Mối quan hệ giữa I và I0 được thể hiện bằng định luật Lamber - Beer:1= lo X 10 £CI Với G là hệ số hấp thụ riêng của dung dịch, hệ số này không phụ thuộc vào nồng độ, chỉ phụ thuộc vào bả
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
•k'kií-k-fĩ'&-k,ỉĩ-ĩ<-kiĩ,fcií-k'k'k-k'fr -fc~kÌ7 -fc -k
NGUYỄN MINH NGỌC
ĐỊNH LƯỢNG BERBER1N TRONG VIÊN NÉN BẢNG PHƯƠNG PHÁP TẠO CẶP
ION -CHIÉT ĐO QUANG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHÓA 59 (2004 - 2009)
Người hướng dẫn :PSG.TS TRẲN ĐỨC HẬU
Noi thực hiện :BỘ MÔN HÓA DƯỢC
ự ^ I yS
Thời gian thực hiện : 11/ 2008 - 04/2009
Hả Nội-Tháng 5/2009
Trang 2Đe hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết, với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS.TRẦN ĐÚC HẬU, người thầy đa trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, giúp đỡ và truyền đạt những kinh nghtệm quý báu trong suốt quá trình tôi thực hiện đề tài.
Tỏi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các anh chị kĩ thuật viên ở bộ môn Hóa Dược đã giúp đờ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian tôi làm thực nghỉệm tại bộ môn,
Tôi cũng xin gửi tớỉ toàn thê giảng viên, cán bộ trường Đại Học Dược Hà Nội lời cảm
ơn chân thành vì sự dìu dát, dạy bâũ trong suốt s nắm tỏi học tạỉ đây
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ ỉòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ kính yêu, người thân, bạn bè - những người luôn bên cạnh động viên, yêu quý và chăm lo cho tôi trong cuộc sống và sự nghiệp
Trang 3NGUYỄN MINH NGỌ
Trang 7Một trào lưu trons naành y dược thể giới trong những năm gần đảy là đay mạnh việc đưa vào thị trường những thuốc mới, đát tiền hơn, được bảo vệ bằng bản quvền và có thể mans lại lợi nhuận khẻns lồ cho các hẩng bào chế Nhờ sự quảng bá
và kỹ thuật tiếp thi tinh vi cho các thuốc mới, các bác sĩ ngày càng quên lãng và ít sử dụns các thuốc cổ điển, rẻ tiền, ít độc hại nhung về tác dụn£ hoàn toàn không thua kém các thuốc mới thậm chí còn có nhiều ưu việt về công dụng và an toàn Berberin
là một ví du điển hình nhẳc nhờ chúne ta: đừng nên “có mới nới cũ" hùặc đánh giá mọi thuốc men chì bàns nội hay ngoại, bao bì và 2Ỉá thành
Berberin lả một alkaloiđ có trone; nhiều loại câv thuốc ở Việt Nam (khoảng 150 loài thuộc nhiều họ thực vật khác nhau), Berberin được tổng hợp chủ yếu trong thân
vả rễ cằy Vằng ĐẮne; với hàm lượng 1,5 — 3% [1], Hiện nay ở Trung Quốc và một
số nước cône nghiệp phát triển, berberin dược sản xuất với quy mỏ lốn bẳns phương pháp công n^hệ sinh họ-c nuôi cầy 1110 Nhiều tác dụng sinh học cùa các alkaỉoiđ protoberberin (berberin, paỉmatin, jatrorrhizin) và dẫn chất đã được nehiên cứu, tuy nhiên chỉ có berberin được sừ dụn£ trong lâm sàng để điều trị rối loạn tiêu hoá- Berberin còn có hoạt tính chổng u, các alkaloid này độc VỚL tế bào, có thể đựơc dùng lảm tác nhân nsăn nsừa và diệt côn trùng [19], [32], [34] Berberin còn có tác dụng hạ huyết áp chống loạn nhịp tim, cường tim, chống tiểu đường, hạ cholesterol
và trie,ỉvceríde trong máu [19Ị Berberin còn đựơc coi là tác nhân chổne> nấm có
nhiều triển vọng [34] Vì vậy, berberin đana được chú ý phát triển ở nhiều nước.
7
Trang 8tích [7], [24], khối lượnẹ [6], [7], đo qưane; [13] [8], phương pháp tâủ cặp ion [15], Sắc kí lóp mỏng [25], sắc kí lỏng hiệu năng cao [13], [15], [17], [24], [26], [27], [28], [29], [30] điện di mao quản môi trường khan [18] Tuy nhiên không phải tât cả các phươnẹ pháp định lượng trên đều dễ thực hiện tại một số cơ sở sản xuất hay cơ sở kiểm nshiêm, nhất là những cơ sở kiểĩTL nshiệm ở vùng sâu vùng xa, chưa có
điều kiên đẩu tư nhiều vào trang thiểt bị kiểm nshiệm hiện đại Để làm phon2 phủ thêm các phươtis pháp định lượnẹ berberin, chúng tôi thực hiện để tài: "Định lượng berberin trons, viên nén bane phươns pháp tạo cặp ion - chiết đo quane:", vớỉ nhừne mục tiêu sau:
1 Xâv dựne phương pháp định lượng berberin trong viên nén bằng phuơna pháp tạo cặp ion - chiết đở quang
2 Đảnh giá phương pháp mới xây dựng về tính chính xác, tính đún.2, tính tuyến tính
Áp dụng phương pháp này để định ìượns viên nén berberỉn trên thị trườne
8
Trang 9I ĐẠI CƯƠNG VÈ BERBERIN:
1 BERBERIN:
H H
Cấu trúc: Berberin là một alkaloid thực vật thuộc nhỏm
isoquinolin, có khung protoberberin [1] Isoquinolin còn được gọi là benzo [c] pyridine hay 2- benzamin là một hạp chất hữu
cơ thơm heterocyclic, và có công thức như sau:
Nguồn gốc: Berberin thường, có trong rễ, thân rễ, thân, vỏ cây những cây
thuộc chi Berberis, Hydrastis candensis, Coptis với hàm lượng 1,5 — 3%, và chiếm ít nhất là 82% so với alkaloid toàn phần [14] Ngoài ra, berberiri còn được sản xuất với quy Iĩiô lớn bẳng phương pháp côna nghệ sinh học nuôi cấy mô [31], [32]
Công thức phân tử [34]: C2oHi8NO/
Phân tử lượng [34]: 336.36.
9
Trang 10- azoniaideno (5,6 - a) anthracen.
9
10
Trang 11Công thức câu tạo
[34]:Tỉnh chất [6], [7], [8]:
- Tinh thể hay bột kết tinh màu vàng, không mùL có vị rất đáng
- Dạng muối chlorid tan trong nước nóng, khó tan trong ethanol và nước, rất khó tan trong chloroform, không tan trong ether
- Hấp thụ ƯV: duns dịch chế phẩm 0,001% trong nước ở dải sóng từ
220 nm đến 350 nm có 3 cực đại hấp thụ ở 227 nra, 263 nm và 345 nm
- Tạp chất thườna có trone berberin là palmatin, jatrorrhizin Berberin nguyên liệu không được chứa quá 2% hàm lượng palmatm, 5% hàm lượng jatrorrhizin
Trang 12- Vớ
i vi sinh vật sôn£ kí sinh sây hại trone ruột: Berberin có tác dụne kháng vi trùng như
Giardia ỉambỉia, Entamoeba histolytica Trichomonas vaginalis, và Leishmania donovanì.
- Với vi khuân gây bệnh đau mat hột Chlamydia tracỉiomaỉis, berberin
có tác dụng kháng vi khuẩn c trachomatis, điều trị viêm két mạc» đau mắt đỏ do kích
thích bẻn ngoài (như gió, nẳna, bụi, lạnh, khói)
- Với bệnh tim mạch: Berberin ngăn chặn tình trạng thiểu máu cục bộ
do loạn nhjp tâm thất, kích thích co tim, giảm sức cản động mạch, vả hạ huyết áp
- Berberin tìm thấv trong thực vật cỏ tác dụng ửc chế một số lỡai ung thư (ung thư tuyến tiền liệt, ung thư gan và bạch cẩu)
Berberin có tác dụns ức chế sự bài tiết ion trong ruột, ức chế co cơ, giảm cholesterol
và triglycerid trona máu, chốne tiểu đườns, ức chế cơn nhịp nhanhthất, giảm viêm cho nsười bị viêm khớp, tăna tiểu cầu của bệnh nhân xuất huyết, ơiảm tiều cầu tiên phát
và thứ phát, kích thích sự bài tiết mật và thải trừ bilirubin
Chi định : [9], [15], [17], [19], [20], [21], [22], [23], [31]
Trang 13nh lỵ trực khuẩn, hội chứng lỵ, viêm ruột, tiêu chảy, viêm
và đặc biệt là bệnh sỏi mật, vàns da, sốt rét mụn nhọt
- Điều trị viêm kết mạc, đau mắt đỏ do kích thích bẽn ngoài(đonắng,
giỏ, lạnh, bụi, khói) và điều trị bệnh đau mắt hột
- Điều trị bệnh Leishmania, Trichomonas
Chong chỉ định: [17], [19]
- Phụ nừ có thai vì khả năng gâv co bóp tử cung của Berberin
Trang 15nước đang sỏi, lảm nguội, chuyển sang bình định mức 250 ml, tráng cốc nhiều lần bẳng 30 ml nước và cho vào bình định mức trên Thêm chính xác 50 ml dune, địch kali dichromat 0J N rồi thêm nước tới vạch Lắc đều trona 5 phút, íọc qua giấy lọc khô, bô 20 ml dịch lọc đầu.
- Chuẩn độ: Lấy chính xác 100 ml duns, dịch vừa lọc cho vào bình nón 250
ml có nút mài, thêm 2 £ kali iodid lắc cho tan, sau đỏ cho thêm 10 ml acid hyđrochlorid 16 %, đậy nút, lác mạnh, để vầo bóng tối trong 10 phút Chuẩn độ bằng dưna dịch natri thiosulfat 0,1 N, gần điểm tương đương thì thêm 2 ml hồ tinh bột, và tiếp tục chuẩn độ cho đến khi màu xanh biến mất thì dừng Song song tiến hành làm mẫu trắng trone cùng điều kiện
1 ml kali đi ch ro mat 0*1 N tương ứng với 12,39 mg C2oH]gN04CL
2.2 Phuong pháp cân:
*> Viên nén Berberin: [8]
Cân 20 viên, nghiền bột mịn, cân chính xác 0,50 g berberin chlorid cho vào
Trang 16bỉnh định mức 250
mỉ, thêm 200 ml methanol, lác kỹ để hoà tan berberin, thêm methanol đến vạch, íảc đều, lọc qua giấy Ịọc khô, bỏ 20 ml dịch lọc đẩu Lấy đúng 100 ml dịch lọc, làm bay hơi đển khô trên cách thuỷ, thêm 150 ml dung dịch NaOH CỤ N và 90 ml nước, đun nỏng? lẳc kỹ để hoà tan Đẻ nguội rồi lọc qua giấy lọc đã thấm ướt Rửa phễu và giấy ỉọc 3 lần mỗi ỉần 10 ml nước Gộp dịch lọc và nước rửa, thêm 10 ml duns, dịch HCl 0,1 N, tiểp tục cho ngay và từ từ 30 ml duna dịch bão hoà acid picric, lẳc đều, để yên qua đêm Lọc qua phều thuỷ tinh xốp đường kính 10-16 Ị1IT1 (đà cân bì) để lấy tủa Rửa tủa 3 lần với nước cất ở 15°c mổỉ lần 15 ml nước, hút kiệt nước, sấy khô phễu
và tủa ở 100 c đến khối lượng không đổi 1 g tủa tương ứng 0,6586 gC20HlsNO4Cl
*>Dược liệu chứa Berber in; [6], [7]
Cân chính xác khoảng 2,50 g bột dược tìệu đã sấy khô ở 80°c đến khối lượne khôns đổi Cho vào bình Zaichenko và lấy kiệt hoạt chất bàna 50 ml cồn cát trên nồi cách thuỷ để loại hết cồn thêm 30 ml nước và 2 - 3 e, MgO Tiếp tục đun trên nồi cách thuỷ ở 60 - 70 °'C trong 15 phủt Thỉnh thoảng; lẳc bình, lọc vào một chén nung
Gooch, rửa cán bàno 30 - 40 ml nước none, rửa nhiều lần cho đến khi nước rửa không còn màu Hợp các nước rửa với đung dịch lọc được, thêm 5 ml duns địch kali iođua 50 % để kết tũa berberin, íọc rừa tủa bẳng dung dịch kali iodua 2 % Dùng nước kéo tủa vào bình chịu nhiệt 250 ml có nút mài, lượng nước dùng không được vượt quá 50 ml Đun trên nồi cách thuỷ lắc bình cho berberin iodua phân tán đều
Trang 17trong nước Khi nhiệt
độ trong bình lên tới 70°c, thêm 50 ml aceton (lượnẹ aceton có thể rút xuống 10 ml tuỳ theo lurơns, berberin) Đậy nút bình, tiếp tue đun đế hoà tan berberin iodua, sau
đó thêm thật nhanh 3 ml duns dich amoniac, lác bình cho đến khi berberin — aceton kết tủa Đe ở chỗ mát một đêm, lọc berberin - aceton vào một chén nung Gooch (đã cân trước), hứng dịch lọc vảo một binh khác, đo thề tích, rửa tủa bans ete ethylic, sấy khô ở 105°c trone 3 giờ, cân
Dung dịch chuẩn: cân chính xác khoảng 0,200 g kali dicromat thuốc thử đă
Trang 18sấy khô ở 110 °c trong 4 giờ, hoà tan trong nước.Thêm 10 ml dung djch acid sulfuric 1 N và them nước vừa đủ 1000 ml.
Đo độ hấp thụ ở bước sóng 421 nm Độ hấp thụ của dung dịch thử là At, dune dịch đối chiếu là As
Lượng mg cùa CioHịgNOịCl đựơc tính bàng cổng thức sau:
AI
A x ĩ,006 * a V®1 a ^ ^ ỉượng (mg) của kali dichroiiiat.
*> Phương pháp 2: Định lượng berberin chlorid trong viên nén [8]
Dung dịch thử: Cân 20 viên, tính khối lượna trung bình và nghiền thành bột min Cân chính xác một lượng bột viên tươns đương với khoảng 80 mg berberỉn
Trang 19chỉorid, thêm
10 ml nước để thấm đều bột viên, sau đỏ thêm khoảng 200 ml nước sôi, khuấy kĩ 5 phút, để nauội rồi chuyển vào bình định mức 500 mỊ thêm nước tới vạch, lắc đều Để lắns tự nhiên hoặc đem lỵ tâm Lấy chính xác 5 mi dung dịch trong ở trên đém pha lòãn£ với nước cất vừa đủ 100 ml
Dung dịch chuẩn pha tương tự dunẹ dịch thử, dùne chất đối chiểu berberin chlorid Mầu trắng: nước cất.Tiến hành đo độ hấp thụ tại bước 5ỏn£ cực đại 345 nm, cốc đo dầy 1 CĨĨ1
2*4 Phưong pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLQ: [24], [26], [27], [28], [29], [30]
+ Điều kiện sác kí chuẩn bị nhu trong bảng 1.1
+ Chuẩn bị: Lượng cân mẫu thử, mẫu chuẩn và độ pha loẫne giống nhau
+Tiến hành: Lần lượt tiêm các dung dịch thử và chuẩn, dựa vào đáp ứng cùa pic berberin tron^ các dung dịch thử, chuẩn và hằm lượng dung dịch chuẩn, tính lượng berberỉn trong chế phẩm
Trang 20Cột được nhồi các hạt silica geỉ đã được octađecylsilan hoá
Cột Aailent Zorbax
SB - c 18 (4,6
Cột Hypers il BDSCis (5 H1TL, 25 cm
Pha độne
3,4 g KH2P04 vả 1,7
£ natri laurylsulíầt trong 1000 ml hỗn hợp dung môi nước và acetonitril (1:1)
Dung dịch đệm phosphat [ KH7PO4 0,05 mol/1 : natri heptan sultanat 0.05 mol/1 = 1:1 chứa 0,2 %
triethvlamin, điều chỉnh tới pH 3,0 bằng acid phosphoric] và
Hon hợp aeetonitrïl
- H20 (chứa 6
KH2P04? pH 4,6)
Acid phosphoric 0,04 mol/1 - acetonitriỉ (58 :42)
Tốc độ
dòng Điêu chỉnh sao cho 1,5 mỉ/phút 1 mi/phủt
Trang 21IL PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH QUANG PHỎ HÁP THỤ TỦ NGOẠI KHẢ
KI ÉN (UV- VIS):
i Cơ SỞ LÍ THƯ YẾT: [2], [3], [4], [5], [8],
ỉ,l Phố hấp thu và việc lưa chon buỏc sóng cho phân tích quang pho ƯV-VIS:
Các chất có tính hấp thụ bửc xạ ánh sáng một cách có chọn lọc Miền bức xạ
mồ chất nghiên cứu hấp thụ mạnh nhất ứng với năns lượng ciia bước chuyển điện tử
Để tìm năng lượng bước chuyển điện tử ta có thể nghiên cửu sự phụ thuộc mật độ
quang A của dung địch theo bước sônç X Đồ thị biểu diễn mối quan hệ A-X trons hệ
toạ độ vuông, góc gọi là phồ hấp thụ Đồ thị thường có dạng đường cong Gauss Cực đại hấp thụ Ajnax ứng với giá trị Xmax là cục đại hấp thụ Khi tiến hành đo quarts phổ ƯV-VIS, người ta thường chọn đo mật độ quang của dung dịch nghiên cứu tại X,nax vì đủ A ờ sẽ cho kết quả phân tích có độ nhạy và độ chính xác tốt nhất
L2 Định luật Lamber - Been
Chiếu một chùm tia sáns đơn sắc cỏ bước sóng X và cường độ I0 đi qua dune
Trang 22dịch đồng nhất có nồng độ c, bề dày lớp dunç dịch là 1 Khi đi qua đung dịch, một phần ánh sáng bị hấp thụ, một phần bị phản xạ, phần còn lại (I) đi qua duns địch Mối quan hệ giữa I và I0 được thể hiện bằng định luật Lamber - Beer:
1= lo X 10 £CI
Với G là hệ số hấp thụ riêng của dung dịch, hệ số này không phụ thuộc vào nồng độ, chỉ phụ thuộc vào bản chẫt chất tan, và bước sóng của ảnh sáng chiếu vào dung địch
1.3 Điều kiện ứng dụng định luật Lamber - Beer:
- Chùm tia sáng phải đơn sắc
- Dung dịch phải ỉoãim (nằm tron a khoảng nàng độ thích họp)
- Dung dịch phái trong suốt (trừ chuẩn độ đo quang)
- Chất thử phải bền trong đung địch và bền dưới tác dụng của ánh sáng (UV-
Trang 231.4 Sự sai lệch đối với định luật Lamber-Beer:
- Saỉ lệch do máv (do bộ phận đơn sấc, bộ phận khuếch đại kém) như do tế bào quang điện, tê bào quá già, độ nhạy kém
- Sai lệch do hoá học: Do sự phân ly (ion hơá) thường gặp khi pha loãn£ đung dịch, phân tử chất tan bị phân ly mà độ hấp thụ của dạng plìân tử và dạng ion phân ỉy khác nhau; do tạo dimer, trimer: sản phẩm trùne họp này lại cố độ hâp thụ khác đạns; đơn phân tử
- Do phản ứng các chất Lạ: Tạo phức với các ion trong dung dịch (đề phòng hiện tượne này bằng cách dùng mẫu trắne có thành phần như dung dịch, chỉ thiểu chất cần định lượng); sự hap thụ của chất lạ, chất thử cũng có thể ảnh hưởns tới két quả định lượng, do đó trong quá trình làm phản ứng “tạo màu" phải chú ý tới điều kiện phản ứng và các thành phần tham gia phản ứng
1-5 Một so đại lirợng thông dụng:
Trang 24- Độ truyền qua T (Transmittance): Độ truvền qua (hay độ thấu quang) đặc trưng cho độ trong suốt về mặt quang học của dung dịch, được định nghĩa:
T=7i = 10~tCl Thường T tính ra phần trăm (%)
Ao
- Độ hấp thụ A (Absorbance): Độ hấp thụ (hay mật độ quang) được định nehĩa:
A=lgẬ =eCl
- Hệ số hấp thụ phần trăm (EỊ™): EỊo™ chính lả độ hấp thụ của
duns dịch cỏ nồng độ 1 %, dùrìe cốc đo bề dày lcm Với một chất tan xác
định, tại một Ằ xác định Elà một hằng số.
- Hệ số hấp thụ phân tử(eM): hay còn eọi là hệ sổ tát mol là độ hấp
Trang 25thụ của đuna dịch có nồng độ hnol/1, đùng cốc đo có bề dày lcm Cũne như EỊr với một chất xác định, trong nhũng điều kiện đo xác định (X dunn môi, nhiệt đ ộ , l ả một hằng
p I««
1%
- Giữa E|í? và có môi liên hệ: = -ỹỹ-xM (M là phân tử châttan)
2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG: [2], [4]
2.1 Phirơng pháp đo phổ trực tiểp:
Đo độ hấp thụ A của duns dịch, tính nồng độ c của dune; dịch dựa vào giá
trị E]y' biết trước (tra cứu) A =EỊ“' c.l
2.2 Phương pháp so sánh:
Trang 26Đo độ hắp thụ Ax, Ac
của dung dịch thử cỏ nồns độ CN (chưa biết) và dung
dịch chuẩn có nồng độ Cc (dă biết) Ta có:
A cl ^Cx = Ã~ xCc
Chú ý: Nồng độ của dung dịch thử cv và dung dịch chuẩn Cc phải nằm tronç khoảng tuyến tính Nẻu chưa xác định được khoảng tuyến tính thì nồng
độ của các dung dịch càng gần nhau kết quả cans, chính xác
2.3 Phương pháp thêm chuẩn so sánh:
Đo độ hấp thụ Ax của đung dich (chất tan a) cần tìm nồng độ cx Thêm một lirợng chẩt tan a (đã biết) vào duns, dịch để tạo nồng độ cử, đo độ hấp
thụ Ax’ của dung dịch tạo thảnh
Trang 27ă-lacô:Ac Cc>+CK Ax'-Ax c0+cx-cx ^ u° a;-a„
2.4 Phương pháp đường chuẩn:
Chuẩn bị khoảng 5 đến 8 dung dịch chuẩn có nồng độ cách nhau ax, đo
À của chúng ở cảc bước sóng đã chọn, lập đô thị của A theo c Đo Ax của dung dịch thử và xác định Cx dựa vào đường chuẩn (hình 1.1)
thụ quang theo
Trong định ỉượng nếu khảo sát được một đoạn đường chuẩn cỗ hệ số tươne quan r> 0,9995 là tốt
2.5 Phircrng pháp thêm đường chuấn:
Đo mật độ quans của dung dịch cần định lượng, rồi thêm những lượng khác nhau và chính xác của chất chuẩn vào dung dịch cần định lượng, đo inật độ
Trang 28quang của các dung; dịch đó Vẽ đường chuẩn (đồ thị của độ hấp thụ A theo lượne chất thêm vào) Giao điểm của đường chuẩn với trục hoành (nồng độ) cho ta nồng độ cùa chất cần định lượng, (hỉnh 1.2)
0.8 - 0.7 - 0.6 ■
c đung l
*
Hình 1.2 Đồ thị biều diền mối quan hệ giữa nồns độ chuẩn thêm vào với độ hấp thự
quang theo phươne pháp đườns chuẩn
2.6 Phương pháp chuẩn độ đo quang:
+ Nguyên tắc: Phát hiện điểm tương đươns bằng phươna pháp đo quane.
(chất cần định lượng) (thuốc thử) (sản phẩm)
Trang 29Trong 3 chất trên ít nhất phảĩ có một chất hấp thụ ảnh sáng ở bước sóne cần khảo sát Tại điểm tương đương, xuất hiện diêm gãy của đố thị biêu diễn sự biến thiên của độ hấp thụ À của dưng dịch Trên đổ thị trục tung chỉ độ hấp thụ A của dung dịch, trục hoảnh chỉ thể tích thuổc thử thêm vào dung dịch cần đỉnh lượng (hĩnh 1.3)
Trang 304 6
Thể tích thuốc thử
Hình 1.3 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa thể tích thuốc thử và độ hấp thụ quang
theo phương pháp chuẩn độ đo quang
Điều quan trọng của phươns pháp này là tìm được bước sóng thích hợp để xác định điếm tương đưong
Ỉ5
Trang 31pháp khác không áp dụng được trons trường hợp:
- Dung dịch có màu không quá đậm
- Duns; dịch không quá đục
- Dung dịch không tìm được chỉ thị màu
- Dung dịch không chuẩn độ đựơc bằng phương phảp chuẩn độ đo thế
2.7 Phưong pháp định lirọiig hỗn họp:
Dựa trên tính chất cộng tính của độ hấp thụ ánh sáns ta có: At= A1+A2+
Với hỗn hợp có 2 chất 1 và 2: Aj=Aị+A2
Ỉ5
Trang 32và Ằi đó
Ỉ5
Trang 33Tại Xi A;2~ E|2 X C| + E22 X C2
Các hệ số En, EI2, E2l5 E22 là các hằng số đã biết Giải hệ phương trình hai ẩn số trẽn, ta tính được Cị và c2
Với hỗn hợp 3 chất: Đo độ hấp thụ của hỗn hợp tại 3 bước sóng khác nhau rồi giải hệ phương trình 3 ẩn Có thể đo mật độ quang (độ hấp thụ) tạỉ nhiều bước sóng hơn số chất cần định lượng (ví dụ đo tại 4 đến 5 bước sóng khi định lựơng hỗn hợp 2- 3 chất) rồi tính kết quả,
Chú ý: Trong hỗn hơp 2 chất, tại bước sons; nào đó mà một trong hai chất không hấp thụ ánh sáng hoặc hấp thụ không đáng kể thì ta cỏ thể pha loãng dung dịch roi đo mật độ quang
A như khi đo một chất
2.8 Phưoìig pháp tạo cặp ion- chiết đo quang (hay phưcrng pháp acid màu):
[3], [10], [11], [15]
<* Nguyên tắc của phương pháp chiết tợo cặp ion: Khi cho một ion tác
Trang 34hoà điện và có the chiết bans dung môi hữu cơ ít phân cực.
r- ; ,,1 X „ ÍA"lxrB+l
Cặp ion này có hãng sô phân ly: Kd = [A~B+]
*1* Các yếu tổ có ảnh hưởng đen chiêt cạp ion:
Các tác nhân muối két: Khi thêm một chắt gây muối kết (chất điện iy) vào dung dịch nước sẽ làm aiảni khả năns hoà tan của nước, giâm hằng số điện môi của pha nưỡc, làm cho sự kết hợp ion dễ dàng Vậy các chat gây muối kểt làm tãng hiệu suất chỉểt cặp ỉon
+- Ảnh hường của pH: pH của dung dịch ảnh hưởne, rất lớn đến quá trình tạo cặp ion Nếu pH của dung dịch làm cho một trong hai ion chu)rển sang dạng phân tử thì không còn tạo cặp ion nữa
Trang 35trộn lẫn với nước, không hoà tan các ion dạng phản tử Thông thường sử dụng các dung môi: diehloroethan, chloroform, dichloromethan,
+ Ngoài ra còn một số yếu tố khác như nồng đệ thuốc thử, số lần chiết, thời gian chiết, nhiệt độ, sự bền vững của cặp ion,
*> ứng dụng của phương pháp chiết cặp lơn trong phân tích:
+ Chiết và đo quana: Cho ion cần định lượng tạo cặp vớỉ một ion đổi có màu rồi chiết vào dung mồi hữu co, đọ quan£
+ Chiết vồ do phổ hấp thụ tử ngoại: Một số cation (alkaloid, phenothiazin) có hấp thụ tử ngoại nên cỏ thể chiết Yào dung môi hữu cơ dưứi dạng cặp ion rồi đem đo mật độ quane,
+- Chuẩn độ tạo cặp ion: Dùng phương pháp này để định lượng các anion Jà các chất diện hoạt dùng làm chất nhũ hoá trong dược phẩm và mỹ phẩm, Những phương pháp nàv được dùng phổ biển hơn nhiều để định lượne các base hữu cơ quan trọng trong ngành dược (alkaloid, muối base hữu cơ phenothiaziru .) dưới dạng cation dựa trên phản ứn£ tạo cặp ion với laurylsulphat (LS) hoặc dioctyl sunfo succinat (DOSS)
Trang 36một ion đối thư được sản phẩm (có Iĩiàu hoặc không màu nhưng hấp thụ tử ngoại) Sau đó chiết bằng duns: môi hữu cơ thích hợp, đem so mảư hoặc đo phổ hấp thụ tử ngoại Ví dụ:
Trang 37QUANG: [15]
3.1 Xanh bromocresol: [35]
Xanh bromocresol là một acid hữu cơ (pKa = 4,9) Trong môi trường nước có pH thích hợp
xanh bromocresol sẽ phân ly tạo ra anỉon (C2]Hi3Br04S)- o (I)
37
3.2 Berberin chlorid: [34]
Trang 38(cation): C20H|8N+O4(II).
Anion I và cation II sẽ kết cặp vởi nhau tạo thành cặp ion berberin - broinocresol (III)
có màu vàng
C2OH]8N+04 + (C2iH13Br04S) O" «-*C20H,8N+O4.(C21H13Br04S) cr
Trang 39PHÀN 2 THỤ C NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
1 NOI DƯNG, ĐỎI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIỀN CỬU:
1*1 Nội dung nghiên cứu:
- Xây dựng phương pháp định lượng berberin trong viên nén bàng phương pháp tạo cặp ion - chiết đo quang
- Đánh giá phương pháp đà xây dựng về tính chính xác tính đúng, tính tuyến tính
- Tiến hành định lượng berberin trong một số lồ chế phẩm viên nén của côn2 ty cồ phần dược phẩm Hà Nội bằng phương pháp tạo cặp ion - chiết đo quana và bằn« phương pháp đo quang phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến theo dược điển Việt Nam III
- So sánh kết quâ của hai phươne pháp định lượng
1.2 Nguyên vật liệu, dụng cụ:
1.2 ỉ Dụng cụ:
Trang 40- Máy đo quang phổ UV-VĨS Lambda EZ 210 (Perkirt Elmer- Đức).
- Dunạ môi chloroíonn (CHCI3) (PA)
- Xanh bromocresol (PA).
Đối tưọ'Qg nghiên cửu;