1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng bài quy tắc tính đạo hàm giải tích 11 (3)

12 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CỦ Cho hàm số f(x)= x2+2x+1 Khẳng định sau sai? A f(2) = C f(a+1)= (a+2)2 B f(-m) = (m-1)2 D f(3) = Cho hàm số f(x) = x5 - + Khi f ’(1) bằng: A B C D § C¸c qui t¾c tÝnh ®¹o hµm Đạo hàm hàm số hợp: a Khái niệm hàm số hợp: Cho hai hàm số y=f(u) u=u(x) Thay biến u biểu thức f(u) biểu thức u(x), ta biểu thức f[u(x)] với biến x Khi đó, hàm số y= g(x) với g(x) = f[u(x)] gọi hàm số hợp hai hàm số f u; hàm số u gọi hàm số trung gian Cho f(u) = u(x) = x-3 Hãy tìm hàm số hợp y= f[u(x)] tập xác định Giải: Hàm số y= f[u(x)] = Cho f(u) = định u(x) = Giải: Hàm số y= f[u(x)] = , xác định nửa khoảng [3; + ) Hãy tìm hàm số hợp y= f[u(x)] tập xác , xác định khoảng (1; + ) b Cách tính đạo hàm hàm số hợp Định lý 4: a Nếu hàm số u =u(x) có đạo hàm điểm x0 hàm số y = f(u) có đạo hàm u0=u(x0) hàm số hợp g(x) = f[u(x)] có đạo hàm điểm x0, g’(x0) = f’(u0).u’(x0) b Nếu giả thiết phần a) thỏa mãn điểm x thuộc J hàm số hợp y = g(x) có đạo hàm J , g’(x) = f ’[u(x)].u’(x) Công thức thứ hai viết gọn lại g’x = f’u.u’x Chứng minh: Ví dụ: Cho hàm số f(x) = x2-3x hàm số g(x) = 2x+1 Tìm hàm số hợp y = g[f(x)] tính đạo hàm áp dụng công thức tính đạo hàm định lý Hãy tính đạo hàm hàm số sau: g(x) = f[u(x)] = (x3+4x+5)4 Giải: Ta có f’(u) = (u4)’=4u3 Do u(x) = x3+4x+5 nên u’(x)= 3x2 +4 Vậy g’(x) = f ’[u(x)].u’(x) = 4(x3 +4x+5)3(3x2 +4) ( với n Từ ví dụ tổng quát hóa cho trường hợp đạo hàm hàm số y = (u(x)n) N n 2) Hệ 1: Nếu hàm số u = u(x) có đạo hàm J hàm số y = un(x) ( với n tự nhiên n>1) có đạo hàm J, [ un(x)]’= n.un-1(x).u’(x) Tìm hàm số f cho hàm số gian u = u(x) Giải : hàm số hợp hàm số f hàm số trung hàm số hợp hàm số hàm số trung gian u= u(x) Chứng minh hàm số u = u(x) có đạo hàm J u(x)>0 với x thuộc J hàm số có đạo hàm J Hệ 2: Nếu hàm u = u(x) có đạo hàm J u(x)>0 với x thuộc J hàm số Có đạo hàm J, Ví dụ: Tính đạo hàm hàm số sau: Ví dụ: Tính đạo hàm hàm số sau: Bài tập : Tính đạo hàm hàm số sau: y = (x7+x)2 GHI NHỚ a) Đạo hàm số hàm số thường gặp ( u = u(x) ) b) Các qui tắc tính đạo hàm ( u = u(x), v = v(x) ) c) Đạo hàm hàm hợp ( g(x) = f[u(x)] ) Cho hàm số khẳng định sau (A) Vì số nên f ’(2) = (B) Với x f ’(x) = (x2-3x)’= 2x-3 nên f ’( 2) = 2.2 - = (C) Với x> f ’(x) =( x+1)’=1 nên f ’( 2) =1 (D) Hàm số đạo hàm điểm x0= Cho hàm số (A) Vì f’(0)=0 nên f ’(0) = (B) Vì hàm số f(x) không xác định x[...]... f’(g(x0))[g’(x0) (x-x0)+ g(x0)-g(x0)] +f(g(x0) = f’(g(x0)) g’(x0) (x-x0) +f(g(x0) Do y1=y nên (f[g(x)])’= f’[g(x0)].g’(x0) Điều này xảy ra với mọi giá trị của x0 nên ta có quy tắc (f(g))’= f’g.g’x Cách 2: Dùng định nghĩa ( SGK Đại số & giải tích 12 - Chỉnh lý 200 ) Revew Chân thành cảm ơn sự chú ý theo dõi của các thầy cô giáo và các em học sinh ! Chúc sức khoẻ các thầy cô giáo và các em ! Thao Giang GVG...Cách 1: (Sử dụng phương pháp xấp xỉ tiếp tuyến) Giả sử cho hai hàm số f(u) và u= g(x) Cần tính (f[g(x)])’ Xét một giá trị x 0 tùy ý ( thuộc miền xác định của g), u0= g(x0) Tiếp tuyến tại điểm (u0;f(u0)) của f có phương trình y1= f’(u0)(u-u0)+f(u0) Tiếp tuyến tại điểm (x0;g(x0)) ... có đạo hàm J u(x)>0 với x thuộc J hàm số Có đạo hàm J, Ví dụ: Tính đạo hàm hàm số sau: Ví dụ: Tính đạo hàm hàm số sau: Bài tập : Tính đạo hàm hàm số sau: y = (x7+x)2 GHI NHỚ a) Đạo hàm số hàm. .. u = u(x) Giải : hàm số hợp hàm số f hàm số trung hàm số hợp hàm số hàm số trung gian u= u(x) Chứng minh hàm số u = u(x) có đạo hàm J u(x)>0 với x thuộc J hàm số có đạo hàm J Hệ 2: Nếu hàm u =... dụ: Cho hàm số f(x) = x2-3x hàm số g(x) = 2x+1 Tìm hàm số hợp y = g[f(x)] tính đạo hàm áp dụng công thức tính đạo hàm định lý Hãy tính đạo hàm hàm số sau: g(x) = f[u(x)] = (x3+4x+5)4 Giải: Ta

Ngày đăng: 01/01/2016, 11:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w