1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng bài thực hành tính chất của oxi, lưu huỳnh hóa học 10

5 633 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 228,68 KB

Nội dung

BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXI – LƯU HUỲNH HÓA HỌC 10... 1.tÝnh oxi hãa cña oxi Quan sát thí nghiệm: TN0 1  Nhận xét hiện tượng?. - Dây thép cháy sáng trong bình đựng oxi

Trang 1

BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXI – LƯU HUỲNH

HÓA HỌC 10

Trang 2

1.tÝnh oxi hãa cña oxi

 Quan sát thí nghiệm: (TN0 1)

 Nhận xét hiện tượng?

- Dây thép cháy sáng trong bình đựng oxi

- Các hạt sắt và sắt từ oxit bắn ra bám vào thành bình

Câu hỏi: Viết PTPU để giải thích hiện tượng trên Xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng?

 Giải thích:

0 0 +8/3 -2

3Fe + 2O2  Fe3O4

 Fe đóng vai trò là chất khử: Fe0  Fe+8/3

O2 đóng vai trò là chất oxi hóa: O20  O-2

 Kết luận: O2 thể hiện tính oxi hóa mạnh

Trang 3

2.SỰ BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI CỦA LƯU HUỲNH

THEO NHIỆT ĐỘ

 Quan sát thí nghiệm: (TN0 2)

 Nhận xét hiện tượng?

119oc Lỏng Vàng S8 mạch vòng linh động

187oc Quánh nhớt Nâu đỏ S8 mạch vòng  chuỗi

445oc Hơi Không màu S8  S6, S4

Trang 4

3.TÍNH OXI HÓA CỦA LƯU HUỲNH

 Quan sát thí nghiệm: (TN0 3)

 Nhận xét hiện tượng?

- Hỗn hợp bột (Fe + S) cháy sáng tạo ra FeS có màu đen (rắn)

Câu hỏi: Viết PTPU để giải thích hiện tượng trên Xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng?

 Giải thích: 0 0 t 0 +2 -2

Fe + S  FeS

 Fe đóng vai trò là chất khử: Fe0  Fe+2

S đóng vai trò là chất oxi hóa: S0  S-2

Câu hỏi: Trong các phản ứng nào S thể hiện tính oxi hóa?

- Tác dụng với các đơn chất có độ âm điện nhỏ hơn

 Kết luận: S thể hiện tính oxi hóa mạnh

Trang 5

4.TÍNH KHỬ CỦA LƯU HUỲNH

 Quan sát thí nghiệm: (TN0 4)

 Nhận xét hiện tượng?

- Bột S cháy ngoài không khí cho ngọn lửa xanh mờ

- Đưa tiếp vào bình oxi, cháy cho ngọn lửa sáng trắng

Câu hỏi: Viết PTPU để giải thích hiện tượng trên Xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng?

 Giải thích: 0 0 +4 -2

O2 + S  SO2

 S đóng vai trò là chất khử: S0  S+4

O2 đóng vai trò là chất oxi hóa: O20  O-2

Câu hỏi: Trong các phản ứng nào S thể hiện tính khử?

- Tác dụng với các đơn chất có độ âm điện lớn hơn

 Kết luận: S thể hiện tính khử mạnh

Ngày đăng: 01/01/2016, 11:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w