giá tác dụng của thuốc [7]

- Số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê dùng trong sinh hoc t - student, sử dụng phần mềm của Mierosoữ - excel

+ Thử tác dụng long đòrn

Trang 28

:Nguyên tắc: Tiến hành thử tác dụng trừ đờm theo phương pháp bài tiết đỏ phenol ở Iđií quản

chuột nhát trắng

Khi dịch phế quản bài tiết ra làm tăng khả nàng trừ đòm trong đường hô hấp, vì vậy nhờ tác dụng khác

nhau của dịch thử trong cùng điều kiện cho kết quả bài tiết dịch phế quản khác nhau Có thể đánh giá khả năng bài tiết dịch phế quản của chuột nhắt trắng thông qua nồng độ của đỏ phenol thu được lchi rửa khí quản chuột bằng dung dịch NaHC03 5% Xác định nồng độ đỏ phenol của nhóm chất thử bằng phương pháp đo mật độ quang [7]

2.1Thực nghiệm và nhận xét

2.2.1. Chế biến các vi thuốc

Dược liệu mua về là các dược liệu đã qua chế biến, sau khi được loại tạp được sấy

khô ở 80°c và đem xay thành bột thô, Tô tử giã dập

Các bột dược liệu có các đặc điểm sau:

- Tồ tử; Quả hình trứng, màu nâu xám Hạt màu trắng ngà, vỏ hạt có mày Mùi

thcrm, vị hơi cay

-Bán hạ: màu trắng ngà Soi trên kính hiển vi thấy có nhiều hạt tinh bột tròn hình bán

nguyệt, rốn hình chấm

- Đương quy: màu vàng hơi nâu, mùi thơm, vị ngọt, hơi cay, hơi đắng

-Hậu phác: màu nâu, mùi thơm hơi hắc Soi bột thấy có nhiều sợi, tế bào đá lớn, hình

vuông hoặc bàu dục

- Tiền hồ: màu trắng hơi vàng Mùi thorm vị hai đắng và cay

- Trần bì: màu vàng nâu, mùi thơm dễ chịu, vị hơi đắng và cay

- Cam thảo: màu vàng nhạt điểm nâu, vị ngọt

Trang 29

2.2.2. Bào chế cao lồng bài thuốc

+ Cân bột dược liệu theo tỷ lệ bài thuốc, lẩy 5 thang tương ứng với 370 g bột dược liệu thô

+ Trộn hỗn hợp bột theo nguyên tắc đồng lượng

+ Thấm ẩm bằng cồn 80°

+ Cho hỗn hạp bột dược liệu vào bình chiết, Sau đỏ cho từ từ cồn 80° vào ngập dược liệu khoảng 5 - 7cm Đậy kín bình và để 24h rút dịch chiết một lần, rút nhiều lần cho đến kiệt (15 lần),

+ Ép bã, gộp dịch chiết thu đuợc, lọc qua bông,+ Dịch lọc thu được đem cất thu hồi dung môi, sau đó đun trẽn bếp cách thuỷ đển khỉ thu được cao lỏng 1:1

Hình 10: Sơ đồ bào chế cao lỏng

1 : 1

Trang 30

0Nhận xét: Cao lỏng màn nâu đen, hơi sánh, mùi thơm,

2.2.3 Nghiên cứu thành phần hoá học + Đinh

tính các nhóm chất

Định tính ilavonoỉd

Chiết xuất: Lấy lOml cao lỏng vào cốc có mỏ, pha loãng bằng 50ml nước cất Đun trên bếp cách thmỷ cho tan hết» dẻ lắng, lọc, Dịch lọc được loại tạp bằng ether dầu hoả Dịch chiết nước thu được lắc với Ethyỉ acetat 3 lần, mỗi lần 15ml Gộp các dịch chiết Ethyl acetat lại, bốc hơi dung môi, cắn thu được hoà tan trong 15 ml cồn 90° để làm phản ứng đinh tinh

- Phản ứng cyanindin: Lấy 2 ml dịch chiết cồn chỏ vào ốrtg tlghiệm khô, thêm một ít bột Mg và 3 giọt HC1 đặc Đun nóng dđ thấy xuất hiện màu hồng

Phản ứng dương tính,

- Phản ứng với kiềm:

Nhỏ 2 gỉọt dịch chiết vào hai vị trí khác nhau trên tờ giấy lọc, để khô, che kín một vết,

hơ một vết lên mỉệng lọ chứa dd NH3 màu vàng tăng lên Phản ứng dương tính

Nhỏ 1 ml dịch chiết cồn vào ống nghiệm, thêm vài giọt đd NaOH thấy xuất hiện tủa vàng, thêm 1 ml nước cất tủa tan ra, màu vàng dd tăng lên, Phản ứng dương tính

- Phản ứng với FeCl3: Cho 1 ml dịch chiết cồn vào ống nghiệm rồi nhỏ 2 giọt FeCl3 vào, lắc đều thấy dd xuất hiện màu xanh đen Phản ứng dương tính

- Phản ứng diazo hoá: Nhỏ 3 giọt dịch chiết vào chén sứ rồi thêm 2 giọt thuốc thử diazo mới pha và 3 giọt đd NaOH 10% khuấy nhẹ thấy xuất hiện màu đỏ hồng Phản ứng dương tính

Qua các phản ứng trên so bộ kết luận dịch chiết bài thuốc có ílavonoid

Ngày đăng: 02/01/2016, 15:05

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w