Bài giảng bài sắt hóa học 12

20 356 0
Bài giảng bài sắt hóa học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG HÓA HỌC 12 BÀI 31: SẮT Trong chương VIII nghiên cứu kim loại loại nào? Những kim loại có đặc điểm cấu tạo nào? Chúng thuộc nhóm nguyên tố nào? CẤU TRÚC NỘI DUNG VỊ TRÍ CỦA SẮT TRONG HTTH CẤU TẠO NGUYÊN TỬ SẮT KIM LOẠI SẮT TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA SẮT TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA SẮT Hãy cho biết cấu hình electron nguyên tử Fe? Từ cấu hình electron cho biết vị trí Fe HTTH? Cho biết Fe thuộc nhóm nguyên tố nào? I/- VỊ TRÍ CỦA SẮT TRONG HTTH: Cấu hình electron sắt: Fe (Z = 26) 1s22s22p63s23p63s64s2  Fe thuộc chu kỳ 4, phân nhóm phụ nhóm VIII, sắt nguyên tố nhóm d (kim loại chuyển tiếp) Hãy cho biết Fe có tính chất vật lí nào? Fe có tính chất vật lí giống khác với kim loại PNCN II? II/- TÍNH CHẤT VẬT LÍ: - Sắt nguyên chất kim loại màu trắng xám, dẻo, dễ rèn, nhiệt độ nóng chảy 15400C - Dẫn nhiệt dẫn điện tốt (kém Cu Al), có tính nhiễm từ - Khối lượng riêng 7,9 gam/ cm3  Sắt kim loại nặng HÃY CHO BIẾT TRONG PHẢN ỨNG HÓA HỌC FE CÓ NHỮNG DẠNG OXI HÓA NÀO? TẠI SAO? DẠNG OXI HÓA NÀO BỀN HƠN? III/- TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Trong phản ứng hóa học Fe nhường 2, 3e tạo thành ion Fe2+, Fe3+ (trong hợp chất có số oxi hóa +2 +3) tùy vào chất oxi hóa tác dụng với Fe Fe có tính khử 1 Tác dụng với phi kim: Ở nhiệt độ cao, Fe khử phi kim thành ion âm Fe bị oxi hóa thành ion dương Fe2+, Fe3+ Ví dụ: 0 +2 -2 Fe + S → FeS 0 +3 -1 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 Tác dụng với axít: a) Với HCl, H2SO4 loãng: giải phóng H2 bị oxi hóa thành Fe2+ Ví dụ: +1 +2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ +1 +2 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ Phương trình ion rút gọn: Fe + 2H+ → Fe2+ + H2↑ b) Với HNO3, H2SO4 đặc: Fe bị oxi hóa thành Fe3+ không giải phóng H2 Ví dụ: +6 +3 +4 2Fe + 6H2SO4 (đặc, nóng) →Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O +5 +3 +2 Fe + 4HNO3(loãng) → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O +5 +3 +4 Fe + 6HNO3(đặc, nóng) → Fe(NO3)3 + 3NO2↑ + 3H2O *Chú ý: Fe không tác dụng với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội 3 Tác dụng với dung dịch muối: Fe khử ion kim loại đứng sau dung dịch muối thành kim loại tự Fe bị õi hóa thành Fe2+ Ví dụ: +2 +2 Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ Tác dụng với nước: Ở nhiệt độ thường Fe không khử nước, nhiệt độ cao sắt bị nước oxi hóa thành Fe3O4 FeO Ví dụ: 3Fe + 4H2O t0 < 5700C Fe3O4 + 4H2↑ Fe + H2O t0 > 5700C FeO + H2↑ *Chú ý: 4Fe + 6H2O + 3O2 t0 4Fe(OH)3↓ CÂU HỎI CỦNG CỐ Câu 1: Hãy cho biết Fe có vị trí bảng HTTH? A Chu kỳ 4, PNCN VIII B Chu kỳ 3, PNPN VIII C Chu kỳ 4, PNPN VIII D Chu kỳ 3, PNCN VIII Câu 2: Trong phản ứng hóa học sắt có khuynh hướng? A Nhường electron B Nhường electron C Nhận electron D Nhường electron Câu 3: Trong phản ứng hóa học sau, phản ứng sai? (1)2Fe + 3H2SO4(loãng)  Fe2(SO4)3 + 3H2↑ (2)3Fe + 2O2 t0 Fe3O4 (3)Fe + H2O t0 > 5700C FeO + H2↑ (4)Fe + 6HNO3(loãng)  Fe(NO3)3 +3NO2↑+3H2O (5)Fe + 2HCl  FeCl2 + H2↑ (6)Fe + Cl2  FeCl2 A 1, 2,3 B 2, 3, C 3, 5, D 1, 4, -2e     3d6 4s0 Fe2+        3d6 4s2 Fe -3e      3d5 Fe3+ 4s0 HÃY CHO BIẾT FE CÓ THỂ TÁC DỤNG VỚI NHỮNG CHẤT NÀO? Sắt tác dụng với chất sau: Tác dụng với phi kim Tác dụng với axit: - Với HCl, H2SO4 loãng - Với HNO3, H2SO4 đặc Tác dụng với dung dịch muối Tác dụng với nước THANK YOU [...]... bảng HTTH? A Chu kỳ 4, PNCN VIII B Chu kỳ 3, PNPN VIII C Chu kỳ 4, PNPN VIII D Chu kỳ 3, PNCN VIII Câu 2: Trong các phản ứng hóa học sắt có khuynh hướng? A Nhường 2 electron B Nhường 3 electron C Nhận 2 hoặc 3 electron D Nhường 2 hoặc 3 electron Câu 3: Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào sai? (1)2Fe + 3H2SO4(loãng)  Fe2(SO4)3 + 3H2↑ (2)3Fe + 2O2 t0 Fe3O4 (3)Fe + H2O t0 > 5700C FeO + H2↑ (4)Fe... 3 Tác dụng với dung dịch muối: Fe có thể khử ion kim loại đứng sau nó trong dung dịch muối thành kim loại tự do và Fe bị õi hóa thành Fe2+ Ví dụ: 0 +2 +2 0 Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ 4 Tác dụng với nước: Ở nhiệt độ thường Fe không khử được nước, ở nhiệt độ cao sắt bị hơi nước oxi hóa thành Fe3O4 hoặc FeO Ví dụ: 3Fe + 4H2O t0 < 5700C Fe3O4 + 4H2↑ Fe + H2O t0 > 5700C FeO + H2↑ *Chú ý: 4Fe + 6H2O + 3O2 t0...2 Tác dụng với axít: a) Với HCl, H2SO4 loãng: giải phóng H2 và bị oxi hóa thành Fe2+ Ví dụ: 0 +1 +2 0 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ 0 +1 +2 0 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ Phương trình ion rút gọn: Fe + 2H+ → Fe2+ + H2↑ b) Với HNO3, H2SO4 đặc: Fe bị oxi hóa thành Fe3+ và không giải phóng H2 Ví dụ: 0 +6 +3 +4 2Fe + 6H2SO4 (đặc, nóng) →Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O 0 +5 +3... FeCl2 + H2↑ (6)Fe + Cl2  FeCl2 A 1, 2,3 B 2, 3, 4 C 3, 5, 6 D 1, 4, 6 -2e     3d6 4s0 Fe2+        3d6 4s2 Fe -3e      3d5 Fe3+ 4s0 HÃY CHO BIẾT FE CÓ THỂ TÁC DỤNG VỚI NHỮNG CHẤT NÀO? Sắt có thể tác dụng với các chất sau: 1 Tác dụng với phi kim 2 Tác dụng với axit: - Với HCl, H2SO4 loãng - Với HNO3, H2SO4 đặc 3 Tác dụng với dung dịch muối 4 Tác dụng với nước THANK YOU ... ỨNG HÓA HỌC FE CÓ NHỮNG DẠNG OXI HÓA NÀO? TẠI SAO? DẠNG OXI HÓA NÀO BỀN HƠN? III/- TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Trong phản ứng hóa học Fe nhường 2, 3e tạo thành ion Fe2+, Fe3+ (trong hợp chất có số oxi hóa. .. nhóm nguyên tố nào? CẤU TRÚC NỘI DUNG VỊ TRÍ CỦA SẮT TRONG HTTH CẤU TẠO NGUYÊN TỬ SẮT KIM LOẠI SẮT TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA SẮT TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA SẮT Hãy cho biết cấu hình electron nguyên tử Fe?... PNCN VIII Câu 2: Trong phản ứng hóa học sắt có khuynh hướng? A Nhường electron B Nhường electron C Nhận electron D Nhường electron Câu 3: Trong phản ứng hóa học sau, phản ứng sai? (1)2Fe + 3H2SO4(loãng)

Ngày đăng: 01/01/2016, 11:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan