1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng bài luyện tập oxi và lưu huỳnh hóa học 10

8 597 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 221,25 KB

Nội dung

Cấu hình electron nguyên tử 1.. Viết cấu hình electron nguyên tử O, S ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích nếu có.. Em hãy cho biết điểm giống và khác nhau về cấu hình electron l

Trang 1

MÔN HOÁ HỌC: LỚP 10A4 – BAN TỰ NHIÊN

Giáo viên thực hiện: Vũ Văn Cảnh

Trang 2

LUYỆN TẬP OXI

VÀ LƯU HUỲNH

Trang 3

* Giống nhau: Lớp ngoài cùng

đều có 6 electron (dạng chung: ns 2 np 4 ).

ở TTCB đều có 2 electron độc thân

* Khác nhau: Lớp ngoài cùng

Nguyên tử O không có phân lớp d  Không

có các TTKT (chỉ có 2 e độc thân)  Trong các hợp chất thì nguyên tố O thường có trạng thái số oxi hoá là: -2

Nguyên tử S có phân lớp 3d 0  Có các TTKT (có 4 hoặc 6 electron độc thân)  Trong các hợp chất thì nguyên tố S có các trạng thái số oxi hoá là: -2 ; +4 ; +6

1 Cấu hình electron nguyên tử

1 Viết cấu hình electron nguyên tử O, S ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích (nếu có).

2 Em hãy cho biết điểm giống và khác nhau về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử O, S.

Trang 4

2 Tính chất hoá học

Căn cứ vào độ âm điện của nguyên tố O, S Em hãy cho nhận xét về tính chất hoá học đặc trưng của chúng.

* Oxi, lưu huỳnh: Chúng là những nguyên tố phi kim có tính oxi hoá

mạnh , đặc biệt là nguyên tố oxi.

Viết phương trình phản ứng và xác định vai trò của các chất trong sơ đồ biến hoá sau.

P 2 O 5 O 2

MgO

CO 2

Al 2 S 3

SF 6

(1) (2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7) (8)

Qua sơ đồ trên, em có nhận xét gì về khả năng tham gia phản ứng của nguyên tố O, S và sự biến đổi số oxi hoá của chúng trong các phản ứng.

* Khả năng tham gia phản ứng hoá học:

- Nguyên tố oxi: Oxi hoá được hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim (trừ các halogen) và nhiều hợp chất (vô cơ, hữu cơ) Trong các phản ứng: O 0 -> O -2

- Lưu huỳnh: Tác dụng với nhiều kim loại, một số phi kim Trong các phản ứng:

+ S thể hiện tính oxi hoá : S 0 -> S -2 (khi tác dụng với chất khử mạnh như: Kim loại, hiđro).

+ S thể hiện tính khử : S 0 -> S +4 hoặc S +6 (khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh).

So sánh tính chất hoá học của

đơn chất: O2 ; O3 ; S

Trang 5

H

H

* CTCT:

+1

+1

* Tính chất: H 2 O 2 sẽ thể hiện

Tính khử khi tác dụng với chất oxi hoá Vd: Ag 2 O + H 2 O 2  2Ag + H 2 O + O 2

Tính oxi hoá khi tác dụng với chất kh ử Vd: H 2 O 2 + 2KI  I 2 + 2KOH

-1

( -1 là TTSOXH trung gian giữa -2 và 0 )

1 Viết công thức cấu tạo, xác định trạng thái số oxi hoá của nguyên tố O trong phân tử H 2 O 2 Từ đó hãy cho nhận xét về tính chất hoá học của H 2 O 2

2 Hãy đưa ra các phản ứng hoá học để làm sáng tỏ tính chất hoá học của hiđropeoxit.

HIĐRO PEOXIT:

Trang 6

NHỮNG HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH

( H 2 S ; SO 2 ; SO 3 ; H 2 SO 4 )

H 2 S; M 2 S n S SO

2 ; H 2 SO 3 SO 3 ; H 2 SO 4

Tính khử

S-2  S0

S-2  S+4

S-2  S+6

Tính oxi hoá

S0  S-2

Tính khử

S0  S+4

S0  S+6

Tính oxi hoá

S+4  S0

Tính khử

S+4  S+6

Tính oxi hoá

S+6  S+4

S+6  S0

S+6  S-2

Trang 7

1 Cho dãy các chất sau: O 3 , SO 2 , H 2 S , H 2 O 2 , H 2 SO 4 , Cl 2 , S ,

O 2 Số chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá là:

2 Hãy so sánh tính chất hoá học của:

Axit HCl và H 2 SO 4 (đặc).

3 Lập phương trình hoá học của những phản ứng sau:

a H 2 SO 4 + HI > I 2 + H 2 S + H 2 O

b H 2 SO 4 + C > ? + SO 2 + H 2 O

c H 2 SO 4 + Fe -> ? + SOt0 2 + H 2 O

t0

Trang 8

THANK YOU

Ngày đăng: 01/01/2016, 11:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w