Thực tế trên kết hợp đối chiếu với quan điểm, đường lối đã xác định rõ ràng của Đảng, của Nhà nước qua các nghị quyết đã cĩ, qua “Luật Du lịch” đã

Một phần của tài liệu VAI vấn đề văn hóa DU LỊCH (Trang 31 - 32)

X ét về bản chất, hoạt động du lịch là hoạt động văn hĩa Nhưng đồng thời đĩ lại là một hoạt động xã hội mang tính “cơng nghiệp” rất cao.

Thực tế trên kết hợp đối chiếu với quan điểm, đường lối đã xác định rõ ràng của Đảng, của Nhà nước qua các nghị quyết đã cĩ, qua “Luật Du lịch” đã

ràng của Đảng, của Nhà nước qua các nghị quyết đã cĩ, qua “Luật Du lịch” đã ban hành, chúng ta cĩ thể khẳng định rằng du lịch vừa là một hoạt động kinh tế, coi kinh tế như một điều kiện - phương tiện tồn tại và phát triển đồng thời vừa mang bản chất văn hĩa, coi văn hĩa như một mục tiêu - động lực phát triển của nĩ. Mối quan hệ giữa văn hĩa và du lịch là tất yếu, với nghĩa du lịch phải dựa vào văn hĩa, lấy văn hĩa làm mục tiêu, nội dung để tạo nên chất lượng và hiệu quả bền vững cho hoạt động du lịch, gồm cả hiệu quả kinh tế và xây dựng phát triển ngành đồng thời ngược lại văn hĩa cũng phải dựa vào du lịch, gĩp phần làm cho du lịch trở thành là một trong những loại hình hoạt động xã hội vừa mang đậm bản chất văn hĩa vừa gĩp phần thúc đẩy mạnh mẽ sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hĩa đất nước trong quá trình “đổi mới” và “mở cửa”. Gần gũi và cụ thể hơn, tính “đặc sản” và độc đáo của các sản phẩm du lịch chỉ cĩ thể được tạo nên và tạo thành bởi giá trị văn hĩa và bản sắc văn hĩa dân tộc. Trong điều kiện thực tế du lịch Việt Nam đang như một “cửa hàng mới mở” và với thế mạnh vốn cĩ về văn hĩa của một đất nước từng tự hào cĩ hàng “ngàn năm văn hiến”, vấn đề văn hĩa trong du lịch càng là một đề tài lớn và mang nhiều ý nghĩa. Đĩ chính là những cơ sở khoa học - thực tiễn của việc hình thành bộ mơn hoặc ngành đào tạo, rộng ra là hệ thống kiến thức văn hĩa - du lịch trong các chương trình đào tạo về du lịch ở nước ta. Hệ thống kiến thức ấy bao gồm những nhận thức lý luận, lý thuyết về văn hĩa, mối quan hệ văn hĩa với du lịch (cĩ thể kết hợp tham quan, nghiên cứu thực tế) về các loại hình văn hĩa trong du lịch (như di tích, lễ hội, các loại hình nghệ thuật

dân tộc, ẩm thực, phong tục tập quán v.v…), mở rộng ra là các kiến thức sử học, dân tộc học…về văn hĩa của các dân tộc Việt Nam, của các nước trong học, dân tộc học…về văn hĩa của các dân tộc Việt Nam, của các nước trong khu vực và trên thế giới v.v…

Một phần của tài liệu VAI vấn đề văn hóa DU LỊCH (Trang 31 - 32)