1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng bài liên hệ giữa thứ tự và phép cộng đại số 8 (5)

17 299 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 620,58 KB

Nội dung

CHƯƠNG IV : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 57 : Bài LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG Bài giảng ĐẠI SỐ GV : HÀ VĂN VIỆT – THCS ĐẠ M’RÔNG Tiết 57: §1 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG Nhắc lại thứ tự tập hợp số : a) Số a số b, kí hiệu a = b Trên tập hợp số thực, so sánh hai số a b, xảy Số cácatrường hợp nhỏ sốnào? b, kí hiệu a < b Số a lớn số b, kí hiệu a > b Khi biểu diễn số thực trục số (theo phương ngang), điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn -2 -1,3 ?1 Điền dấu thích hợp (= , < , >) vào ô vuông: a) 1,53 12 c)  18 < 1,8 2 = b) -2,37 d) > -2,41 < 13 20 - Nếu số a không nhỏ số b, a > b a = b, ta nói gọn a lớn b, kí hiệu a ≥ b Ví dụ: x2 ≥ với x ; số c số không âm, ta viết c ≥ - Nếu số a không lớn số b, a > b a = b, ta nói gọn a nhỏ b, kí hiệu a ≤ b Ví dụ: - x2 ≤ với x ; số y không lớn 3, ta viết y ≤ Nếu số a không lớn số b, ta viết nào? a ≤ b Tiết 57: §1 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG Nhắc lại thứ tự tập hợp số : sgk/35 Bất đẳng thức : Ta hệthức thứccó dạng a >a b, a≤ Bấtgọi đẳng dạnga : -5bcó trái là) + (-3), vế phải a=b a b, a ≤ b, a ≥ b) ( a vế trái, b vế phải ) VD1 : Bất đẳng thức + (-3) > -5 có vế trái + (-3), vế phải -5 Liên hệ thứ tự phép cộng : Tính chất: Với ba số a, b c, ta có: Nếu a < b a + c < b + c ; a ≤ b a + c ≤ b + c Nếu a > b a + c > b + c ; a ≥ b a + c ≥ b + c Khi cộng số vào hai vế bất đẳng thức ta bất đẳng thức chiều với bất đẳng thức cho Ví dụ 2: Chứng tỏ 2003 + (-35) < 2004 + (-35) Giải Ta có: 2003 < 2004 Theo tính chất liên hệ thứ tự với phép cộng, ta suy : 2003 + (-35) < 2004 + (-35) ?3 ?4 So sánh -2004 + (-777) -2005 + (-777) mà không tính giá trị biểu thức Dựa vào thứ tự 3, so sánh :  BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập Bài tập BT tr.37 : Cho a < b, so sánh: a) a +1 b + b) a - b - Ta có: a < b Ta có: a < b Cộng hai vế bất đẳng thức với Cộng hai vế bất đẳng thức với (-2)  a + 1< b +1  a–2 20 a < 20 a ≤ 20 a ≥ 20 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học kỹ lý thuyết -Làm tập lại sgk Tiết 57: §1 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG Nhắc lại thứ tự tập hợp số : sgk/35 Bất đẳng thức : Bất đẳng thức có dạng : a < b (hay a > b, a ≤ b, a ≥ b) ( a vế trái, b vế phải ) VD1 : Bất đẳng thức + (-3) > -5 có vế trái + (-3), vế phải -5 Liên hệ thứ tự phép cộng : Tính chất: Với ba số a, b c, ta có: Nếu a < b a + c < b + c ; a ≤ b a + c ≤ b + c Nếu a > b a + c > b + c ; a ≥ b a + c ≥ b + c BTVN : 1,3/sgk tr.37 + 1,3,4/sbt tr Chúc cô bạn có nhiều sức khỏe Công tác học tập tốt ! [...]... kỹ lý thuyết -Làm những bài tập còn lại ở sgk Tiết 57: §1 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 1 Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số : sgk/35 2 Bất đẳng thức : Bất đẳng thức có dạng : a < b (hay a > b, a ≤ b, a ≥ b) ( a là vế trái, b là vế phải ) VD1 : Bất đẳng thức 7 + (-3) > -5 có vế trái là 7 + (-3), vế phải là -5 3 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng : Tính chất: Với ba số a, b và c, ta có: Nếu a < b thì... và -2005 + (-777) mà không tính giá trị từng biểu thức Dựa vào thứ tự giữa 2 và 3, hãy so sánh : 2  2 và 5 BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập 2 Bài tập 4 BT 2 tr.37 : Cho a < b, hãy so sánh: a) a +1 và b + 1 b) a - 2 và b - 2 Ta có: a < b Ta có: a < b Cộng hai vế của bất đẳng thức với 1 Cộng hai vế của bất đẳng thức với (-2)  a + 1< b +1  a–2 b thì a + c > b + c ; nếu a ≥ b thì a + c ≥ b + c BTVN : 1,3/sgk tr.37 + 1,3,4/sbt tr Chúc cô và các bạn có nhiều sức khỏe Công tác và học tập tốt ! ... 57: §1 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG Nhắc lại thứ tự tập hợp số : a) Số a số b, kí hiệu a = b Trên tập hợp số thực, so sánh hai số a b, xảy Số cácatrường hợp nhỏ sốnào? b, kí hiệu a < b Số a... x ; số y không lớn 3, ta viết y ≤ Nếu số a không lớn số b, ta viết nào? a ≤ b Tiết 57: §1 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG Nhắc lại thứ tự tập hợp số : sgk/35 Bất đẳng thức : Ta hệthức thứccó... 57: §1 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG Nhắc lại thứ tự tập hợp số : sgk/35 Bất đẳng thức : Bất đẳng thức có dạng : a < b (hay a > b, a ≤ b, a ≥ b) ( a vế trái, b vế phải ) VD1 : Bất đẳng thức

Ngày đăng: 01/01/2016, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w