VAI vấn đề văn hóa DU LỊCH

54 462 1
VAI vấn đề văn hóa DU LỊCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC & BỘ MÔN DU LỊCH PGS.TS HUỲNH QUỐC THẮNG VĂN HÓA DU LỊCH & DU LỊCH VĂN HÓA VIỆT NAM (Vài vấn đề lý luận thực tiễn) Tài liệu tham khảo học tập THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2013 VĂN HĨA TRONG CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA DU LỊCH VIỆT NAM Trong bối cảnh du lịch khu vực giới “siêu thị”, ngành du lịch Việt Nam xác định hình thành từ năm 1960 chiến tranh nhiều ngun nhân khác, đến xem “cửa hàng mở ” Điều thể rõ nét chỗ sản phẩm du lịch Việt Nam nhìn chung số lượng yếu chất lượng, sức cạnh tranh thương trường du lịch quốc tế chưa thật vững Thực tế cho thấy chiến lược sản phẩm chắn đề tài trọng tâm hàng đầu có ý nghĩa định nghiệp xây dựng phát triển du lịch Việt Nam thời gian tơi đây, đó, chất vấn đề với điều kiện thực tế đất nước, lần văn hóa cần xác định lại rõ vai trò, vị trí Nhờ vào điều kiện hòa bình, ổn định trước mắt, nhờ định hướng “sinh thái – văn hóa…” với nổ lực bước đầu tập trung khai thác số tiềm tài ngun thiên nhiên, người di sản vật chất, tinh thần vốn phong phú…, nhìn chung du lịch Việt Nam có sức hút định ! Tuy nhiên, tất có sẳn đất trời tạo lịch sử để lại tất dường chủ yếu khai thác dạng “thơ” nhiều đầu tư “gia cơng” mức để trở thành sản phẩm du lịch (tourism products) nghĩa! Về ngun tắc, sản phẩm du lịch thứ hàng hóa chịu chi phối sâu sắc quy luật kinh tế thị trường chất lượng định khơng phải “giá trị” trao đổi bình thường mà phải những“giá trị“ văn hóa đích thực (giá trị nhận thức, nhân bản, thẩm mỹ…), tạo nên tính “đặc sản” độc đáo, lý thú (interest) cho sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu văn hóa tinh thần du khách loại (nhu cầu thơng tin, chủ thể, giải trí, giao lưu…) Vì vậy, để thực có chất lượng đủ khả phát triển bền vững, có sức cạnh tranh cao (trong nước giới), khơng thể khác, sản phẩm du lịch Việt Nam mặt phải khai thác tốt mạnh tiềm tài ngun du lịch đất nước, địa phương – đặc biệt tài ngun mang đậm giá trị văn hóa – mặt khác, khơng phải gì, kể sản phẩm văn hóa trở thành sản phẩm du lịch tất cần phải có “gia cơng, chế biến” điều kiện vật chất – kỹ thuật, “tay nghề” định, đặc biệt cần phải có “sàng lọc, kiểm định” thơng qua “cặp mắt” chun mơn với tiêu chí bản, chuẩn mực đặc thù Đây việc cần quan tâm trước tiên chiến lược sản phẩm du lịch Việt Nam Theo hướng trên, bên cạnh việc điều tra, nghiên cứu nguồn vốn tiềm lực có nhằm tiến hành xây dựng quy hoạch, kế hoạch bước đầu tư phát triển sản phẩm mình, bên cạnh biện pháp tổ chức, gầy dựng lực lượng chế vững tạo hợp lực cộng hưởng hoạt động ngồi ngành du lịch, ngành với tồn xã hội…, du lịch Việt Nam thiết cần phải có đội ngũ cán giỏi nghiệp vụ am tường văn hóa, đặc biệt văn hóa dân tộc Điều quan trọng đội ngũ khơng phải có kiến thức mà phải có kỹ tác nghiệp cụ thể để tổ chức thực “sáng tạo” nên sản phẩm du lịch có chất lượng ngày cao Trước mắt việc nghiên cứu thẩm định lại, liên tục tìm cách nâng cao chất lượng (giá trị) tồn hệ thống tuyến điểm dịch vụ du lịch có việc làm cần thiết mà tất doanh nghiệp du lịch, đặc biệt doanh nghiệp lữ hành phải thường xun ý đến Do u cầu này, lâu dài hệ thống tiêu chí (kiểu tiêu chuẩn “ISO” Việt Nam) với đầy đủ nét đặc thù áp dụng cho loại hình sản phẩm du lịch khác ban hành thống nước cơng việc có ý nghĩa thiết thực (?) Đây có lẽ nội dung quan trọng hàng đầu chiến lược sản phẩm q trình đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động du lịch song song với biện pháp củng cố tăng cường hiệu quản lý nhà nước du lịch Như biết, sản phẩm du lịch vừa “món” hàng hóa với điều kiện vật chất – kỹ thuật cụ thể, thực việc mua, bán thị trường đồng thời vừa “hoạt động” trừu tượng bao gồm sinh hoạt tinh thần mang tính phi vật thể, giá trị thẩm nhận qua vốn văn hóa du khách Và, “sự sống” sản phẩm du lịch định “tiêu dùng” du khách sản phẩm đó, sản phẩm “lưu kho” (khách khơng dùng đến) sản phẩm “chết” ! Quy luật nghiệt ngã đặt vấn đề chiến lược sản phẩm du lịch Việt Nam phải bao gồm chiến lược tun truyền quảng bá xúc tiến du lịch với chất lượng hiệu đạt trình độ cao Trình độ “trình độ văn hóa” cần có (càng cao tốt) để làm cho sản phẩm du lịch “tỏa sáng” (càng mạnh tốt) đủ sức thu hút cách bền vững (càng nhiều lần tốt) loại du khách đến với sản phẩm Điều kiện cho “sức sống” sản phẩm du lịch trường hợp mối quan hệ biện chứng thống giá trị văn hóa có thực (và ngày có nhiều hơn) sản phẩm với trình độ chất lượng hoạt động tun truyền quảng bá xúc tiến, với bầu “khơng khí” mơi trường du lịch (cả tự nhiên lẫn xã hội) nhằm khơng phải tạo trật tự, vệ sinh mà an tồn thoải mái cho du khách, với việc cải tiến thủ tục, tạo điều kiện thuận tiện cho du khách (đặc biệt du khách nước ngồi) họ đến với sản phẩm du lịch v.v… Một yếu tố quan trọng để thực chiến lược sản phẩm du lịch Việt Nam trình độ khoa học – nghệ thuật thiết kế tổ chức thực tour (gồm tuyến điểm lẫn dịch vụ du lịch), thực chất khả tạo điều kiện giải tốt mối quan hệ chất lượng sản phẩm du lịch với giá với nhu cầu, đặc biệt nhu cầu “hội nhập” du khách giá trị sản phẩm Liên quan vấn đề này, thân kinh nghiệm thực tiễn liên tục nghiên cứu tổng kết vốn văn hóa khơng ngừng bổ sung nâng cao chất lượng việc thực chiến lược sản phẩm Ví dụ, thực tế du lịch Việt Nam thời gian qua cho thấy cần tiếp tục phát huy hoạt động “Du lịch văn hóa gắn với lễ hội” (Chương trình hành động quốc gia du lịch năm 2000), phát triển thị trường du lịch kết hợp hội nghị – hội thảo (những “tour MICE”), nghiên cứu đầu tư tour du lịch chun đề (du lịch văn hóa Ĩc Eo, du lịch trang trại, du lịch hành hương…) …và ngược lại, phải cố gắng tránh hạn chế kiểu “tour du lịch liên tuyến” v.v…Đó “phần cứng” sản phẩm, “phần mềm” cần ý nhiều dịch vụ du lịch, đặc biệt sản phẩm làm q lưu niệm (souvenir) mang đậm sắc thái văn hóa đặc trưng địa phương, đơn vị Tất nhằm hướng đến mục tiêu chung việc xây dựng “thương hiệu” du lịch Việt Nam phải từ sở, phải nhiều đơn vị, địa phương mà nơi phải “thương hiệu” riêng mang dấu ấn đặc thù với sản phẩm du lịch có giá trị đặc sắc, có chất lượng cao Chữ “TÍN”, nhân tố định thành cơng kinh doanh nói chung, kinh doanh du lịch nói riêng khơng có khác chất lượng thật sản phẩm du lịch xây dựng phát triển theo cách thức !… Trong q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước ngày đẩy mạnh xu hội nhập quốc tế ngày sâu sắc, du lịch Việt Nam chắn phải đối đầu với cạnh tranh ngày gay gắt, liệt từ nhiều phía nhiều lĩnh vực, chất lượng sản phẩm yếu tố đồng thời yếu tố cuối định tất Nhưng ngành du lịch Việt Nam đầu tư cho chiến lược dài sản phẩm gắn với yếu tố văn hóa trình bày khơng nhằm để phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động cho thân ngành mà mục tiêu, ý nghĩa xã hội to lớn khác Nếu văn hóa coi chất Người với nhân tố ý thức (người) du lịch hoạt động xã hội vừa mang tính sinh hoạt đời thường vừa mang tính nghiệp vụ chun sâu việc xác định vị trí văn hóa chiến lược sản phẩm du lịch khơng làm cho hoạt động du lịch thúc đẩy vươn lên trình độ chun nghiệp ngày cao đồng thời ngày phát triển theo hướng “xã hội hóa” đắn Quan điểm nhận thức đầy đủ du lịch mối quan hệ với văn hóa tạo ý thức tự giác cao hoạt động xã hội mang tính tích cực hạn chế nhân tố tự phát (vơ ý thức) làm ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển du lịch Ý thức tảng làm cho cấp, ngành thuộc lực lượng quản lý xã hội tồn dân có nhìn tồn diện, đắn chất du lịch để thấy khai thác văn hóa “mục tiêu, động lực” đích thực (khơng thể “phương tiện, cơng cụ” mang tính hình thức) từ mà góp phần thực tốt chiến lược sản phẩm du lịch xác định, làm cho hoạt động du lịch vừa đạt chất lượng – hiệu cao vừa phát triển bền vững theo hướng : Dịch vụ – du lịch nói riêng tồn hoạt động du lịch nói chung khơng thể nhằm mục đích thu nhập kinh tế quốc dân, phát triển ngân sách Nhà nước mà mục tiêu văn hóa – xã hội rộng lớn thực VĂN HĨA ĐIỂM TỰA CỦA DU LỊCH VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG HỘI NHẬP Quan niệm văn hóa du lịch Việt Nam vừa mục tiêu mang tính định hướng vừa quan điểm, nhận thức sâu sắc, tồn diện nội dung, chất đích thực du lịch Khơng loại hình văn hóa xác định thành tố góp phần quan trọng tạo nên sản phẩm du lịch mà nữa, giá trị văn hóa coi tạo nên tính đặc sắc, độc đáo (interest) thiết cần phải có sản phẩm du lịch yếu tố định chất lượng sản phẩm du lịch, qua định khả đáp ứng nhu cầu du khách vốn mang tính chất văn hóa tinh thần chủ yếu, từ mà định ln hiệu kinh tế hoạt động du lịch nói chung v.v… Tất nhiên theo hướng ấy, quan niệm văn hóa phải xác định theo nghĩa xác, rộng rãi đầy đủ Văn hóa gồm tất giá trị tốt đẹp thơng qua hoạt động du lịch tạo nên phát triển tích cực người xã hội (cả nơi đón du khách lẫn phía du khách), di sản văn hóa vật chất tinh thần (văn hóa vật thể phi vật thể) khai thác tốt hoạt động du lịch, thân người huy động tham gia vào hoạt động du lịch với tất vốn trí tuệ, tâm hồn, tình cảm, lực giao tiếp, ứng xử họ (du khách, đội ngũ cán du lịch, cộng đồng cư dân, dân tộc nơi du khách tới…), kể thiên nhiên khai thác phần sản phẩm du lịch, đối tượng cảm thụ du khách với giá trị riêng (nhận thức, nhân bản, thẩm mỹ) thứ liên quan tới văn hóa… Đáng ý từ du lịch Việt Nam “cửa hàng mở” bối cảnh du lịch nước khu vực giới nhìn chung phát triển đến trình độ “siêu thị”, quan điểm, nhận thức trở thành định hướng qn thể văn kiện quan trọng Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam, chương trình hành động, quy hoạch, kế hoạch hoạt động ngành du lịch Việt Nam từ cấp trung ương địa phương Đây điều có ý nghĩa mặt nhận thức lý luận lẫn mặt hoạt động thực tiễn, q trình hội nhập du lịch Việt Nam với nước thuộc khu vực giới bối cảnh tồn cầu hóa Vì vậy? Tuy mức nhìn nhận khác nhau, thấy rõ du lịch Việt Nam hạn chế nhiều mặt: điều kiện giao thơng lại, sở vật chất – kỹ thuật, sản phẩm du lịch Việt Nam đặc biệt dịch vụ du lịch…còn nghèo số lượng lẫn chất lượng, ngành du lịch Việt Nam non yếu, đặc biệt “tính cơng nghiệp” v.v…Mặc dù vậy, người phải thừa nhận rằng, Việt Nam có điều kiện thuận lợi lớn tiềm tài ngun du lịch Bên cạnh mạnh tài ngun thiên nhiên (địa hình, khí hậu, rừng, núi, sơng, suối, hồ, thác, động vật, thực vật…), đáng ý đất nước có kho tàng tài ngun văn hóa phong phú, : - Rãi khắp nước, đất nước có bề dày lịch sử văn hóa, hàng ngàn di tích xếp hạng hàng vạn thiết chế tơn giáo, tín ngưỡng (đình, đền, lăng, miếu, chùa, nhà thờ, thánh thất…) tạo nên Việt Nam nơi phảng phất khí thiêng sơng núi lung linh giá trị lịch sử, giá trị nhân văn đặc thù Bên cạnh đó, ba miền đất nước có hàng trăm lễ hội dân gian kỳ tạo nên sức sống, hồn cho di tích, địa danh với nhiều màu sắc khác văn hóa - lịch sử địa phương, văn hóa tâm linh … - Trên dân tộc có truyền thống đặc biệt u thích văn học nghệ thuật, mạnh nếp tư hình tượng có khiếu thẩm mỹ phát triển, Việt Nam mang vốn nghệ thuật dân tộc với nhiều loại hình phong phú âm nhạc cổ truyền, múa dân gian, sân khấu truyền thống (tuồng , chèo, cải lương, múa rối nước, Rơ băm, Dù kê ); mỹ thuật truyền thống (hội họa, điêu khắc, kiến trúc…) mà loại hình có màu sắc đặc trưng, đặc thù theo tộc người, vùng, miền, địa phương Bên cạnh có vốn y học dân tộc, vốn võ thuật cổ truyền đặc sắc đặc biệt vốn ngành nghề thủ cơng truyền thống phong phú, đa dạng tinh xảo… - Là đất nước đa dân tộc với nhóm cộng đồng tộc người thuộc nhiều nhóm ngơn ngữ khác đại diện cho tất ngữ hệ, sắc tộc có mặt khắp vùng Đơng Nam Á (thậm chí rộng hơn), Việt Nam có vốn văn hóa tộc người phong phú với nhiều cộng đồng cư trú đan xen, tập trung, phân bố rãi rác khắp miền quan trọng giữ đầy đủ nét ngun sơ phong tục tập qn, tơn giáo tín ngưỡng, nếp sống vật chất, tinh thần v.v… - Bằng vốn ngun liệu thực, động vật phong phú đất trời ban tặng, vị tinh tế, khả sáng tạo linh hoạt kinh nghiệm kế thừa lâu đời từ nhiều hệ cha ơng chế biến ăn, thức uống…, đâu đất nước Việt Nam người ta tìm thấy văn hóa ẩm thực phong phú, độc đáo, hấp dẫn theo vùng, miền, địa phương, dân tộc v.v… Theo hướng đó, khẳng định làm nên “sản phẩm du lịch” (tourism product) nội dung chủ yếu “điểm đến du lịch” (tourism destination) Việt Nam nhằm thu hút đơng đảo khách du lịch (đặc biệt khách du lịch quốc tế) trước hết chủ yếu tài ngun văn hóa, bao gồm tài ngun - mơi trường thiên nhiên đặc trưng địa phương nước Nói cách khác, tính đa dạng độc đáo sản phẩm du lịch Việt Nam, làm cho du lịch Việt Nam khẳng định vị q trình hội nhập với du lịch giới định trước hết khả khai thác tính phong phú, độc đáo, đặc sắc vốn văn hóa dân tộc (kết hợp vốn tài ngun thiên nhiên) miền, vùng, địa phương Có thể lấy trường hợp Đà Lạt làm ví dụ điển hình Từ năm 1923, Hebrard với đồ án xây dựng Đà Lạt “thành phố nghỉ mát cao” năm 1943, Lagisquet xác định Đà Lạt ngồi tính chất trung tâm hành chủ yếu “trạm nghỉ mát vùng cao” Sau trăm năm, ngày Đà Lạt tiếp tục quy hoạch (đến 2020) “trung tâm du lịch tham quan, nghỉ dưỡng, … sinh thái vùng, nước quốc tế” Các nước khu vực mà đặc biệt Singapore xem Đà Lạt điểm đến mở rộng nối tour từ du lịch miền biển, miền đồng nước họ khơng phải đến với điều kiện sinh thái tự nhiên đặc thù nơi mà đến với giá trị văn hóa tốt từ mơi trường thiên nhiên Đó khơng khí “tĩnh lặng Đà Lạt” cảnh quan “Thành phố ngàn thơng trăm hoa” tổ chức lại từ trước đến nay, mạng lưới hồ nhân tạo mang tính chất tuyệt tác văn hóa người sáng tạo để góp phần điểm tơ thêm phần hồn cho rừng núi, đất trời nơi Hơn nữa, đến người ta tham gia chương trình sinh hoạt văn hóa đặc sắc chinh phục đỉnh Liangbiang, dự lễ hội cồng chiêng, uống rượu cần tham quan khám phá phong tục tập qn, tín ngưỡng, nếp sống dân tộc người địa cư trú lâu đời địa phương (Lạt, Chil, Mạ, K ho v.v…)… Trên tổng thể, thấy rõ Việt Nam nước có văn hóa “mở” Trải bao sóng gió thử thách trường kỳ lịch sử, văn hóa Việt Nam khẳng định lĩnh, sắc thơng qua giao lưu (interchange) tiếp biến văn hóa (acculturation) liên tục Qua mà q khứ kể lể lại từ nhiều nguồn tư liệu lịch sử, khảo cổ học, dân tộc học v.v…và qua khảo sát tượng văn hóa đời sống đại, người ta thấy bên cạnh tảng văn hóa Đơng Nam Á cổ địa, văn hóa Việt Nam rõ ràng có bóng dáng đậm nét tất văn hóa lớn giới từ Trung Hoa, An Độ phương Tây… Ở góc độ địa - văn hóa (géo - culture), người ta nhấn mạnh đến tính chất Đơng Nam Á (rộng Đơng Á Nam Á) thu nhỏ Việt Nam địa lý tự nhiên (địa hình, khí hậu, cảnh quan, động vật, thực vật…) sinh thái nhân văn (tộc người văn hóa tộc người, di sản văn hóa, phong tục tập qn, tơn giáo tín ngưỡng v.v…) Cũng qua lịch sử qua thực tế giao tiếp, khơng phủ nhận dân tộc Việt Nam, người Việt Nam nói chung có tính cách truyền thống hiếu v.v…Chẳng hạn di tích – lễ hội Lăng Lê Văn Duyệt (Bình Thạnh – TP Hồ Chí Minh) muốn trở thành "điểm đến" (destination) quan trọng hệ thống tuyến điểm du lịch vùng điều cốt lõi lai lịch, nguồn gốc, giá trị lịch sử - văn hóa đối tượng cử lễ (Lê Văn Duyệt), nghi thức – nghi vật – nghi trượng lễ hội, mơ típ nghệ thuật điêu khắc – kiến trúc di tích nơi v.v…phải làm rõ tơn tạo nhân lên, làm đẹp hình thức sân khấu hóa (spectaculariser), hình thức giới thiệu sinh động, hấp dẫn khác để vừa hạn chế mặt lạc hậu khơng phù hợp nhu cầu sống vừa giữ nét cổ truyền theo ngun tắc "cổ điển hóa" mà khơng có gượng gạo nào… Chưa hết, "điểm đến" cần phải tính đến điều kiện phục vụ khơng thể thiếu bãi đậu xe, vấn đề vệ sinh, an ninh, an tồn…hoặc tuỳ điều kiện có thêm dịch vụ du lịch khác chương trình nghệ thuật (Hát bội, Cải lương…), hình thức q lưu niệm v.v…Theo hướng nhằm liên kết, phát huy tiềm mạnh (đặc biệt di sản văn hóa) vốn có, nỗ lực cao ngành du lịch ngành văn hóa địa phương vùng phối hợp tổ chức nhiều ngày hội, kiện du lịch quy mơ theo phương pháp Lễ hội đại (sân khấu hóa ngày hội du lịch có chủ đề), tiến tới có chương trình “Festival” định kỳ mang màu sắc đặc thù địa phương nhằm tạo nên “thời điểm mạnh” khơng tun truyền quảng bá (giới thiệu) rộng rãi mà xúc tiến (trực tiếp bán) cách chủ động sản phẩm du lịch với số lượng ngày đa dạng, phong phú chất lượng ngày cao Đơn giản hơn, với vị trí địa lý tự nhiên địa lý kinh tế mình, chương trình du lịch văn hóa theo chun đề (kết hợp sinh hoạt biểu diễn, triển lãm nghệ thuật, ngày hội ẩm thực v.v…), địa phương vùng khai thác loại hình tàu du lịch (cruiship) có xu hướng ngày phát triển mạnh giới, tổ chức tour kết hợp gắn với chương trình du lịch MICE, đẩy mạnh chương trình phát triển du lịch qua đường “tiểu vùng sơng Mê-kơng” v.v Tất nhiên, việc tơn tạo, khai thác di sản văn hóa du lịch thiết phải ý đến nhu cầu du khách khơng phải tham quan tìm hiểu hoạt động, cách sản xuất, thưởng thức mua sắm…một cách hời hợt mà tìm hiểu lịch sử, phong cách truyền thống, giá trị tiềm ẩn chiều sâu bên hoạt động đó… Cũng u cầu ấy, tạo nên vốn “quốc hồn quốc túy” khẳng định “truyền thống” địa phương vùng cần phải ưu tiên phục chế, tơn tạo, sáng tạo Ví dụ, việc nghiên cứu, giới thiệu có giải pháp cụ thể nhằm giữ gìn, phát huy di tích, bảo tàng, loại hình nghệ thuật (âm nhạc, sân khấu, mỹ thuật…) dân tộc, ngành nghề truyền thống (tiểu thủ cơng, đặc sản ẩm thực…) gắn với quy hoạch phát triển du lịch TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Tiền Giang, An Giang, Kiên Giang…như vừa qua tất có ý nghĩa quan trọng Đặc biệt, việc chủ động xây dựng, phục hồi di tích bị thời gian hồn cảnh xố nhòa (như Văn Thánh Miếu Biên Hòa, Đồng Nai…), kết hợp bảo tồn, giữ gìn với tơn tạo, phát huy di sản văn hóa vật thể lẫn phi vật thể (như di tích, lễ hội Núi Sam – Châu Đốc, An Giang…) du lịch … việc làm động đáng hoan nghênh Tuy nhiên, cần lưu ý phải thận trọng ngun tắc, u cầu chun mơn (nghiệp vụ Bảo tồn bảo tàng Du lịch) q trình tơn tạo, phục chế di tích để vừa đảm bảo khơng “tính ngun gốc” sai lệch giá trị lịch sử – văn hóa vốn có vừa trở thành điểm du lịch hồn chỉnh Ngồi ra, hệ thống hàng chục bảo tàng vùng để trở thành điểm du lịch hấp dẫn đạt chuẩn nhiều việc phải giải : Tập trung vật gốc có giá trị (thậm chí phải quy hoạch lại, sát nhập bảo tàng có nội dung gần nhau…), củng cố khâu trưng bày thuyết minh, ý hệ thống tư liệu (catalogue, băng, đĩa…) dịch vụ liên quan phục vụ tốt đối tượng du khách họ đến với bảo tàng v.v…Cũng đáng ý, hệ thống "Di tích cách mạng" (Revolutionary vestiges) vùng số lượng lớn chưa phát huy thật tốt hoạt động du lịch Di tích lịch sử (Historical vestiges) thực Ngun nhân cần nhấn mạnh giá trị di tích bị giới hạn phạm vi ý nghĩa trị (chỉ tập trung đề cao truyền thống cách mạng Đảng) mà chưa nâng tầm lên thành giá trị lịch sử văn hóa (hiện đại) dân tộc nhân loại, chưa ý khai thác hết khía cạnh nhận thức, nhân thẩm mỹ giá trị ấy, đồng thời chưa khéo léo liên kết với kiện lịch sử "người thật việc thật", với đất nước - người chỗ (trước tại), với giá trị lịch sử – văn hóa khác…để tạo thành sản phẩm du lịch tốt Cũng cần ý tổng kết dự báo quan trọng du khách ngày có nhu cầu tham gia “sống” / với sản phẩm, thay đứng xem / tham quan sản phẩm du lịch : xu du lịch giới Nói chung vấn đề đặt cho việc khai thác di sản văn hóa vùng đất khơng phải xây dựng “bảo tàng” mà tạo mơi trường du lịch tạo điều kiện cho du khách hội nhập thật vào mơi trường cách trọn vẹn Để du khách hội nhập sâu vào (giá trị) sản phẩm du lịch đặc thù địa phương rõ ràng cơng tác thiết kế, tổ chức thực sản phẩm thiết khơng thể đơn giản… 2.3 Tất định hướng nêu đòi hỏi cần phải xác lập rõ chế, mối quan hệ phân cơng phân cấp nội bộ, hợp tác địa phương vùng với vùng, miền khác trong, ngồi nước nhằm thực việc quy hoạch, tổ chức quản lý, khai thác, phát huy tốt vốn di sản văn hóa thơng qua góp phần phát triển du lịch bền vững cho tồn vùng Như nêu, di sản văn hóa chủ yếu hình thành, tồn phát triển dạng / thơng qua hoạt động có ý thức người lĩnh vực đời sống xã hội trước hết đòi hỏi cần phải phân loại theo tiêu chí phù hợp với chế (tức thể chế, yếu tố tâm lý - xã hội yếu tố tổ chức xác lập mối quan hệ xã hội) nhằm phân cơng chức phối hợp chặt chẽ lực lượng tham gia làm cho việc giữ gìn, phát huy di sản ngày trở nên có tính bền vững, tự giác, chủ động Vả chăng, qua thực tế cho thấy muốn đạt hiệu bền vững chế quản lý di sản văn hóa cần phải xác lập đồng ba mặt : (1) Hành pháp chế (về luật pháp, tổ chức, quy hoạch, kế hoạch, chế độ sách ); (2) Nghiệp vụ chun mơn (các hoạt động tác nghiệp giữ gìn phát huy di sản văn hóa chuẩn mực chun mơn theo đặc thù loại hình…); (3) Kinh tế (sự chủ động điều tiết nguồn thu, chi gồm mục đích tái đầu tư cho việc bảo tồn, tơn tạo phát huy di sản…) Do cần có mối quan hệ chặt chẽ chế trách nhiệm phân cơng phân cấp rõ ràng quyền quan chun mơn (ngành Văn hóa, Thể thao & Du lịch, hội chun ngành, bảo tàng, viện nghiên cứu ) phối hợp với hoạt động đơng đảo lực lượng xã hội (các đồn thể, hiệp hội, câu lạc bộ, đội, nhóm quần chúng nhân dân rộng rãi ) nhằm tham gia vào việc sưu tầm nghiên cứu, giữ gìn, phát huy di sản văn hóa cách tích cực, có phương pháp có tổ chức, có kế hoạch Trong đó, việc phối kết hợp chế chặt chẽ, mang tính pháp lý có phân cơng phân cấp rõ ràng ngành du lịch ngành Văn hóa, Thể thao & Du lịch (bên cạnh ngành chức liên quan khác) có vị trí định Ngồi ra, vai trò cộng đồng cơng chúng đặc biệt quan trọng Bên cạnh hình thức tun truyền quảng bá du lịch, khâu hướng dẫn, thuyết minh chỗ, việc sử dụng dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch với tư cách chủ động cán (cộng tác viên) du lịch góp phần giữ gìn, phát huy, giới thiệu giá trị di sản văn hóa v.v…có ý nghĩa tích cực Chính lẽ mà hoạt động khai thác mơi trường tự nhiên văn hóa nhằm đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu đa dạng khách du lịch thiết phải có quan tâm thích đáng đến lợi ích kinh tế dài hạn cộng đồng tương lai, đồng thời phải trì thường xun liên tục khoản đóng góp định cho cơng tác bảo vệ mơi trường có giải pháp góp phần nâng cao mức sống cộng đồng địa phương thơng qua phát triển hoạt động du lịch Có thể lấy Phố cổ Hội An (Quảng Nam) làm hình mẫu đáng để nghiên cứu kinh nghiệm Cụ thể việc khai thác di tích, di sản văn hóa du lịch ln gắn với việc nghiêm túc bảo tồn, tơn tạo giá trị di tích, di sản nhằm đảm bảo ln tỏa sáng tất việc lúc gắn bó máu thịt với sống cộng đồng chỗ trước khi, nói đến việc thu hút, giới thiệu cho đơng đảo người từ nơi khác đến, kể du khách nội địa lẫn quốc tế Mối quan hệ phối hợp, phân cơng phân cấp quản lý di sản văn hóa, đặc biệt quan hệ cộng đồng địa phương với di sản trường hợp có ý nghĩa quan trọng thực tế rõ ràng vấn đề nhiều tồn tại… Những u cầu khách quan nêu tất yếu đặt vấn đề phải đẩy mạnh liên kết thống hoạt động du lịch tồn vùng theo định hướng "phân khúc thị trường", "phân cơng địa bàn hoạt động" dựa sở quy hoạch tổng thể du lịch vùng kết hợp quy hoạch chi tiết du lịch địa phương nhằm khai thác, phát huy tốt tiềm tài ngun (đặc biệt có di sản văn hóa) nhằm tạo hệ thống sản phẩm du lịch phong phú, đa dạng có chất lượng cao cho địa phương cho tồn vùng Ý tưởng dựa tổng thể quy hoạch du lịch vùng nước phê duyệt, tất đặt vấn đề cần phải nghiên cứu thật kỹ di sản văn hóa để tìm mạnh đặc điểm riêng địa phương q trình đầu tư "sản xuất" chương trình, điểm du lịch, thiết kế tour, phát triển dịch vụ du lịch…nhằm tạo phong phú, đa dạng cho sản phẩm du lịch cho địa phương, đồng thời với việc tổ chức "tiêu thụ" sản phẩm, đặc biệt phân cơng hợp tác để tun truyền quảng bá xúc tiến du lịch địa phương vùng cho tồn vùng v.v…Tất đòi hỏi cần thiết phải có phân cơng, phân cấp, phối hợp đồng thị trường du lịch vừa thống vừa động có trật tự tồn vùng Ở vai trò Chính phủ Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch (trực tiếp Tổng cục du lịch), cấp ủy Đảng, quyền ngành du lịch địa phương có ý nghĩa định, qn quan điểm nhận thức, kế hoạch hoạt động, chế mối quan hệ, lề lối làm việc biện pháp phối hợp tổ chức thực cụ thể…là việc trọng yếu tất cần thiết phải tập trung theo phương châm chung : SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH MỖI ĐỊA PHƯƠNG GĨP PHẦN VÀO SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỒN VÙNG VÀ NGƯỢC LẠI… o o Một xu hướng tương lai theo chun gia du lịch, vấn đề mấu chốt điểm du lịch khơng phải để tăng lượng khách du lịch mà cần phải có biện pháp để quản lý điểm du lịch có khách du lịch tới tham quan Người ta nói đến khái niệm“cơng suất chịu tải” điểm du lịch cơng cụ quản lý quan trọng Nói cách khác, tính bền vững tương lai điểm du lịch phụ thuộc vào việc quy hoạch quản lý điểm du lịch Vì nhận thức phát triển du lịch bền vững theo hướng nêu phải đặt vấn đề: Việc đáp ứng nhu cầu khách du lịch người dân địa phương thơng qua phát triển hoạt động du lịch khơng mâu thuẫn việc quản lý bảo tồn tơn tạo nguồn tài ngun (đặc biệt có di sản văn hóa) cho phát triển du lịch tương lai Đây khơng phải khái niệm Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) đưa mà thực tế hoạt động du lịch vùng Nam Bộ (cũng nước ta) việc diễn biến với vấn đề thách thức gay gắt đặt theo hướng tương tự Với điều kiện tại, du lịch bắt buộc phải phát triển chủ yếu theo phương châm “lấy ngắn ni dài” chiến lược, chắn phải tích cực cách nhanh chóng tiến tới xây dựng cho cơng nghiệp du lịch với điểm, khu du lịch chương tình hoạt động đầu tư quy mơ hoạt động theo phong cách “sản xuất lớn” thực Trên đường tới ấy, NỀN DU LỊCH CHẤT LƯỢNG, thay chạy theo SỐ LƯỢNG có lẽ mục tiêu có ý nghĩa chiến lược Chất lượng mang tính định triệt để tận dụng, khai thác thật tốt nguồn tài ngun thiên nhiên đất trời lịch sử cha ơng để lại Quản lý di sản văn hóa thật khía cạnh chiều sâu vấn đề chiến lược Để phát triển du lịch bền vững cho vùng Nam Bộ nói riêng, cho nước nói chung, chắn nhiều việc phải làm Tuy nhiên phân tích, ta làm tất mà việc quản lý di sản văn hóa lại làm chưa tốt chắn khó thể nói đến phát triển du lịch bền vững theo ý nghĩa đích thực tồn vẹn / DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VỚI VĂN HĨA SINH THÁI BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM * ** Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Du lịch biển đảo phát triển bền vững”, Khoa Địa lý - Đại học KHXHNVĐHQG - TPHCM tổ chức, 26 - 11 – 2011 TĨM TẮT: Biển, đảo Việt Nam nguồn tài ngun lớn cho du lịch nơi có vùng văn hóa sinh thái đặc sắc khơng khí hậu tốt, cảnh quan đẹp mà đa dạng văn hóa dân tộc, văn hóa địa phương, ngành nghề truyền thống, nơi trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn du khách loại Định hướng đòi hỏi việc phát huy vai trò cộng đồng cư dân chỗ địa phương điều kiện, giải pháp để làm cho “du lịch & phát triển bền vững” thực hóa cách tự giác chắn Thúc đẩy du lịch cộng đồng khơng nhằm phát huy mạnh thân yếu tố nội lực làm tảng cho phát triển vững du lịch văn hóa sinh thái biển, đảo mà giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực du lịch mơi trường sinh thái tự nhiên lẫn nhân văn địa phương Qua thực tế nhiều tỉnh, thành ven biển có số kinh nghiệm tốt chứng minh rõ điều Tuy nhiên, nhiều vấn đề tồn phức tạp phải nỗ lực lâu dài để khắc phục, trước hết nhận thức hành động lực lượng quản lý Như có nhà nghiên cứu nói “Văn hóa sinh thái dạng thức văn hóa tương ứng với vùng sinh thái định” 6, nói “văn hóa sinh thái” mối quan hệ với hoạt động du lịch địa phương, quốc gia cụ thể đề cập đến nét trội nguồn tài ngun quan trọng hàng đầu địa phương, quốc gia (cả tự nhiên lẫn nhân văn) gắn với mục tiêu, giải pháp để phát triển du lịch theo định hướng chiến lược mà đây, viết này, vấn đề tập trung xem xét chủ yếu từ góc độ quản lý để khẳng định vị trí, ý nghĩa, nội dung quan trọng việc khai thác tiềm tài ngun văn hóa sinh thái biển, đảo thơng qua phát huy vai trò du lịch cộng đồng địa phương nước ta Đặc điểm tiềm mạnh văn hóa sinh thái biển, đảo Việt Nam & Vai trò du lịch cộng đồng Nói cách bao qt nhất, văn hóa sinh thái giá trị văn hóa (chân, thiện, mỹ ) gắn với hoạt động, tượng vật chất (văn hóa vật thể), tinh thần (văn hóa phi vật thể) người tạo mối quan hệ yếu tố liên quan mơi trường sống (sinh thái) bao gồm mơi trường thiên nhiên (sinh thái tự nhiên) lẫn mơi trường xã hội (sinh thái nhân văn) địa phương, quốc gia định Với đặc điểm bật địa lý – tự nhiên có hàng ngàn kí lơ mét bờ biển hàng ngàn đảo lớn, nhỏ rãi từ Bắc đến Nam, Việt Nam thực “quốc gia biển”, cụ thể đất nước tọa lạc bên bờ biển Đơng, tức Thái Bình Dương, biển lớn giới Cũng từ Việt Nam thực có vùng văn hóa sinh thái biển rộng lớn bao gồm : ven bờ biển, mặt biển, lòng biển khơng gian bao la biển, gồm đảo mang tính chất tiểu vùng văn hóa sinh thái biển đặc thù8…Thế hồn cảnh lịch sử nhiều lý khác, nghiệp ngàn năm dựng nước giữ nước Ngơ Đức Thịnh : Văn hóa vùng & phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, 2007, trang 11 Xem Huỳnh Quốc Thắng : Văn hóa sinh thái sơng, biển & du lịch đồng sơng Cửu Long, Tạp chí Khoa học Xã hội, số – 2011, trang 42 tiến trình “từ trung du xuống đồng từ Bắc vào Nam” người Việt, người ta thấy đất nước có truyền thống “nơng nghiệp lúa nước” chủ yếu với nếp lao động, sản xuất, chiến đấu người thường nương tựa vào đồng rừng núi ?! Thực ra, từ lâu nhiều người thấy rõ rằng, biển yếu tố sinh thái quan trọng tác động chi phối mạnh mẽ từ khí hậu, thời tiết đời sống vật chất, tinh thần tồn thể cộng đồng dân tộc Việt Nam Từ vùng đất thuộc sinh thái “nhiệt đới gió mùa” “nóng ẩm” “đa dạng sinh học cao”, “văn minh sơng nước”, “văn minh miệt vườn”…, chí liên quan văn hóa tộc người khắp đất nước có yếu tố trực tiếp gián tiếp liên quan ít, nhiều đến biển Sâu sắc hơn, “tâm thức” hướng yếu tố biển dấu ấn lịch sử biển âm thầm tồn cách rõ nét đời sống văn hóa dân tộc Đó di khảo cổ liên quan đời sống văn hóa biển từ thời tiền sử, huyền tích kiểu “năm mươi xuống biển…” chuyện “Mai An Tiêm trồng dưa đảo hoang” lưu truyền từ buổi đầu thời dựng nước…Đó ghi chép sử sách di tích lưu lại khẳng định trung tâm hoạt động giao thương sơi động với giới thơng qua đường biển…Cụ thể rõ ràng cả, tín ngưỡng – lễ hội liên quan thần sơng, biển rãi rác khắp nước, đặc biệt bật tín ngưỡng – lễ hội thờ cá voi phổ biến khắp làng ven biển miền Trung Nam Bộ v.v…Những điều với sắc thái đa dạng văn hóa tộc người, tơn giáo tín ngưỡng, phong tục tập qn đặc trưng nghề nghiệp (bên cạnh nghề biển) hàng triệu người sống ven biển đảo v.v…tất kết hợp góp phần tạo nên sức sống sinh động cho cảnh quan biển, đảo vốn đa dạng, phong phú theo khơng gian vùng, miền, địa phương thời gian tiết, mùa sinh hoạt năm…Phải tầng sâu tạo tảng cho vấn đề văn hóa sinh thái biển, đảo Việt Nam mà đề cập hơm sở tiềm tài ngun du lịch biển, đảo dựa chủ đề văn hóa sinh thái mà phải đầu tư để nghiên cứu khai thác lâu dài (?)… Như vậy, với nêu, thật “thế mạnh & chiến lược kinh tế biển Việt Nam” lần có lẽ cần khẳng định mạnh mẽ ! Nhưng vấn đề du lịch biển, đảo mà thực tế phận có vị trí quan trọng thực đời sống kinh tế - xã hội đất nước : “số lao động cần bố trí việc làm vùng ven biển nước ta lên đến khoảng 10 triệu người (chiếm khoảng 84 % dân số độ tuổi lao động 29 tỉnh, thành ven biển); “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt xác định khu vực điểm ưu tiên phát triển du lịch, số có tới khu vực thuộc vùng ven biển”, “ở khu vực ven biển tập trung khoảng 70 % khu điểm du lịch nước, hàng năm thu hút khoảng 60 – 80 % lượng khách du lịch”…9.Hơn nữa, nội dung đề cập vấn đề du lịch văn hóa sinh thái gắn với biển, đảo, xem định hướng lớn khơng kinh tế, : “mọi hoạt động nhằm đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản Diện tích mặt biển gấp lần diện tích đất liền, với 3.260 km bờ biển, 3000 đảo, 125 bãi biển lớn, nhỏ có cảnh quan đẹp, 20 bãi biển đủ tiêu chuẩn quốc tế để phát triển loại hình du lịch biển, dọc bờ biển có 50 % thị lớn…(Xem Thương hiệu biển gắn với chủ quyền quốc gia, Sài Gòn Giải phóng, thứ Ba 7.6.2011, trang 2) Phạm Trung Lương : Phát triển du lịch biển bền vững từ góc độ mơi trường, Tc Du lịch Việt Nam, trang 27 phẩm du lịch nơi phải dựa sở tập trung nghiên cứu khai thác, phát huy gắn với tơn tạo, giữ gìn tốt tiềm tài ngun thiên nhiên lẫn văn hóa… phấn đấu biến giá trị lịch sử - văn hóa trở thành “thần”, “hồn” độc đáo cho thiên nhiên vốn có nhằm tạo “đặc sản” (interest products) có quy mơ đầu tư ngày lớn, có sức thu hút ngày mạnh, có khả cạnh tranh ngày cao thị trường du lịch nước giới”101 Ngồi ra, vấn đề lớn đặt việc phát huy vai trò cư dân chỗ việc phát triển du lịch sinh thái biển, đảo địa phương thơng qua du lịch cộng đồng Vì ? Nhìn cách khái qt, du lịch cộng đồng hiểu loại mơ hình hoạt động du lịch bền vững với tham gia số đơng cư dân chỗ khai thác, bảo tồn, phát huy vốn tài ngun thiên nhiên & nhân văn địa phương nhằm tạo sản phẩm du lịch đặc thù có khả thu hút đơng đảo du khách đem lại hiệu kinh tế - xã hội đáng kể góp phần nâng cao đời sống cho cộng đồng Trên thực tiễn, việc khai thác, phát huy du lịch văn hóa sinh thái biển, đảo địa phương nước ta có số kết bước đầu đáng kể nhận định khách quan nhiều chun gia quan quản lý, rõ ràng nhiều điều phải tiếp tục phấn đấu, yếu tố chủ thể hoạt động du lịch nơi đây, tức vai trò cộng đồng cư dân chỗ việc cần đặc biệt quan tâm nhiều thời gian tới, nhận thức quan điểm khoa học lẫn định hướng giải pháp thực tế Du lịch cộng đồng với văn hóa sinh thái nhân văn sinh thái tự nhiên biển, đảo Với nhận thức chung, tài ngun nhân văn (tín ngưỡng, tơn giáo, phong tục, tập qn, lễ hội, văn học nghệ thuật, cơng trình kiến trúc, di tích, di sản…với giá trị khai thác du lịch) vốn phận sản phẩm văn hóa, điều có nghĩa sản phẩm du lịch văn hóa sinh thái nhân văn thực chất sản phẩm văn hóa người sáng tạo Đây ngun lý quan trọng nói mối quan hệ vai trò, vị trí du lịch cộng đồng văn hóa sinh thái nhân văn có người khẳng định:“Sự khởi đầu du lịch cộng đồng ln trọng đến việc giữ gìn sắc văn hóa truyền thống lãnh thổ cộng đồng liên quan” “do dân cư địa phương khởi xướng quản lý”; mặt“Các hoạt động du lịch diễn cộng đồng…nhằm mục đích giúp dân cư địa phương giảm nghèo”, mặt khác“Khách du lịch hội nhập vào thiên nhiên văn hóa địa Họ chấp nhận sống điều kiện khó khăn để trải nghiệm sống cư dân địa …”11 Như vậy, cộng đồng cư dân chỗ với tư cách chủ nhân trực tiếp tài ngun văn hóa sinh thái nhân văn địa phương đồng thời chủ thể đóng vai trò tích cực, định hoạt động du lịch liên quan việc khai thác tài ngun Vấn đề đặt điều kiện, biện pháp để thực việc ? Có thể có nhiều hướng chắn khơng thể khác phải quan tâm chế tổ chức, nhận thức tư tưởng trình độ, khả tác nghiệp v.v…liên quan việc phát huy vai trò thành phần cộng đồng cư dân chỗ q trình tích cực tham gia vào lĩnh vực hoạt động du lịch, theo ngun tắc kinh tế thị trường quy luật đặc thù ngành nghề du lịch, vừa 10 Huỳnh Quốc Thắng : Tiềm phát triển du lịch sinh thái tỉnh Tiền Giang nhìn từ góc độ văn hóa, Kỷ yếu hội thảo Tiềm phát triển du lịch sinh thái tỉnh Tiền Giang; Tiền Giang, – 2004 11 Trương Thị Thúy Hằng : Du lịch cộng đồng có phải phương tiện để xóa đói giảm nghèo ? Kỷ yếu hội thảo quốc tế Du lịch bền vững chiến chống đói nghèo, 28/9 – 1/10/2008, trang 175 đảm bảo “xóa đói giảm nghèo” đồng thời khơng bị dần sắc văn hóa cộng đồng dân tộc truyền thống địa phương… Bên cạnh sinh thái nhân văn, sinh thái tự nhiên vấn đề lớn liên quan hoạt động du lịch văn hóa sinh thái Xét ngun lý, thiên nhiên (cảnh quan, địa hình, khí hậu, thời tiết, động vật, thực vật…) trở thành sản phẩm du lịch (sinh thái) thơng qua thẩm định, đánh giá, giới thiệu (hoặc cảm thụ) chuẩn mực theo giá trị (văn hóa) người thiết kế, thuyết minh (hoặc du khách) Đồng thời, xét chất, người từ ngun thủy vốn thực thể sinh thành từ tự nhiên, người ta (du khách) đến với thiên nhiên trở với thể họ cảm thụ giá trị sản phẩm du lịch (sinh thái) thực thể văn hóa (dù cho nguồn gốc từ thiên tạo) Đó ngun lý khẳng định mối quan hệ văn hóa với sinh thái tự nhiên với du lịch nói chung, có liên quan tất yếu tới vai trò cộng đồng cư dân chỗ, yếu tố có ý nghĩa định văn hóa sinh thái biển, đảo (mà nhấn mạnh đến sinh thái tự nhiên) địa phương : “Du lịch sinh thái loại du lịch mà hoạt động liên hệ với thiên nhiên Mục đích du khách tham quan, tìm hiểu khám phá thiên nhiên Còn du lịch cộng đồng loại hình du lịch đề xướng quản lí cộng đồng địa phương Tất hoạt động du lịch liên quan đến loại hình diễn khn khổ cộng đồng định”12 Điều có nghĩa hoạt động du lịch khơng tài ngun nhân văn mà tài ngun thiên nhiên có quan hệ chịu định vai trò chủ nhân, chủ thể cộng đồng cư dân chỗ theo ngun tắc : Người dân tham gia tích cực vào hoạt động du lịch với ý thức tự giác, chủ động ngày cao, ngày nhiều tốt việc bảo vệ mơi trường sinh thái khắc phục hạn chế tác động tiêu cực phát triển du lịch theo hướng “đơ thị hóa” tự phát “bê tơng hóa” cảnh quan tự nhiên, điều đáng lo ngại thực tế phát triển du lịch nhiều địa phương, có vùng văn hóa sinh thái biển, đảo nước ta … Một số mơ hình thực tế giải pháp chung Nhìn chung, thời gian qua việc phát triển du lịch gắn với khai thác tiềm năng, tài ngun văn hóa sinh thái biển, đảo thơng qua phát huy vai trò du lịch cộng đồng địa phương Việt Nam, bật Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Cát Bà (Hải Phòng), Sầm Sơn (Thanh Hóa), Phú Quốc (Kiên Giang), Cơn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu) tỉnh ven biển miền Trung (Đà Nẵng, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận…) v.v…mặc dù bước đầu thu kết đáng kể với số kinh nghiệm tốt Điều chung cần nhấn mạnh khơng thể khác, du lịch đâu hình thức phải hoạt động theo mơ hình “cơng nghiệp” với nghĩa phải chun nghiệp, theo phong cách “sản xuất lớn” dù nhiều quy mơ khác Đó u cầu chất, lượng tính “xã hội hóa” du lịch u cầu tất yếu định phát triển du lịch thực tế Các hình thức hoạt động phát huy du lịch cộng đồng để góp phần phát triển du lịch văn hóa sinh thái biển, đảo theo định hướng vừa nêu điều đáng ghi nhận 3.1 Đẩy mạnh, phát triển hình thức du lịch văn hóa cộng đồng địa phương 12 Trương Thị Thúy Hằng : Tài liệu dẫn, trang 176 Nét bật liên quan hoạt động tun truyền quảng bá nhằm đẩy mạnh du lịch văn hóa sinh thái biển, đảo địa phương thời gian qua ngày hội văn hóa du lịch thu hút đơng đảo cơng chúng, đặc biệt cộng đồng cư dân chỗ Từ lễ hội dân gian đầu tư tổ chức khơng sinh hoạt văn hóa tâm linh mà ngày hội du lịch thật Hội Chọi trâu Đồ Sơn (Hải Phòng), lễ hội thờ voi tỉnh miền Trung & Nam Bộ …cho tới lễ hội hóa trang, lễ hội đường phố Quảng Ninh, chương trình “Liên hoan Văn hóa Du lịch”của Đà Nẵng, “Tuần lễ Văn hóa Du lịch Thương mại quốc tế Nha Trang”, lễ hội “Du lịch Bình Thuận – Hội tụ xanh” “Festival Biển” Khánh Hòa, Bà Rịa – Vũng Tàu v.v…tất có ý nghĩa, tác động tích cực định Đặc biệt, gần nhất, Năm du lịch quốc gia Dun hải Nam Trung Bộ Phú n 2011 gồm nhiều chương trình sinh động Ngày hội Văn hóa – Thể thao – Du lịch dân tộc Việt Nam khu vực Nam Trung Bộ - Tây Ngun với chủ đề “Du lịch biển, đảo” (tại Tuy Hòa, Phú n) mang nét chương trình, tiết mục nghệ thuật, mơn thi đấu thể thao, kể trích đoạn lễ hội dân gian…trong thực tế sản phẩm du lịch; Liên hoan làng biển Việt Nam (tại Khu Du lịch Ninh Chữ - Ninh Thuận) nhằm tơn vinh sắc cư dân ven biển, quảng bá tiềm du lịch địa phương tỉnh Nam Trung Bộ thơng qua nhiều hình thức giới thiệu lễ hội đặc trưng số tỉnh ven biển, thi hát hò biển, hát múa bả trạo , mơn thể thao biển chèo thúng, lắc thúng, đua thuyền rồng, giao lưu văn hóa ẩm thực biển, hội chợ thủy, hải sản…Ngay Thành phố Hồ Chí Minh, nơi có “cửa” hướng biển, cửa biển Cần Giờ gần đây, Lễ hội Nghinh Ơng Cần Giờ đầu tư xây dựng nâng cấp thành lễ hội cấp Thành phố xem “trọng điểm” (main destination) góp phần tăng sức hấp dẫn “Tuyến du lịch đường sơng Sài Gòn” nói riêng, du lịch Thành phố nói chung Trong văn thơng báo rộng rãi đến doanh nghiệp du lịch Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thành phố ngày 24 tháng năm 2011 việc “Đề nghị đưa khách du lịch tham gia chương trình Nghinh Ơng Cần Giờ 2011” hai ngày 12 13 / / 2011 có nội dung nhấn mạnh mục đích : - Giới thiệu, tun truyền quảng bá rộng rãi du lịch đường sơng biển đảo Thành phố dịp lễ hội Nghinh Ơng Cần Giờ 2011 - Lễ hội Nghinh Ơng Cần Giờ kiện văn hóa truyền thống địa phương, đậm đà sắc dân tộc…, trọng giữ gìn nét văn hóa đặc trưng người dân vùng biển… Rõ ràng với nỗ lực chung quyền ngành chức theo hình thức nói chắn “đòn bẩy” quan trọng thúc đẩy hoạt động du lịch cộng đồng, đặc biệt địa phương có tiềm tài ngun du lịch văn hóa sinh thái biển, đảo, góp phần xây dựng phát triển “thương hiệu biển” cho địa phương cho nước Tất nhiên, thuộc bề bước ban đầu, sau bên cạnh đó, giải pháp mang tính vấn đề điều định 3.2 Tập trung đầu tư chiều sâu lâu dài cho chiến lược phát triển du lịch văn hóa sinh thái biển, đảo thơng qua đẩy mạnh phát huy du lịch cộng đồng Một kinh nghiệm đáng ghi nhận tỉnh Bình Thuận, nơi trước vốn “đơ thị tỉnh lẻ” với số “làng chài nghèo” xem “vương quốc / thủ resort” Việt Nam 13, trung tâm du lịch lớn nước…Nơi đây, trước có nhiều tiềm tài ngun bờ biển dài 192 km với nhiều vịnh, mũi đá…và lãnh hải rộng 52.000 km với số đảo lớn nhỏ, lớn Phú Q (32 km 2, cách đất liền 56, hải lý), ngồi có nhiều di tích, thắng cảnh với nét văn hóa tộc người đa dạng gồm cộng đồng người Việt, Chăm, Hoa, Raglai, Churu, Kơho v.v…Nhưng, việc tượng nhật thực tồn phần xảy sáng ngày 24/10/1995 Hiện tượng tự nhiên ngẫu nhiên thu hút đơng đảo du khách trở thành kiện mở đầu cho lịch sử du lịch Bình Thuận lẽ đơn giản lại tất yếu : “Phan Thiết vùng nhật thực tồn phần qua, gần thành phố Hồ Chí Minh, lại nơi có biển xanh, cảnh đẹp, có giao thơng thuận lợi, tiện lợi cho khách xem nhật thực tồn phần tham quan thắng cảnh ngoạn mục…” 14 Du lịch Bình Thuận thực phát triển từ đó…Tuy nhiên năm 2004, nhận định Nghị số 19 Ban Chấp hành Đảng tỉnh (khóa X), hạn chế lớn du lịch Bình Thuận tương tự nhiều địa phương khác lúc là: “sản phẩm du lịch đơn điệu, chủ yếu khai thác tự nhiên sẵn có; thiếu sở du lịch văn hóa dịch vụ phục vụ vui chơi giải trí Lượng du khách đến nhiều thời gian lưu trú ngắn…”, ngun nhân chủ yếu : “Nhận thức vai trò, vị trí kinh tế du lịch ngành, địa phương chưa đầy đủ, chưa tạo chuyển biến sâu rộng xã hội Ý thức trách nhiệm phát triển du lịch bền vững, gìn giữ bảo vệ tài ngun mơi trường chưa đề cao” Từ nghị đề phương hướng: “tận dụng có hiệu cảnh quan thiên nhiên, khai thác tốt di sản văn hóa lịch sử, phát huy truyền thống cách mạng tính cởi mở, hiếu khách người Bình Thuận để phát triển du lịch với tốc độ nhanh bền vững”, “chú ý phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng địa phương : Du lịch nghỉ dưỡng, điều dưỡng biển; du lịch sinh thái biển; du lịch văn hóa lịch sử, làng nghề đặc trưng…”; giải pháp đặc biệt có định hướng : “đẩy mạnh chỉnh trang thành phố Phan Thiết địa bàn trọng điểm du lịch gắn với cơng tác giáo dục, bồi dưỡng ý thức phát triển du lịch, nâng cao trình độ dân trí, lực giao tiếp, ứng xử nhân dân, trước hết khu dân cư vùng du lịch lĩnh vực thường xun quan hệ giao tiếp với du khách”15 Sau năm triển khai thực nghị với nhiều nỗ lực nhiều giải pháp tích cực, có “cơng tác tun truyền, giáo dục nhận thức du lịch”, đáng ý hoạt động “tổ chức tập huấn “văn hóa ứng xử” cho đối tượng tình nguyện viên, lực lượng niên xung kích, nhận thức du lịch cộng đồng, kỹ giao tiếp ứng xử du lịch cho đối tượng hành nghề xe ơm, bán hàng rong, số hộ dân sống khu du lịch Hàm Tiến – Mũi Né, La Gi, Tuy Phong…”, số tồn Báo cáo sơ kết Ủy ban nhân dân Bình Thuận (tháng năm 2009) khẳng định du lịch tỉnh phát triển bước rõ nét mặt : sở lưu trú tăng 34 %, số phòng khách sạn, resort tăng 67 %, lượng khách tăng bình qn hàng năm từ 11 % đến 21 %, doanh thu du lịch tăng bình qn từ 32 % đến 35 %, dự án đầu tư du lịch tăng 41%, vốn 13 Chỉ riêng khu vực Mũi Né – Hàm Tiến Bình Thuận chiếm tới 70 % số lượng resort nước 14 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận : Địa chí Bình Thuận, Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Bình Thuận, 2006, trang 60 15 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Thuận (khóa X): Nghị 19-NQ/TU phát triển du lịch đến năm 2010, ngày 25 tháng năm 2004 đăng ký tăng 83 %, diện tích cấp đất tăng 78 % Sản phẩm du lịch có nét mới, ngồi lễ hội đặc trưng văn hóa địa phương Katê, Dinh Thầy Thím, Ngày Du lịch Bình Thuận 24/10 …còn có loại hình thể thao hấp dẫn đặc biệt với khách quốc tế lướt ván diều, lướt ván buồm v.v…16 Một ví dụ điển hình khác Phú Quốc, đảo lớn Việt Nam (593 km 2, dài 49 km2, nơi rộng 27 km2, nơi hẹp km 2) với 22 đảo lớn nhỏ, khơng có 150 km bờ biển với hệ sinh thái biển đa dạng mà có sơng, suối, rừng, núi…trên đảo Riêng rừng Phú Quốc khơng có rừng ngun sinh, thứ sinh mà rừng ngập mặn…Ngồi ra, Phú Quốc có “hệ sinh thái” nhân văn phong phú nghề truyền thống đánh bắt thủy hải sản, làm nước mắm, canh tác hồ tiêu, ni cấy ngọc trai, vốn văn hóa lịch sử, sinh hoạt tín ngưỡng, lễ hội, ẩm thực v.v…17 Với quy mơ đầu tư phát triển du lịch đến (2011) có 74 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn 48.087 tỉ đồng, bên cạnh 180 dự án lập quy hoạch chi tiết theo định hướng quy hoạch chung, có sân bay quốc tế Dương Tơ, cảng An Thới, Dương Đơng, Vịnh Đầm, dự án đưa lưới điện quốc gia 110 kv xun biển Hà Tiên – Phú Quốc tất nhằm mục tiêu đến năm 2020, Phú Quốc trở thành “trung tâm du lịch du lịch sinh thái biển, hàng năm thu hút khoảng – triệu lượt khách du lịch” với “Quan điểm mục tiêu phát triển” xác định rõ : “đảm bảo tăng trưởng liên tục, góp phần tích cực việc giữ gìn, bảo vệ giá trị cảnh quan tự nhiên, mơi trường sinh thái biển đảo giá trị văn hóa truyền thống dân tộc”, “Phát triển du lịch đồng mối quan hệ liên ngành chặt chẽ, đảm bảo tham gia tích cực cộng đồng đảo, phối kết hợp chặt chẽ với ngành, cấp kế hoạch tổng thể cho giai đoạn…”18 Tuy vậy, q trình triển khai kế hoạch phát triển du lịch mình, từ đầu Phú Quốc gặp khơng khó khăn : “phát sinh tình trạng kinh doanh du lịch tự phát; phá rừng, bao chiếm, sang bán đất trái phép…” “Mặt dân trí thấp, khả khai thác phát triển du lịch cộng đồng hạn chế; văn hóa du lịch chưa trọng, khả chuyển đổi ngành nghề sang phục vụ du lịch người dân điều kiện hạn chế…” Trước tình vậy, quan điểm, định hướng lớn đề sau : “Phải xem vấn đề bảo vệ mơi trường sinh thái mơi trường xã hội vấn đề sống còn…và điều kiện để đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững Phú Quốc”;“Giải vấn đề văn hóa – xã hội nảy sinh q trình phát triển du lịch, thị hóa sở bảo đảm ổn định phát triển đời sống dân cư đảo…, xây dựng lực lượng tự quản trật tự thị, qua việc giao trách nhiệm cho quan đồn thể…”; “Tăng cường giáo dục cộng đồng, nâng cao ý thức, nâng cao chất lượng văn hóa du lịch …đặc biệt văn hóa ứng xử cho cộng đồng…phù hợp thơng lệ quốc tế mang đặc trưng dân tộc” 19…Bên cạnh “Chính sách, chế độ đãi ngộ thỏa đáng người lao động có trình độ” quản lý tác nghiệp du lịch “Chính sách khuyến khích tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch” 16 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận : Báo cáo Sơ kết thực Nghị 19-NQ/TU Tỉnh ủy phát triển du lịch đến năm 2010, ngày tháng năm 2009 17 Huỳnh Quốc Thắng : Văn hóa sinh thái sơng, biển & du lịch đồng sơng Cửu Long, Tài liệu dẫn, tr 44 18 Viện Nghiên cứu phát triển du lịch – Tổng cục Du lịch : Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đảo Phú Quốc (Kiên Giang) thời kỳ 2006 – 2010 định hướng đến 2020, tháng năm 2005 19 Nghị số 08 – NQ/TU Ban Chấp hành Đảng tỉnh Kiên Giang thực Đề án phát triển tổng thể đảo Phú Quốc theo định Thủ tướng Chính phủ, 14 – 01 – 2005 đặc biệt quan tâm với mục đích rõ ràng : “nhằm phát huy tốt nội lực cộng đồng đảo cho phát triển du lịch Nhà nước hỗ trợ vật chất, đào tạo cho người dân chuyển đổi ngành nghề mục đích sản xuất hàng hóa phục vụ du lịch…đảm bảo tạo nhiều cơng ăn việc làm cho cộng đồng, qua nâng cao dần mức sống người dân, hạn chế tác động tiêu cực cộng đồng đến tài ngun, mơi trường, góp phần đảm bảo phát triển du lịch bền vững” 20…Kết định hướng giải pháp thể rõ ràng qua hình ảnh đảo du lịch Phú Quốc thay da đổi thịt tháng, năm giữ dáng vẻ riêng sinh thái tự nhiên lẫn sinh thái nhân văn, cộng đồng cư dân chỗ ngày có vai trò tích cực nhiều hoạt động du lịch, đặc biệt dịch vụ du lịch o O o Biển, đảo Việt Nam nguồn tài ngun lớn cho du lịch nơi có vùng văn hóa sinh thái đặc sắc khơng khí hậu tốt, cảnh quan đẹp mà đa dạng văn hóa dân tộc, địa phương, ngành nghề truyền thống, nơi trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn loại du khách Quyết định số 80 ngày 13 tháng năm 2008 Thủ tướng phủ Phê duyệt Đề án “Hợp tác quốc tế biển đến 2020” khẳng định rõ : “phát triển tổng hợp du lịch biển – núi – hải đảo…nhằm tạo sản phẩm du lịch dịch vụ cao cấp độc đáo, đặc thù theo vùng, miền, địa phương gắn với tài ngun du lịch biển, đảo có chất lượng uy tín cao thị trường du lịch nước khu vực Đơng Nam Á”; “Hình thành trung tâm du lịch ven biển lớn tầm cỡ quốc gia quốc tế…trên sở phát triển đa dạng tuyến du lịch loại hình du lịch – thể thao – giải trí bờ, biển hải đảo”; “nâng cấp, xây dựng thêm khách sạn khu vực trọng điểm du lịch thành phố lớn ven biển”; “phát triển du lịch tàu biển hệ thống cảng biển du lịch quốc tế số trọng điểm quan trọng”; “Tăng cường hợp tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, sinh thái tiêu biểu vùng ven biển hải đảo phục vụ phát triển du lịch biển”…Tất định hướng lớn đòi hỏi việc phát huy vai trò cộng đồng cư dân chỗ địa phương điều kiện, giải pháp để làm cho “du lịch & phát triển bền vững” thực hóa cách tự giác chắn Thúc đẩy du lịch cộng đồng khơng nhằm phát huy mạnh thân yếu tố nội lực làm tảng cho phát triển vững du lịch văn hóa sinh thái biển, đảo mà giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực du lịch mơi trường sinh thái tự nhiên lẫn nhân văn địa phương Qua thực tế nhiều tỉnh, thành ven biển có số kinh nghiệm tốt chứng minh rõ điều Tuy nhiên, nhiều vấn đề tồn phức tạp phải nỗ lực lâu dài để khắc phục, trước hết nhận thức hành động lực lượng quản lý : Nhà nước thành phần quan trọng cộng đồng khơng thể thay cho tồn thể cộng đồng, giáo dục, nâng cao trình độ nhận thức phương pháp tác nghiệp du lịch văn hóa sinh thái biển, đảo cho tồn thể cộng đồng cư dân bên cạnh lực lượng quản lý quyền, đồn thể địa phương việc cần thiết; Chú ý đề cao vai trò Nhà nước & quan chức cơng tác quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch địa phương đồng thời phải tạo điều kiện phát huy mạnh vai trò chủ thể cộng đồng cư dân chỗ, chủ động làm cho người dân tham gia ngày nhiều tốt vào lĩnh vực hoạt động du lịch dịch vụ du lịch; Trước mắt cần đặc biệt 20 Viện Nghiên cứu phát triển du lịch – Tổng cục Du lịch : Tài liệu dẫn ý khắc phục triệt để “nhầm lẫn du lịch bền vững trì tốc độ phát triển du lịch”…trong suy nghĩ hoạt động đội ngũ quản lý cấp ! Chúng ta nỗ lực thực mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng nhằm đẩy mạnh du lịch văn hóa sinh thái biển, đảo theo định hướng, giải pháp tâm tất góp phần khơng đưa Việt Nam trở thành quốc gia “mạnh biển, làm giàu từ biển” xác định nghị Trung ương (khóa X) Đảng Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 mà niềm tin mãnh liệt đất nước chắn ngày “đẹp đẽ” , “hấp dẫn” nhờ vào việc thực mục tiêu, giải pháp lớn ! TÀI LIỆU THAM KHẢO : - Beeton, S (2006) : Community Development throug Tourism Victoria, Landlinks Press - Breton, J M (2008) : Tourisme, société, culture et pauvreté : les ambiguités d une dialectique développementale (de quelques problématique et expériences insulaires), Kỷ yếu hội thảo quốc tế Du lịch bền vững chiến chống đói nghèo, trang 20 – 28 - Girard, A & B Schéou (2010) : Tourism et communautés rurales : une relation délicate, Báo cáo hội thảo quốc tế Du lịch cộng đồng Bến Tre, Việt Nam - Huỳnh Quốc Thắng (2004) : Tiềm phát triển du lịch sinh thái tỉnh Tiền Giang nhìn từ góc độ văn hóa, Kỷ yếu hội thảo Tiềm phát triển du lịch sinh thái tỉnh Tiền Giang; Tiền Giang - Huỳnh Quốc Thắng (2011) : Văn hóa sinh thái sơng, biển & Du lịch đồng sơng Cửu Long, Tạp chí Khoa học Xã hội, số – 2011, trang 42-46 & 36 - Ngơ Đức Thịnh (2007) : Văn hóa vùng & phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ - Trương Thị Thúy Hằng (2008): Du lịch cộng đồng có phải phương tiện để xóa đói giảm nghèo ? Kỷ yếu hội thảo quốc tế Du lịch bền vững chiến chống đói nghèo, trang 175 - Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận (2006) : Địa chí Bình Thuận, Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Bình Thuận [...]... cứu hoặc phương pháp tiếp cận các vấn đề văn hóa trong du lịch (văn hóa - du lịch nói chung hoặc từng loại hình văn hóa cụ thể gắn trong thực tiễn hoạt động du lịch) tới nay vẫn chưa có sự thống nhất rõ ràng, đội ngũ khoa học nghiên cứu về văn hóa du lịch còn mỏng và chưa có sự tổ chức và chưa có sự khuyến khích nào Nội dung hệ thống kiến thức - kỹ năng văn hóa - du lịch chưa được xác định cụ thể, rõ... vụ đào tạo về văn hóa - du lịch cũng cần phải được xem xét lại Ví dụ, có phải văn hóa - du lịch chủ yếu chỉ để dành riêng cho nghề hướng dẫn viên du lịch, có nghĩa rằng các đối tượng khác tham gia hoạt động du lịch (ví dụ quản lý du lịch, buồng và tiếp tân v.v…) sẽ không cần đến văn hóa - du lịch ? Trong thực tế hình như không phải như vậy ! Tất nhiên hệ thống kiến thức văn hóa - du lịch trong các... cao những giá trị liên quan các yếu tố góp phần tạo nên sự phát triển vững chắc của các doanh nghiệp du lịch (Văn hóa thương hiệu, văn hóa tổ chức, văn hóa doanh nhân, văn hóa giao tiếp, văn hóa kinh doanh) Đó là điều kiện rất quyết định đối với vấn đề Văn hóa nhân lực du lịch 3.5.2 XÂY DỰNG VĂN HÓA TỔ CHỨC : + TỔ CHỨC là tập hợp các mối quan hệ phối hợp HOẠT ĐỘNG CÓ Ý THỨC của một tập thể (từ hai... du lịch) tại các trường văn hóa nghệ thuật, trường nghiệp vụ của Hiệp hội du lịch Sài gòn, Saigon Tourist, các trường thương mại - du lịch hoặc các khoa du lịch của các trường đại học dân lập Nhiều trường đã coi văn hóa - du lịch là một nội dung thi tốt nghiệp của chuyên ngành hướng dẫn viên, nhiều luận văn tốt nghiệp đại học du lịch (chuyên ngành hướng dẫn viên, và có cả chuyên ngành quản trị du lịch) ... đã có, qua “Luật Du lịch đã ban hành, chúng ta có thể khẳng định rằng du lịch vừa là một hoạt động kinh tế, coi kinh tế như một điều kiện - phương tiện tồn tại và phát triển đồng thời vừa mang bản chất văn hóa, coi văn hóa như một mục tiêu - động lực phát triển của nó Mối quan hệ giữa văn hóa và du lịch là tất yếu, với nghĩa du lịch phải dựa vào văn hóa, lấy văn hóa làm mục tiêu, nội dung để tạo nên... nói cách khác, văn hóa nhân lực” là vấn đề mấu chốt của quá trình xây dựng và phát triển du lịch hiện nay ở nước ta Vấn đề đặt ra ở đây là tại sao văn hóa là yếu tố cơ bản quyết định chất lượng nguồn nhân lực, góp phần phát triển hoạt động du lịch một cách vững chắc nhất và giải pháp nào để nâng cao yếu tố văn hóa nhân lực” nhằm góp phần phát triển bền vững hoạt động du lịch ? 1 VĂN HÓA (TRONG CHẤT... PHẨM DU LỊCH … 2.3 Văn hóa nhân lực” với KHÁCH DU LỊCH : Thực chất đây là việc thúc đẩy phát triển các yếu tố khách quan – chủ quan quyết định tạo nên chất lượng của nhân tố “chủ thể” trong hoạt động du lịch, tức mối quan hệ qua lại giữa người làm du lịch – khách du lịch nhằm đem đến hiệu quả cho mục tiêu cao nhất : (1) Phát huy vai trò Văn hóa nhân lực du lịch đối với mặt tích cực của việc du khách... thể hơn, tính “đặc sản” và độc đáo của các sản phẩm du lịch chỉ có thể được tạo nên và tạo thành bởi giá trị văn hóa và bản sắc văn hóa dân tộc Trong điều kiện thực tế du lịch Việt Nam đang như một “cửa hàng mới mở” và với thế mạnh vốn có về văn hóa của một đất nước từng tự hào có hàng “ngàn năm văn hiến”, vấn đề văn hóa trong du lịch càng là một đề tài lớn và mang nhiều ý nghĩa Đó chính là những cơ... thành): Doanh nghiệp / ngành du lịch (Tourism supplier), Sản phẩm du lịch (Tourism products), Khách du lịch (Tourist) Ba thành tố đó có mối quan hệ hữu cơ với nhau và chắc chắn có mối quan hệ với vấn đề Văn hóa nhân lực” trong quá trình phát triển của nó 2.1 Văn hóa nhân lực” với DOANH NGHIỆP / NGÀNH DU LỊCH : Qua thực tế cho thấy, “sức mạnh” của một doanh nghiệp du lịch được thể hiện ra ở trong... làm du lịch Và, từ đó người ta cũng có thể đề cập về “Nguồn (văn hóa) nhân lực chất lượng cao trong du lịch Đó là những “người lao động có trí tuệ cao, tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, được đào tạo, bồi dưỡng và phát huy” tốt nhất (Dựa theo văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ IX của Đảng CSVN) trong các lĩnh vực hoạt động du lịch nói chung 2 VAI TRÒ “VĂN HÓA NHÂN LỰC” ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Du lịch ... + Ni dung c bn cn trang b cho cỏc i tng ú l : Nhn thc chung v du lch Vn bo v mụi trng du lch Lut du lch, Lut Di sn, Chng trỡnh hnh ng v du lch Ph cp ting Anh giao tip du lch cho ún du khỏch... VI HOT NG DU LCH Du lch vi t cỏch l mt hot ng xó hi c th, v c bn bao gm ba thnh t (yu t cu thnh): Doanh nghip / ngnh du lch (Tourism supplier), Sn phm du lch (Tourism products), Khỏch du lch (Tourist)... nh rng cỏi lm nờn sn phm du lch (tourism product) v l ni dung ch yu ca cỏc im n du lch (tourism destination) Vit Nam nhm cú th thu hỳt ụng o khỏch du lch (c bit l khỏch du lch quc t) trc ht v

Ngày đăng: 31/12/2015, 12:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan