Phưoìig pháp tạo cặp ion chiết đo quang (hay phưcrng pháp acid màu):

Một phần của tài liệu ĐỊNH LƯỢNG BERBER1N TRONG VIÊN nén BẢNG PHƯƠNG PHÁP tạo cặp ION CHIÉT đo QUANG (Trang 33 - 37)

0. 8 7 6 ■ c đung l

2.8.Phưoìig pháp tạo cặp ion chiết đo quang (hay phưcrng pháp acid màu):

[3], [10], [11], [15]

hoà điện và có the chiết bans dung môi hữu cơ ít phân cực.

A~ + B+ A"B+

r- ;... ,,1 X „ ÍA"lxrB+l

Cặp ion này có hãng sô phân ly: Kd = [A~B+]

*1* Các yếu tổ có ảnh hưởng đen chiêt cạp ion:

Các tác nhân muối két: Khi thêm một chắt gây muối kết (chất điện iy) vào dung dịch nước sẽ làm aiảni khả năns hoà tan của nước, giâm hằng số điện môi của pha nưỡc, làm cho sự kết hợp ion dễ dàng. Vậy các chat gây muối kểt làm tãng hiệu suất chỉểt cặp ỉon.

+- Ảnh hường của pH: pH của dung dịch ảnh hưởne, rất lớn đến quá trình tạo cặp ion. Nếu pH của dung dịch làm cho một trong hai ion chu)rển sang dạng phân tử thì không còn tạo cặp ion nữa.

trộn lẫn với nước, không hoà tan các ion dạng phản tử. Thông thường sử dụng các dung môi: diehloroethan, chloroform, dichloromethan, ...

+ Ngoài ra còn một số yếu tố khác như nồng đệ thuốc thử, số lần chiết, thời gian chiết, nhiệt độ, sự bền vững của cặp ion, ...

*> ứng dụng của phương pháp chiết cặp lơn trong phân tích:

+ Chiết và đo quana: Cho ion cần định lượng tạo cặp vớỉ một ion đổi có màu rồi chiết vào dung mồi hữu co, đọ quan£.

+ Chiết vồ do phổ hấp thụ tử ngoại: Một số cation (alkaloid, phenothiazin) có hấp thụ tử ngoại nên cỏ thể chiết Yào dung môi hữu cơ dưứi dạng cặp ion rồi đem đo mật độ quane,

+- Chuẩn độ tạo cặp ion: Dùng phương pháp này để định lượng các anion Jà các chất diện hoạt dùng làm chất nhũ hoá trong dược phẩm và mỹ phẩm, Những phương pháp nàv được dùng phổ biển hơn nhiều để định lượne các base hữu cơ quan trọng trong ngành dược (alkaloid, muối base hữu cơ phenothiaziru ...) dưới dạng cation dựa trên phản ứn£ tạo cặp ion với laurylsulphat (LS) hoặc dioctyl sunfo succinat (DOSS).

một ion đối thư được sản phẩm (có Iĩiàu hoặc không màu nhưng hấp thụ tử ngoại). Sau đó chiết bằng duns: môi hữu cơ thích hợp, đem so mảư hoặc đo phổ hấp thụ tử ngoại. Ví dụ:

BERBERiN TRONG VIÊN NÉN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TẠO CẶP ION- CHIÉT ĐO QUANG: [15]

Một phần của tài liệu ĐỊNH LƯỢNG BERBER1N TRONG VIÊN nén BẢNG PHƯƠNG PHÁP tạo cặp ION CHIÉT đo QUANG (Trang 33 - 37)