H2S SO2 H2SO4SO3HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH Cho các tính chất sau: Tính khử - Tính oxi hoá - tính háu nước tính axit – Tính chất của oxit axit Hãy chọn tính chất của mỗi chất trong bảng và g
Trang 1LUYỆN TẬP: OXI –
LƯU HUỲNH
BÀI GIẢNG HÓA HỌC 10
Trang 2OXI(8) LƯU HUỲNH(16) NHẬN XÉT
1 Cấu hình e
2 Độ âm điện
3 Tính chất
hoá học
4 So sánh
tính oxi hoá
1s22s22p4 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 Đều có 6e lớp nc
Có tính oxi hoá mạnh Có tính oxi hoá
Đều có tính oxi hoá
Ko có tính khử Có tính khử
S + O2 SO2
0 0 +4 -2 Tính oxi hoá:
O2 > S
2
3
4
Cho biết cấu hình e của oxi và lưu huỳnh?
Điểm giống nhau giữa chúng?
Cho độ âm điện 2 nguyên tố là 3,44 và 2,58
ĐÂĐ nào là của O, S? Giải thích sự chọn lựa đó.
Dựa vào cấu hình e và độ âm điện cho biết
tính chất hoá học của O và S?
So sánh tính oxi hoá của O2 và S?
Trang 3O2 O3 Nhận xét Giống
So sánh
tính oxi
hóa
Có tính oxi hoá mạnh
Có tính oxi hoá rất mạnh
Đều có tính oxi hoá
Tính oxi hoá: O3 > O2
Ag + O2 ko xảy ra Ag + O2 Ag2O + O2
O2 + KI + H2O
ko xảy ra
O3 + 2KI + H2O 2KOH + I2 + O2
Nhận biết O3 bằng dd
KI, hồ tinh bột
1
2
Điểm giống nhau giữa chúng?
LUYỆN TẬP: OXI – LƯU HUỲNH
Viết phương trình minh hoạ?
Trang 4Câu 1: Phân biệt các bình khí mất
nhãn sau: O2, O3 và SO2
Bùng cháy
Que đốm
Dd có màu xanh
-Dd KI và
Hồ tinh bột
-X
O3 > O2 > S
Pt: SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4
Trang 5H2S SO2 H2SO4(SO3)
HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH
Cho các tính chất sau:
Tính khử - Tính oxi hoá - tính háu nước
tính axit – Tính chất của oxit axit
Hãy chọn tính chất của mỗi chất trong bảng và giải thích?
1 Dd H2S có tính
axit yếu
2 Có tính khử mạnh
H2S + 2NaOH
Na2S + H2O
2H2S + O2
2S + 2H2O
1 Là oxit axit
SO2 + H2O H2SO3
2 Có tính khử
SO2 + Br2 + H2O
HBr + H2SO4
3 Có tính oxi hoá
SO2 + 2H2S 3S + 2H2O
1 H2SO4 loãng có tính chất của axit mạnh
2 H2SO4 đặc có tính oxi hoá mạnh
và tính háu nước
-2 0
+4
+6
+4
0
Trang 6Câu 2: Phản ứng nào sau đây viết đúng
A 2Al + 6H2SO4 đặc nguội → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
D 2Fe + 6H2SO4đặc Feto 2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Lưu ý 1: Al, Fe, Cr bị thụ động hóa trong H2SO4 đặc nguôi
Lưu ý 2: kim loại đứng sau hiđro không tác dụng với H2SO4 loãng
Lưu ý 3: Kim loại tác dụng với H2SO4 đặc oxi hóa kim loại lên số
oxi hóa cao nhất và không sinh ra H2
Trang 7Câu 3: Cho dãy các chất sau đây: S, Fe,
SO3, Cu, Au, C12H22O11, Ca(OH)2 Số chất tác dụng với dung dịch H2SO4
đặc nóng là
Trang 8Câu 4: Cho các chất sau đây: H2S, SO2,
SO3, H2SO4, S, Cl2 Số chất vừa có khả năng thể hiện tính oxi hoá vừa có khả
năng thể hiện tính khử là
-2 +4
Trang 91 H2SO4 (đặc) + 8HI 4I2 + H2S + 4H2O
Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất các
chất?
A H2SO4 là chất oxi hoá, HI là chất khử
B HI bị oxi hoá thành I2, H2SO4 bị khử thành H2S
C H2SO4 oxi hoá HI thành I2 và nó bị khử thành H2S
D I2 oxi hoá H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI
+6 -1 0 -2
Trang 10Bài 2: Cho các phản ứng hoá học
SO2 + 2H2O + Br2 2HBr + H2SO4
SO2 + H2O H2SO3
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
SO2 + 2H2S 3S + 2H2O
2SO2 + O2 2SO3
1 SO2 là chất oxi hoá trong các phản ứng hoá học sau:
2 SO2 là chất khử trong các phản ứng hoá học sau:
Hãy chọn đáp án đúng trong các trường hợp trên
a
b
c
d
e
Trang 11Bài 4: Cho các chất sau: sắt, lưu huỳnh,
axit sunfuric loãng Hãy trình bày 2 phương
pháp hoá học điều chế hiđro sunfua từ
những chất đã cho Viết phương trình
Cách 1 Fe + S Fe2S3
Fe2S3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2S
to
Cách 2
Fe + S FeS FeS + H2SO4 FeSO4+ H2S
to
to
Fe + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2
H2 + S H to 2S
H2 + S H2S
Trang 12sau: HCl, H2SO3 và H2SO4 Có thể phân biệt dung
dịch đựng trong mỗi bình bằng phương pháp hoá
học với một thuốc thử nào sau đây?
A Quỳ tím B Natri hiđroxit
C Natri oxit D Bari hiđroxit
E Cacbon đioxit
Trình bày cách nhận biết sau khi chọn thuốc thử
HCl H2SO3 H2SO4
BaSO3 trắng
-Ba(OH)2
HCl
Ba(OH)2 + H2SO3 BaSO3 + 2H2O Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O BaSO3 + 2HCl BaCl2 + SO2 + H2O
Trang 13Bài 7: Có thể tồn tại đồng thời những chất
sau trong bình chứa được không?
a Khí hiđro sunfua H2S và khí lưu huỳnh đioxit SO2
b Khí oxi O2 và khí clo Cl2
c Khí HI và khí clo Cl2
HƯỚNG
DẪN
Để các chất tồn tại: phải không tác dụng
với nhau để tạo thành chất khác
a Không tồn tại: vì H2S là chất khử mạnh, SO2 là chất oxi hoá
2H2S + SO2 3S + 2H2O
b Có tồn tại vì các Cl2 và O2 ko trực tiếp tác dụng với nhau
c Không tồn tại vì HI là chất khử, Cl2 là chất oxi hoá mạnh
2HI + Cl2 2HCl + I2
Trang 14200ml dd KOH 1,5M
a Muối nào được sinh ra
b Tìm khối lượng mỗi muối
Bài giải
nSO2 = = 0,2 mol 22,4 4,48
nKOH = 0,2.1,5 = 0,3 mol
a = = = 0,67 n nSO2
KOH
0,2 0,3
a = = = 1,5 n nKOH
SO2
0,3 0,2
a < 1 nên sinh ra 1 muối axit NaHSO3
1 < a < 2 nên sinh ra 2 muối NaHSO3 và Na2SO3
SO2 + NaOH NaHSO3
SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
b
a
a + b = 0,2
a + 2b = 0,3
a = 0,1 mol = nNaHSO3
b = 0,1 mol = nNa2SO3
mNaHSO3 = 0,1*104 = 10,4g
mNa2SO3 = 0,1*126 = 12,6g
Trang 15Câu 10. Cho m(g) hỗn hợp A gồm Cu, Fe Cho A tác
dụng với dd H2SO4 loãng dư thu 2,24 lit khí đkc Mặc
khác, nếu cho lượng A trên tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng dư thu được 6,72 lít khí đkc Tìm m
Tóm tắt:
Cu, Al
m (g)
H2SO4 l, dư
6,72(l) H2
H2SO4 đ, nóng 2,24(l) H2 Tìm m?
Chỉ có Fe tác dụng với H2SO4 loãng
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
nH2 = 0,1 mol
Cả Cu, Al tác dụng với H2SO4 đặc, nóng
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O
0,15 mol 0,15 mol
m = mCu + mFe = 0,15*64 + 0,1* 56 = 15,2 gam
nH2 = 0,3 mol
Trang 16CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ TẤT CẢ CÁC EM