Bài thực hành số 4 Tính chất của oxi, lưu huỳnh... Bài 47: bài thực hành số 5 tính chất của oxi, lưu huỳnhMục tiêu bài học * Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét các hiện tượng thí nghiệ
Trang 1Bài thực hành số 4 Tính chất của
oxi, lưu huỳnh
Trang 2Bài 47: bài thực hành số 5 tính chất của oxi, lưu huỳnh
Mục tiêu bài học
* Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét các hiện tượng
thí nghiệm và viết PTPƯ.
* Thí nghiệm chứng minh:
1 Oxi và lưu huỳnh là những phi kim có tính oxi
hoá mạnh, oxi có tính oxi hoá mạnh hơn lưu
huỳnh
2 Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vưà có tính khử
3 Lưu huỳnh có thể biến đổi trạng thái theo nhiệt
độ.
Trang 3đơn chất oxi và lưu huỳnh
Mời các em xem thí nghiệm 1: Phản ứng của sắt và oxi
Mời các em xem thí nghiệm 2: Phản ứng của sắt và lưu huỳnh
Nhận xét : oxi có tính oxi hóa
mạnh hơn lưu huỳnh
Trang 4 Lưu
ý
Trang 6a Sắt tác dụng với oxi
Cách tiến hành
- Lấy sợi dây sắt (thép) nhỏ, cuộn tròn thành
lò xo Cuộn chặt một đầu cuộn dây thép vào miếng gỗ
- Đốt cháy dây sắt bằng ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào bình khí oxi
Trang 7Mô tả hiện tượng
Dây thép cháy trong oxi sáng chói, không thành ngọn lửa, không khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu
nâu bắn tung tóe ra xung quanh như pháo hoa Đó là những hạt Fe3O4
Các em hãy viết PTPƯ và giải thích
Trang 8 Cần đánh sạch gỉ hoặc lau sạch dầu mỡ phủ trên đoạn đây thép Lưu ý đầu sợi dây thép nhỏ gọn và thành lọ trong suốt.
Uốn đoạn dây thép thành lò xo
Miếng gỗ cháy trước tạo nhiệt độ cho sắt nóng lên
Cho một ít nước vào đáy lọ
Sau khi thí nghiệm xong, quan sát đầu sợi dây có cục nhỏ dạng cầu chính là oxit sắt từ.
Lưu ý
Trang 9- Tiếp tục đun nóng đũa sắt và đưa nhanh vào hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh
Trang 10Mô tả hiện tượng
Phản ứng xảy ra mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt làm đỏ rực hỗn hợp và tạo thành hợp chất FeS màu đen
Các em hãy viết PTPƯ và giải thích hiện tượng
Trang 11 Trộn bột sắt với bột lưu huỳnh để tăng diện tích tiếp xúc Thường trộn với tỉ lệ sắt và lưu huỳnh là 4:7
Lưu ý
Trang 12Thí nghiệm 2: Tính khử của lưu huỳnh
Mời các em xem thí nghiệm
Trang 14
Trang 15Mô tả hiện tượng
Lưu huỳnh cháy trong lọ chứa oxi
mãnh liệt hơn nhiều khi cháy trong
không khí, tạo thành khói màu trắng,
đó là SO2 làm hồng quỳ tím ẩm
Các em viết PTPƯ và giải thích hiện tượng
Trang 16 Khí lưu huỳnh đioxit có mùi hắc, gây ho và khó thở, cần phải cẩn thận khi làm thí
nghiệm và tránh không hít phải khí này
Lưu ý
Trang 17Thí nghiệm 3: Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ
Các em nghiên cứu SGK và trả lời:
- Dụng cụ, hoá chất
- Cách tiến hành thí nghiệm
- Mô tả hiện tượng và giải thích
Trang 18theo mẫu sau:
TT Tên thí
nghiệm
Cách tiến hành thí nghiệm
Hiện tượng
Giải thích – viết PTPƯ
Trang 20Natri + oxi
Trang 24Bài học đã kết thúc Chúc các em học tốt