HỢP CHẤT CỦA SẮTSẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Chương 7 HÓA HỌC 12... I- HỢP CHẤT SẮT II Ở nhiệt độ thường, không khí có oxi và hơi nước oxh nhanh chóng FeOH2 FeOH3... Sắt III oxi
Trang 1HỢP CHẤT CỦA SẮT
SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
Chương 7
HÓA HỌC 12
Trang 2I HỢP CHẤT SẮT (II)
Fe 2+ Fe 3+ + 1e
Fe 2+
Tính chất hoá học đặc trưng hợp chất sắt (II) là tính khử
Fe 2+ + 2e Fe
Ngoài ra :
Trang 31 Sắt (II) oxit FeO
- Tác dụng với axit HNO3
FeO + HNO3(loãng) Fe(NO3)3 + NO↑ + H2O
- Chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên
Phương trình ion rut gọn:
t 0
I HỢP CHẤT SẮT (II)
3FeO + NO +10H 3Fe + NO +5H O
Trang 41 Sắt (II) oxit FeO
- Điều chế FeO:
Fe2O3 + CO 2FeO + CO2↑
I HỢP CHẤT SẮT (II)
t 0
dùng H2 hoặc CO khử Fe2O3 ở 500 o C
Trang 5I- HỢP CHẤT SẮT (II)
Ở nhiệt độ thường, không khí (có oxi và hơi nước) oxh nhanh chóng Fe(OH)2 Fe(OH)3
Chất rắn màu trắng hơi xanh, không tan trong nước
Điều chế : dung dịch muối Fe(II) + dd kiềm
FeCl 2 + 2NaOH Fe(OH) 2 ↓ + 2NaCl
Fe 2+ + 2OH - Fe(OH) 2 ↓
Trang 6- Muối sắt (II) dễ bị oxi hoá thành muối sắt (III)
FeCl2 + Cl2
thí dụ : FeSO4.7H2O ; FeCl2.4H2O…
- Đa số muối sắt (II) tan trong nước, khi kết tinh ở dạng
ngậm nước
+2 0 +3
I- HỢP CHẤT SẮT (II)
3 Muối sắt (II)
- Điều chế muối sắt (II): Cho Fe (hoặc FeO; Fe(OH)2) tác dụng với axit ( HCl , H2SO4 loãng …) thu đựơc muối sắt (II)
FeO + 2HCl Fe(OH) 2 + 2HCl
FeCl3
FeCl 2 + H 2 O FeCl 2 + 2H 2 O
Trang 7II- HỢP CHẤT SẮT (III) :
Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là tính oxh
Fe3+ + 1e Fe2+
Fe3+ + 3e Fe
Trang 81 Sắt (III) oxit Fe2O3
- Là chất rắn màu đỏ nâu, không tan trong nước Trong
tự nhiên có dưới dạng quặng hemantit
II HỢP CHẤT SẮT (III)
- Là oxit bazơ nên dễ tan trong dung dịch axit mạnh
Fe 2 O 3 + HCl
- Bị CO, H2 khử ở nhiệt độ cao
Fe 2 O 3 + CO t
o c
- Điều chế Fe2O3
2Fe(OH) 3 Fet 2 O 3 + 3H 2 O
0
FeCl 3 + H 2 O
Fe + CO 2 ↑
Trang 92 Sắt (III) hiđroxit : Fe(OH)3
II HỢP CHẤT SẮT (III)
- Là chất rắn màu nâu đỏ, không tan trong nước nhưng
dễ tan trong dung dịch axit
Fe(OH) 3 + HNO 3
2Fe(OH) 3 Fet 2 O 3 + 3H 2 O
0
- Phân hủy ở nhiệt độ cao
- Điều chế :
FeCl 3 + 3NaOH Fe(OH) 3 ↓ + 3NaCl
Fe 3+ + 3OH - Fe(OH) 3 ↓
Fe(NO 3 ) 3 + H 2 O
cho dd muối Fe(III) + dd kiềm
Trang 103 Muối sắt (III)
II HỢP CHẤT SẮT (III)
thí dụ : Fe2(SO4 )3.9H2O ; FeCl3.6H2O…
- Đa số muối sắt (III) tan trong nước, khi kết tinh ở dạng ngậm nước
- Muối sắt (III) có tính oxi hoá dễ bị khử thành muối sắt (II)
FeCl 3 + Fe
+3 0 +2
FeCl 3 + Cu
+3 0 +2 +2
FeCl 2
Trang 111) Hoàn thành chuỗi biến hóa sau:
Xác định sự thay đổi số oxi hóa và vai trò của sắt trong chuỗi phản ứng trên
(1) Fe + 2HCl FeCl t 2 + H 2
0
(2) 2FeCl 2 + Cl 2 2FeCl 3
(3) 2FeCl 3 + Fe 3FeCl 2
+2
Fe, Fe : chất khử Fe: chất oxi hóa
+2
BÀI TẬP
Trang 122) Cho các dung dịch mất nhãn gồm: FeCl 2 , FeCl 3 , MgCl 2 Phân biệt chúng bằng phương pháp hóa học
- Trích các mẫu thử và nhỏ dung dịch NaOH vào các mẫu thử
- Nếu có kết tủa nâu đỏ là FeCl 3 :
FeCl 3 + 3NaOH Fe(OH) 3 ↓ + 3NaCl
- Nếu có kết tủa trắng rồi để lâu chuyển thành màu nâu
đỏ là FeCl 2 :
FeCl 2 + 2NaOH Fe(OH) 2 ↓ + 3NaCl 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O 4Fe(OH) 3
- Nếu có kết tủa trắng là MgCl 2 :
MgCl 2 + 2NaOH Mg(OH) 2 ↓ + 3NaCl
BÀI TẬP
Trang 13BÀI TẬP Viết PTHH thực hiện chuyển hóa sau:
Fe