Nghiên cứu một số tác dụng sinh hởc của bài thuốc

Một phần của tài liệu BƯỚC đầu NGHIÊN cứu PHƯƠNG THUỐC tô tử GIÁNG KHÍ THANG (Trang 53 - 58)

*Thử tác dụng giảm hơ

2.3.2.Nghiên cứu một số tác dụng sinh hởc của bài thuốc

“ T á c dụng giảm hỏ: tác dụrtg giảm ho tốt ở cả 2 mức liều, liều tuang đương (18g dược liệu/kg chuột) và liều gấp đôi liều tương đương (36g dược liệu/kg chuột), Tuy nhiên không có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê về tác dụng giảm ho giữa 2 mức liều thử.

- Tác dụng long đàm: chỉ có lô thử 1 vái liều tưcmg đưang là 18g dược liệu/kg chuột có tác dụng long đờm.

Từ kết quả nghiên cứu cho thấy mức liều 18g dược liệu/kg bài thuốc cho tác dụng tốt cả giảm ho và long đờm. Mức liều này tương đương với mức dùng trẽn người. Như vậy qua nghiên cừuy nhận thấy tác dụng sinh học của bài thuôc là phù hợp với công năng hoá đơm, chỉ ho của bài thuốc.

0,25

KẾT LUẬN •

Sau một thời gian nghiên cửu, chúng tôi đã thu được một số kết quả sau:

♦> Nghiên cứu thành phần hoá học cùa bài thuốc:

- Xác định các nhóm chất chính trong cao lỏng bài thuốc là; ílavonoid, saponin, coumarin* alcaloid» tanin, ílavonoid, chất béo, acid amin, acid hữu cơ» caroten, đường khử.

- Qua SKLM sơ bộ xác định được sự cỏ mặt của một số vị thuốc: Đương quy, Tiền hồ, Trẩn bì, Bán hạ ỉàm cơ sở để kiểm nghiệm bài thuốc bắng sắc ký lớp mỏng.

- Qụạ sắc ký khí tinh dầu bài thuốc xác định được một số thành phần chính trong tinh dầu bài thuốc.

“Định lượng một sổ thành phần ho á học:

+ Hàm lượng tính dầu bài thuốc là 0,243%, Tiền hồ là 0,075%, Trần bì là 0,65%, Đương quy là 0,23%, Quế nhục là 1,74 %

+ Hàm lượng cắn hoà tan trong ethylacetat của cao lỏng tính theo cao khồ tuyệt đối là: 3,17% ± 0,11.

0,25

Nghiên cứu tác dụng sinh học:

- Tác dụng gỉảm ho: Bài thuốc thể hiện tác dụng giảm ho tốt ở cả 2 mức liều thử (18g dược liệu/kg và 36g dược liệu/kg)

- Tác đụng long đởm: Trong các lô thử chỉ có lô thử 1 với mức liều là 18g dược liệu/kg chuột có tác dụng long đờrĩL

Đề xuất:

Các nghiện cứu trện chỉ là những nghiên cửu buớc đầu về thành phần hóa học và tác dụng của bài thuốc Tô tử giáng khí thang. Để góp phần hoàn thiện công trình nghiên cứu về bài thuốc, chúng tôi đề nghị tiép tục nghiên cứu các mặt sau:

- Nghiên cửu thêm một số chỉ tiêu khác để kiểm nghiệm chính xác bài thuốc

- Thử một số dịch chiết của dung môi khác đế thử tác dụng sinh học, tử đó chọn dung môi chiết thích hợp cho tác dụng tốt

- Nghiên cứu tác đụng giảm ho và long đờm ở một số mức liều khác để tìm ra mức liều cho tác dụng tốt nhất.

- Thử nghiệm một sổ tác dụng sinh học khác của bài thuốc.

Qua các kết quả đã nghiên cứu, bài thuốc thể hiện tác dụng giảm ho và trừ đởm tốt. Vì vậy có thể tiếp tục nghiên cửu đề đưa ra dạng bào chế thích hợp, tiện sử dụng, có hiệu quả điều trị

.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Đoàn Thị Mai Anh (2003), Nghiên cứu thành phần hoá học flavonoid, tinh dầu

và tác dụng giảm ho giãn cơ trơn ritộỉ của phương thuôc Nhị trần thang gia giảm - Khoá bận tốt nghiệp dược sỹ 1998 - 2003

2. Bộ môn dược học cổ truyền - Trường dại học Dược Hà Nội (2005), Bài giảng dược học cổ truyền, Nhà xuất bản y học

3. Bộ môn dược học cổ truyền - Trường đại học Dược Hà Nội (2005), Thực hành

và chế biến thuocy học co truyền (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Bộ môn dược liệu - Trường đại học Dược Hà Nội (1999), Thực tập dược liệu 5. Bộ môn được liệu - Trường đại học Dược Hà Nội (2004), Bài giảng dược lìệUị

Nhà xuất bản y học, Tập 1

6. Bộ môn dược liệu - Trường đại học Dược Hà Nội (2004), Bài giảng dược liệu,

Nhà xuất bản y học, Tập 2

7. Bộ môn dược lý - Trường đại học Dược Hà Nội (1994), Thực tập dược lỷ 8. Bộ y tế (2002), Dược điên Việt Nam ỈĨI, Nhà xuất bản y học, Trang 320? 328?

365-366, 370-371, 443, 484-485, 533, PL 143, PL 141.

9. Bộ môn y học cổ truyền dân tộc - Trường ĐH Y Hà Nội? Y học co truyền (Đông Y) J Nhà xuất bản y học Hà Nội, trang 320, 424-425

nghiệp dược sĩ dạì học 1998-2003

12. Nguyễn Thị Thu Huyền (2007), Nghiên cứu thành phần hòá học và một số tác

dụng sinh học của bài thuốc “Hỡàng đản phương’3, Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ

2002 - 20Q7

13. Amphone Latsavon (2008)., Nghiên cứu đặc điểm vi học thành phần hoả học và

tác dụng sinh học của phượng thuốc Bồ can thang, khoá luận tốt nghiệp dược sĩ

2003 - 2008

14. Đỗ Tất Lợi (2005), Những cây thuôc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản y học, Trang 44-47, 55-59, 366-36», 372-374, 384-385, 648-651, 857-868.

15. Hoàng Duy Tân, Trần Văn Nhủ (1995), Tuyển tập phương thang đông y, Nhà xuất bản Đồng Nai, trang 1744 - 1745

16. Nguyễn Thị Anh The (2008), Thấm dồ thành phần kõá học và tác dụng trên

đường huyết của lả oi, Khoá luận tốt nghiệp được sĩ 2003 — 2008

17. Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1991), Bách khoa thư bệnh học, tập I, trang 353-355

18. Viện dược liệu (2004), Cây thuôc và động vật ỉàm thuốc ở Việt Nam, Nhà xuất bản y học, tệp I, trang 326-331, 544-547, 833-840, 908-911

19. Viện dược liệu (2004), Cây thuoc và động vật ỉàm thuốc tại Việt Namy Nhà xuất bản y hoc, tập II, trang 545-558, 943-953

thư bênh học, tập III, Nhà xuất bản y học, trang 233-265

22. Vỉện y học dân tộc Thượng Hải (1998), 380 bài thuồc đông y hiệu

nghiệm, Nhà xuất bản Thanh Hoá> trang 127-128

Tiếng Anh

Một phần của tài liệu BƯỚC đầu NGHIÊN cứu PHƯƠNG THUỐC tô tử GIÁNG KHÍ THANG (Trang 53 - 58)