[18] Xuất phát từ thực trạng hoạt động dạy Nghề phổ thông tại Quận 9: Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp Quận 9 là đơn vị giáo dụctrực thuộc Phòng Giáo dục Giáo dục và Đào tạo Qu
Trang 1và tham gia vào cuộc cách mạng trí tuệ đang là động lực của các nền kinh tế”.
Đất nước ta đang bước vào giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoávới mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam từ một nước nông nghiệp cơ bản trởthành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Trong đó nhân tốquyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vàhội nhập quốc tế là con người, là nguồn nhân lực Bởi vậy nguồn nhân lựcViệt Nam phải được phát triển cả về số lượng và chất lượng (trí lực và thể lựccủa con người lao động) Đe đáp ứng với yêu cầu lớn lao đó, nền giáo dụcViệt Nam phải đặt cho mình mục tiêu rất quan trọng: đào tạo nguồn nhân lực,chuẩn bị cho đất nước những lớp người lao động có đầy đủ phẩm chất vànăng lực đáp ứng được nhu cầu của giai đoạn mới Chính tầm quan trọng củagiáo dục nhu vậy, Đảng ta đã xác định giáo dục phải thực hiện phương châm:
“Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp vói lao động sản xuất, nhà trường gắnliền với xã hội Coi trọng công tác hướng nghiệp, dạy nghề và phân luồng họcsinh trung học, chuẩn bị cho thanh thiếu niên đi vào lao động nghề nghiệp phùhợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cả nước và từng địa phương”
Trang 2Đó là “Nâng cao chất lượng và mở rộng việc dạy Nghề phổ thông đế giúp chohọc sinh tìm hiểu nghề, làm quen với một số kỹ năng nghề nghiệp Hoạt độngdạy Nghề phổ thông được giao cho các trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướngnghiệp và cơ sở khác được giao dạy Nghề phổ thông Những trường THCS vàTHPT tố chức 2 buối / ngày phải dành thời gian theo qui định cho học sinh đêhọc Nghề phổ thông tại trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp hoặc tạitrường” Chỉ thị trên đă đặt dạy nghề phổ thông ở vị trí rất quan trọng trongquá trình giáo dục ở nhà trường, trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo hiện nay.Trong đó yêu cầu các trường đã tổ chức được dạy Nghề phổ thông thời gianqua thì phải tích cực mở rộng và nâng cao hơn trước [2]
Qua phân tích trên, một lần nữa chúng ta hiểu rõ dạy Nghề phổ thông ởcác trường rất quan trọng, rất cấp thiết Các trường và các trung tâm Kỹ thuậttổng hợp — Hướng nghiệp phải tích cực liên kết với nhau, bố sung cho nhaunhững điều kiện đặc trimg của đơn vị mình cùng nhau thực hiện nhiệm vụ dạyNghề phổ thông cho học sinh, góp phần thực hiện trọn vẹn nhiệm vụ chính trị
mà ngành Giáo dục - Đào tạo giao phó
1.2 Cơ sở thực tiễn:
Dạy Nghề phổ thông là xu thế mà nhà trường phố thông của nhiều nướctrên thế giới đang áp dụng có hiệu quả như: Nhật Bản, Trung Quốc, Hà Lan,Singarpo, Malaixia Nhằm cung cấp cho học sinh những cơ sở khoa học về
tự nhiên, xã hội và tư duy rèn luyện các kỹ năng thực hành chuẩn bị các cơ sởban đầu cho việc tiếp thu khoa học kỹ thuật nghề nghiệp và bước vào cuộcsống
Dạy nghề trong nhà trường phổ thông mang tính giáo dục tiền nghềnghiệp, chuẩn bị nghề cho học sinh là chủ yếu Ở đây chỉ trang bị những kiếnthức, kỹ năng lao động cơ bản giúp cho học sinh làm quen với lao động và
Trang 3nghề nghiệp, tạo nên tâm lý sẵn sàng lao động và rèn luyện một số phẩm chấtđạo đức nghề nghiệp, khả năng vận dụng và thích ứng với cơ chế thị trường.
Đó là những cơ sở ban đầu rất quan trọng đế học sinh tiếp tục vào học tạicác trường nghề Hình thành kỹ năng nghề nghiệp, phát huy tính sáng tạotrong thời gian lao động tư duy [18]
Xuất phát từ thực trạng hoạt động dạy Nghề phổ thông tại Quận 9:
Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp Quận 9 là đơn vị giáo dụctrực thuộc Phòng Giáo dục Giáo dục và Đào tạo Quận 9 chịu sự quản lý vềchuyên môn của Sở Giáo dục - Đào tạo thành phố hồ Chí Minh và PhòngGiáo dục - Đào tạo Quận 9
Tại Quận 9, trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp chưa có cơ sởđộc lập nên không thể tiến hành việc dạy Nghề phố thông tại trung tâm màgiao việc dạy Nghề phổ thông cho 13 trường THCS thực hiện và trung tâmlàm nhiệm vụ quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông tại các trường THCS
Thông qua quản lý hoạt động dạy Nghề phố thông tại các trường THCStrên địa bàn Quận 9, trung tâm thực hiện việc tư vấn hướng nghiệp, phânluồng học sinh đồng thời đào tạo nguồn lực có tri thức, kỹ năng lao động, dạynghề và hình thành tác phong công nghiệp cho học sinh
Nghiên cứu các giải pháp quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông đượccoi là nội dung chủ yếu, hoạt động có tính quyết định, quan trọng và bức thiếtmang ý nghĩa thực tại trong giai đoạn hiện nay tại Quận 9 Nhằm nâng caochất lượng và hiệu quả của hoạt động dạy Nghề phổ thông nói riêng và sựnghiệp giáo dục và đào tạo của Quận 9 nói chung
Xuất phát từ những lý do trên tôi chọn đề tài:
“Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông ở các trường Trung học cơ sở Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh”.
Trang 42 Mục đích nghiên cứu:
- Đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông nhằmgóp phần nâng cao hiệu quả dạy Nghề phổ thông ở các trường THCS trên địabàn Quận 9 trong giai đoạn đối mới
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
3.1 Khách the nghiên cứu:
- Việc quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông ở các trường THCS
3.2 Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu những yêu cầu về công tác quản lý dạy Nghề phổ thông vànhững giải pháp quản lý dạy Nghề phố thông hiện nay ở các trường THCStrên địa bàn Quận 9
4 Giả thuyết khoa học:
Nếu áp dụng được những giải pháp quản lý dạy Nghề phổ thông được đềxuất trong đề tài thì sẽ nâng cao chất lượng dạy Nghề phổ thông ở các trườngTHCS trên địa bàn Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh
5 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu:
5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về quản lý dạy Nghề phổ thông nóichung và quản lý dạy Nghề phổ thông ở bậc THCS nói riêng
- Nghiên cứu thực trạng việc quản lý dạy Nghề phố thông ở các trườngTHCS trên địa bàn Quận 9
- Đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thôngnhằm nâng cao chất lượng dạy Nghề phố thông ở các trường THCS trên địabàn Quận 9
5.2 Phạm vi nghiên cứu:
- Tập trung nghiên cứu về công tác quản lý dạy Nghề phổ thông ở một sốtrường THCS trên địa bàn Quận 9
Trang 5- Phạm vi nghiên cứu: Bộ phận phụ trách dạy Nghề phổ thông ở PhòngGiáo dục và Đào tạo Quận 9, Ban giám đốc trung tâm Kỹ thuật tổng hợp -Hướng nghiệp và một số Ban giám hiệu các trường THCS khảo sát.
6 Phương pháp nghiên cún:
Xuất phát từ mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài, tác giả sửdụng các phương pháp nghiên cứu sau:
6.1 Nhóm phương pháp nghiên cún lý luận:
+ Phuơng pháp phân tích — tổng hợp tài liệu: Tiếp cận hệ thống các tuliệu để tìm hiểu các khái niệm, cơ sở lý luận về dạy nghề, dạy Nghề phổthông, quản lý dạy Nghề phố thông
+ Phương pháp khái quát hoá các nhận định độc lập: tiếp cận các ýkiến, nhận định, quan điếm độc lập từ các nguồn tài liệu khác nhau về vấn đềdạy nghề phổ thông, từ đó ngirời nghiên cứu khái quát lên thành ý kiến, nhậnđịnh, quan điểm riêng của mình
6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phương pháp điều tra: áp dụng phương pháp an-ket
Đặt một số câu hỏi nhất loạt cho một số Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởngcác trường THCS, Phó giám đốc trung tâm KTTH - HN và các đồng chí lãnhđạo Phòng Giáo dục - Đào tạo phụ trách hoạt động dạy Nghề phổ thông
Thực hiện một số phiếu điều tra trưng cầu ý kiến đối với cán bộ quản lýhoạt động dạy Nghề phổ thông ở Phòng Giáo dục - Đào tạo, ở Trung tâmKTTH - HN và các trường THCS tiêu biểu tại Quận 9
+ Phương pháp tống kết kinh nghiệm quản lý giáo dục: Lấy lý luậnquản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông ra phân tích thực tiễn quản lý hoạtđộng dạy Nghề phố thông và từ phân tích thực tiễn quản lý hoạt động dạyNghề phố thông rút ra lý luận quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông
Trang 6+ Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: nghiên cứu các sảnphẩm về hoạt động dạy Nghề phổ thông của Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng,cán bộ quản lý Phòng Giáo dục - Đào tạo, trung tâm Kỹ thuật tổng hợp -Hướng nghiệp, giáo viên dạy Nghề phố thông, học sinh học Nghề phổthông từ đó thu thập những thông tin liên quan đến việc quản lý hoạt độngdạy Nghề phổ thông.
+ Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: xin ý kiến của Giáo viên hướngdẫn đề tài
6.3 Phuong pháp toán thống kê:
Nhằm xử lý các số liệu sau khi điều tra, trưng cầu ý kiến
7 Những đóng góp của luận văn:
về mặt lý luận: Hệ thống được cơ sở lý luận của quản lý hoạt động
dạy Nghề phố thông ở các trường Trung học cơ sở
về mặt thực tiễn:
- Đánh giá được thực trạng việc quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông
ở các trường Trung học cơ sở Quận 9
- Đề ra được một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục Nghề phổthông ở các trường Trung học cơ sở Quận 9
8 Cấu trúc của luận văn:
Ngoài phần Mở đầu, Ket luận và Tài liệu tham khảo, Luận văn đượcchia làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông ởcác trường Trung học cơ sở
Chương 2: Thực trạng việc quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông ỏcác trường Trung học cơ sở Quận 9
Chương 3: Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông ỏcác trường Trung học co sở Quận 9
Trang 7NỘI DUNG
Chương 1:
cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT DỘNG DẠY NGHÈ PHỎ
THÔNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC cơ SỞ
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
Hoạt động dạy nghề là một trong bốn mặt hoạt động của công tác giáodục lao động - kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp và dạy nghề gọi tắt là hoạtđộng lao động - hướng nghiệp hay hoạt động hướng nghiệp và tư vấn nghềcho học sinh phổ thông
Trên Thế giới hoạt động giáo dục lao động - hướng nghiệp cho họcsinh có từ hàng trăm năm nay và ngày càng được phát triển
Vào giữa Thế kỷ thứ XIX (năm 1848), ở Pháp xuất hiện cuốn sách
“Hướng dẫn chọn nghề” Cuốn sách đề cập tới vấn đề phát triên đa dạng củanghề nghiệp do sự phát triển công nghiệp và việc nhất thiết phải giúp đỡthanh niên trong sự lựa chọn nghề nghiệp nhằm sử dụng có hiệu quả năng lựclao động của thế hệ trẻ Người ta thấy rằng, hệ thống nghề nghiệp vào thờiđiểm này đã phức tạp, tức là, sự chuyên môn hóa đã đạt tới mức độ cao hơnhẳn so với giai đoạn sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp
ơ Mỹ, từ năm 1958 giáo dục hướng nghiệp - dạy nghề đã được đưavào cả trường phổ thông trung học lẫn phổ thông cơ sở có dạy nghề, là mộttrong những mục tiêu của cải cách giáo dục dạy nghề ở Mỹ
Những vấn đề hướng dẫn chọn nghề được đặt ra một cách rộng rãi ởnhiều nước với tính cấp thiết của nó vào những năm đầu thế kỷ XX Người tanhận thấy rằng, đê có sự tuyển chọn đích đáng những người lao động cho nhàmáy, xí nghiệp, cần phải đưa hướng nghiệp vào trường phổ thông Từ lâuN.K Crupxkaia, nhà giáo dục học và tâm lý học lỗi lạc của Liên Xô đã từng
Trang 8nêu lên luận điểm “tự do chọn nghề” cho mỗi thanh thiếu niên Theo bà,thông qua hướng nghiệp, mỗi trẻ em đều phải nhận thức sâu sắc hướng pháttriển kinh tế của đất nước, những nhu cầu nào của nền sản xuất cần được thỏamãn, những nhiệm vụ mà thanh thiếu niên phải đáp ứng trước yêu cầu mà xãhội đề ra trong lĩnh vực lao động sản xuất.
Thực tế cho thấy hoạt động giáo dục lao động, kỹ thuật tổng hợp,hướng nghiệp và dạy nghề đã mang lại nhiều hiệu quả thiết thực cho sự pháttriển tài năng, nhân cách của cá nhân, góp phần nâng cao năng suất lao động
xã hội, gắn liền mục tiêu giáo dục đào tạo với mục tiêu phát triển kinh tế xãhội Hoạt động này đã trở thành bộ phận thiết yếu của nền giáo dục hiện đại
Tại Việt Nam, công tác hướng nghiệp được chính thức đưa vào trườngphổ thông từ ngày 19 tháng 3 năm 1981 theo Quyết định 126/CP của Hộiđồng Chính phủ về công tác hướng nghiệp trong trường phố thông và việc sửdụng họp lý học sinh THCS, THPT tốt nghiệp ra trường Quyết định 126/CP
đã khẳng định, công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông được tiến hànhqua 4 con đường - hay 4 hình thức: học các môn văn hóa, dạy - học môn kỹthuật và hoạt động lao động sản xuất, các buổi sinh hoạt hướng nghiệp và cáchoạt động ngoại khóa trong và ngoài nhà trường Mục đích của hoạt động này
là giúp cho học sinh định hướng chọn nghề sao cho phù họp với năng lực,hứng thú và hoàn cảnh bản thân học sinh, đồng thời đáp ứng nhu cầu nhân lựcphát triến các ngành nghề trong xã hội [16]
Năm 1986, sơ kết 5 năm thực hiện Quyết định 126/CP của Hội đồngChính phủ, Bộ Giáo dục — Đào tạo đã đặt vấn đề: tiếp theo hướng nghiệp phảidạy nghề cho học sinh phổ thông đê nếu không tiếp tục học lên học sinh rađời dễ tạo công ăn việc làm, sẵn sàng tham gia lao động sản xuất ở địaphương Chủ trương này đưa vào thảo luận và được khẳng định trong Nghịquyết của Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI vào năm 1986, được coi là
Trang 9Đại hội đổi mới: trường phổ thông phải chuyển mạnh theo hướng dạy kiếnthức phố thông cơ bản, lao động, kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp và dạynghề [15]
Luật Giáo dục năm 1998, Luật Giáo dục năm 2005 và Luật sửa đổi và
bố sung Luật Giáo dục năm 2009 đều khẳng định: Mục tiêu của giáo dục phổthông là chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào đời sống lao động,
ở cấp Trung học cơ sở cần dạy cho học sinh những hiểu biết thông thường về
kỹ thuật và hướng nghiệp: nội dung giáo dục phổ thông phải đảm bảo tínhphố thông, cơ bản, toàn diện, hướng nghiệp và có hệ thống [24] [25]
Từ Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đến Đại hội Đảng lần thứ XI(2011), các văn kiện đều nhấn mạnh đến tăng cường công tác hướng nghiệp,đẩy mạnh dạy nghề, chuẩn bị nguồn nhân lực cho sự nghiệp Công nghiệp hoá,Hiện đại hoá đất nước, phù hợp với nền kinh tế thị trường nhiều thành phầntheo định hướng Xã hội chủ nghĩa Việc dạy - học Nghề phố thông giúp họcsinh có những thông tin ban đầu về các nghề trong xã hội thuộc mọi lĩnh vựccông nghiệp, nông - lâm ngư nghiệp, dịch vụ Chính vì lẽ đó, thực hiệnNghị quyết lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết40/2000/QH10 của Quốc hội khoá 10 ngày 09 tháng 12 năm 2000, Chỉ thị14/2001/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới giáo dục phổ thôngngày 11 tháng 6 năm 2001, Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo đã ban hànhChỉ thị 33/2003/CT-BGD&ĐT ngày 23 tháng 7 năm 2003 về việc tăng cườnggiáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, nâng cao chất lượng và mởrộng việc dạy Nghề phố thông đế giúp học sinh tìm hiểu nghề, làm quen vớimột số kỹ năng lao động nghề nghiệp và quy định chương trình nghề phổthông với thời lượng 90 tiết/năm học cho học sinh bậc Trung học cơ sở Năm
2006, theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006của Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo hoạt động giáo dục Nghề phổ thông là
Trang 10một trong 4 hoạt động được quy định trong Chương trình giáo dục trung họclà: Giáo dục Quốc phòng an ninh - 35 tiết/năm; Giáo dục ngoài giờ lên lớp -
4 tiết/ tháng; Giáo dục Hướng nghiệp - 3 tiết/ tháng; Giáo dục Nghề phổthông 2 tiết/ tuần [2] [3] [23] [12]
Việc nghiên cứu các giải pháp đê nâng cao hiệu quả thực hiện hoạtđộng giáo dục Nghề phổ thông đã được các nhà giáo dục quan tâm bằng nhiềuhoạt động chuyên môn như:
- Các hội thảo, hội nghị chuyên đề cấp Bộ hay Sở Giáo dục - Đào tạo
tổ chức như: Tổ chức giáo dục lao động - hướng nghiệp theo yêu cầu đổi mớigiáo dục phố thông (tháng 11 năm 2001); Đổi mới công tác giáo dục lao động
- hướng nghiệp phục vụ cho yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước(tháng 7 năm 2003); Các giải pháp phân luồng học sinh sau Trung học cơ sở
và Trung học phổ thông (Hà Nội, ngày 11 tháng 9 năm 2009)
- Các đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu xây dựng chương trìnhdạy nghề ở trường phổ thông ở thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Chu XuânThành [27]; Hiệu trưởng quản lý công tác dạy nghề tại trường THCS AnNhơn - Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Hồ Thị Thu Liên [21]; Thựctrạng và các giải pháp quản lý việc thực hiện nhiệm vụ dạy nghề ở một sốtrường THCS tại thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Phạm Thị Kim Thư [30]
Tuy nhiên, chưa có đề tài nào nghiên cứu vấn đề: Giải pháp quản lýhoạt động giáo dục nghề phố thông tại các trường THCS Quận 9 thành phố
Hồ Chí Minh, đồng thời điểm khác biệt lớn nhất của đề tài là thời điểmnghiên cứu ứng với hoạt động giáo dục nghề phổ thông được đưa vào làmmôn tự chọn từ năm học 2007 - 2008
Điểm mới của Luận văn là khảo sát và đánh giá thực tiễn bằng những
số liệu thu thập của các năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 và 2013 trên phạm
vi Quận 9 để nêu lên những điểm mạnh, điểm yếu, những tồn tại trong việc
Trang 11thực hiện nhiệm vụ giáo dục nghề phổ thông, qua đó đề xuất các giải phápquản lý có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục Nghềphổ thông.
1.2 Các khái niêm cơ bản của đề tài:
1.2.1 Quản lý — Quản lý giáo dục:
• Quản lý:
Từ khi xã hội loài người xuất hiện, con người đã có sự hợp tác, sự phâncông lao động vào việc tổ chức các hoạt động của mình, nghĩa là nhu cầuquản lý đã được hình thành Xã hội ngày càng tiến bộ, nền kinh tế càng pháttriển, khoa học kỹ thuật và công nghệ càng tiên tiến thì hoạt động quản lý vàvai trò của nhà quản lý càng trở nên quan trọng để đảm bảo sự phối hợp hoạtđộng nhịp nhàng nhằm mục đích đem lại hiệu quả cao nhất [9]
Bản thân khái niệm quản lý có tính đa nghĩa nên có sự khác biệt giữanghĩa rộng và nghĩa hẹp Hơn nữa, do sự khác biệt về thời đại, xã hội, chế độ,nghề nghiệp nên quản lý cũng có nhiều giải thích, lý giải khác nhau Cùng với
sự phát triển của phương thức xã hội hóa sản xuất và sự mở rộng trong nhậnthức của con người thì sự khác biệt về nhận thức và lý giải khái niệm quản lýcàng trở nên rõ rệt Có nhiều quan điếm khác nhau về khái niệm quản lý, như:
- Quản lý là tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhấtđịnh
- Quản lý là một hoạt động thiết yếu nảy sinh khi con người lao động vàsinh hoạt tập thể nhằm thực hiện các mục tiêu chung của tập thể
- Quản lý là sự tổ chức, điều hành, kết hợp vận dụng tri thức với lao động
để phát triển sản xuất, phát triển xã hội Sự kết hợp đó được thể hiện ở cơ chế,chế độ chính sách, biện pháp quản lý của giai cấp thống trị và ở nhiều khíacạnh tâm lý - xã hội
Trang 12- Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng vàthực hiện một cách sáng tạo các chức năng như kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo,kiểm tra.
- Quản lý là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý(người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một tố chứcnhằm làm cho tổ chức đó vận hành và đạt được mục đích của mình
- Vậy, quản lý có thể hiểu là sự tác động có mục đích, có kế hoạch của chủthẻ quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra
Ta có thể minh họa bằng mô hình sau:
Hình 1.1 Chức năng quản lý và chu trình quản lý
Mặt khác, quản lý còn chịu sự tác động của các điều kiện khách quan như:
tự nhiên (đất đai, địa hình, thổ nhưỡng, vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên ),
xã hội (trình độ phát triển kinh tế, trình độ dân trí, truyền thống dân tộc,phong tục tập quán .) và các yếu tố chủ quan như con người, bao gồmngười quản lý và người bị quản lý, trong đó người quản lý, lãnh đạo có vai tròquyết định
Trang 13Quản lý là một trong năm nhân tố của phát triển, đó là các nhân tố: vốn,nguồn lao động, khoa học kỹ thuật, giao lưu và quản lý [10]
• Quản lý giáo dục:
Quản lý được thực hiện đối với những lĩnh vực khác nhau, trong đó cógiáo dục Quản lý giáo dục là dạng quản lý dành cho một lĩnh vực xã hội cụthể là giáo dục, quản lý giáo dục là một bộ phận của quản lý xã hội nằm trongquản lý văn hóa - tinh thần
Quản lý hệ thống giáo dục là tác động của hệ thống có kế hoạch, có ý thức
và hướng đích của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các mắtxích của hệ thống nhằm mục đích đảm bảo việc hình thành nhân cách cho thế
hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy luật chung của xã hội cũngnhư các quy luật của quá trình giáo dục, của sự phát triển thê lực và tâm lýtrẻ, là tác động của hệ thống có mục đích đẻ làm cho hệ thống vận hành theođúng quy luật, đúng đường lối lãnh đạo
Quản lý giáo dục thường được thực hiện ở 3 cấp: cấp Trung ương, cấp địaphương và cấp cơ sở cấp Trung ương và cấp chính quyền địa phương tỉnh,thành phố được gọi chung là cao cấp cấp ngành ở tỉnh và thành phố và cấpchính quyền quận, huyện gợi là cấp trung và cấp trường là cấp cơ sở ơ cấpquản lý nào cũng có cả quản lý vĩ mô và quản lý vi mô Đối tượng của quản
lý giáo dục vĩ mô là những yếu tố ảnh hưởng đến toàn cục, đến toàn bộ hệthống giáo dục Đối tượng của quản lý giáo dục vi mô là những yếu tố chỉ ảnhhưởng cục bộ, đơn lẻ
Trường học là một đơn vị cơ sở của tổ chức và hệ thống giáo dục đồngthời là một dạng tổ chức trong xã hội, là hệ thống con của quản lý giáo dục
Do đó, quản lý trường học chính là quản lý giáo dục tại cơ sở
Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường có thê hiểu là một chuỗi tác độnghợp lý có mục đích, tự giác, hệ thống, kế hoạch; mang tính tổ chức - sư phạm
Trang 14của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh, đến những lực lượnggiáo dục trong và ngoài trường nhằm huy động họ cùng cộng tác, phối hợp,tham gia vào mọi hoạt động của nhà trường nhằm làm cho quá trình này vậnhành tối ưu để đạt được những mục tiêu dự kiến.
Quá trình quản lý là một quá trình hoạt động của chủ thể quản lý nhằmthực hiện hệ thống các chức năng quản lý để đưa hệ thống quản lý đến mụctiêu đề ra Quá trình quản lý giữ vai trò trung tâm trong hệ thống quản lý vì nóchính là căn cứ xác định nội dung của hoạt động quản lý, cách tổ chức cácgiai đoạn liên tục trong quá trình quản lý, nó còn là căn cứ xác định và hìnhthành công nghệ quản lý Như vậy, quá trình quản lý giáo dục là quá trìnhthực hiện bốn chức năng cơ bản: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra nhằmđưa hệ thống giáo dục tới các mục tiêu [19]
Quá trình quản lý giáo dục có đặc trưng cơ bản là có tính chu kỳ, còn gọi
là chu trình quản lý, chu trình quản lý là sự kết hợp các chức năng quản lýtheo một trình tự thời gian xác định trong đó các hoạt động quản lý diễn ra kếtiếp nhau
Bàn về hoạt động quản lý giáo dục, ta cần tìm hiểu người quản lý cần phảilàm gì, điều đó cũng chính là tìm hiểu các chức năng hoạt động quản lý giáodục và người quản lý tiến hành công việc trong từng giai đoạn từng chức năngquản lý như thế nào
Vai trò và nội dung của các chức năng quản lý giáo dục có thẻ được tómtắt bang mô hình sau:
Trang 15Hình 1.2 Vai trò và nội dung của các chức năng quản lý
- Chức năng kế hoạch là chức năng đầu tiên, nó có vai trò định hướng chotoàn bộ các hoạt động, là cơ sở đê huy động tối đa nguồn lực cho việc thựchiện các mục tiêu và là căn cứ cho việc kiểm tra, đánh giá quá trình thực hiệnmục tiêu, nhiệm vụ của tổ chức đơn vị và từng cá nhân của quá trình quản lý
Nội dung của chức năng kế hoạch thể hiện ở 4 hoạt động cơ bản sau:
• Xác định và phân tích mục tiêu
• Xây dựng kế hoạch thực hiện mục tiêu
• Trién khai thực hiện các kế hoạch
• Kiểm tra và đánh giá việc thực hiện kế hoạch
Để thực hiện chức năng kế hoạch, người quản lý có thể chia quá trình thựchiện thành 4 giai đoạn: giai đoạn tiền kế hoạch nhằm xác định mục tiêu, giaiđoạn lập kế hoạch, giai đoạn triển khai thực hiện kế hoạch, và giai đoạn đánhgiá tổng kết việc thực hiện kế hoạch
- Chức năng tổ chức là chức năng thứ hai trong quá trình quản lý, nó cóvai trò hiện thực hóa các mục tiêu, tạo ra sức mạnh mới, đây là khâu quantrọng nhất của quản lý
Nội dung chủ yếu của chức năng tổ chức là:
• Xác định cấu trúc tổ chức của chủ thể quản lý tương ứng với các đốitượng quản lý
Trang 16• Xây dựng và phát triển đội ngũ nhân sự.
• Xác định cơ chế hoạt động và các mối quan hệ của tổ chức
• Tố chức lao động một cách khoa học
- Chỉ đạo là chức năng thứ ba trong một quá trình quản lý nó có vai tròcùng với chức năng tổ chức đế hiện thực hóa các mục tiêu, là cơ sở để pháthuy các động lực cho việc thực hiện các mục tiêu quản lý và góp phần tạo nênchất lượng và hiệu quả cao của các hoạt động
Chức năng chỉ đạo cần thực hiện các nội dung sau:
• Thực hiện quyền chỉ huy và hướng dẫn triển khai các nhiệm vụ
• Thường xuyên đôn đốc, động viên và kích thích lao động
• Giám sát và sửa chữa
• Thúc đẩy các hoạt động phát triển
- Chức năng kiểm tra là một trong những chức năng quan trọng của quátrình quản lý có vai trò cung cấp thông tin, trợ giúp cá nhân và đơn vị hoànthành nhiệm vụ, kế hoạch đã xác định Chức năng kiểm tra cần thực hiện cácnội dung sau: đánh giá (xác định các chuẩn mực, thu thập thông tin, so sánh
sự phù hợp của việc thực hiện các chuẩn mực); phát hiện mức độ thực hiện(tốt, vừa, xấu) của các đối tượng quản lý; điều chỉnh bao gồm tư vấn (uốnnắn, sửa chữa), thúc đẩy (phát huy thành tích tốt, mặt mạnh) hoặc xử lý
Kiểm tra phải thể hiện rõ 4 bước cơ bản là:
• Xác định chuấn kiếm tra
• Đo lường việc thực thi các nhiệm vụ
• So sánh sự phù hợp của thành tích vói chuân mực
• Đưa ra các quy định điều chỉnh cần thiết
Nội dung của quản lý giáo dục là quản lý các yếu tố cấu thành quá trìnhgiáo dục tổng thể, bao gồm: mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, phươngpháp giáo dục, nhà giáo dục, người được giáo dục, kết quả giáo dục, cơ sở vật
Trang 17chất, trang thiết bị và đồ dùng dạy học, môi trường giáo dục và các lực lượnggiáo dục.
Sáu nguyên tắc cơ bản trong quản lý giáo dục của nước ta là: đảm bảo sựlãnh đạo toàn diện, tuyệt đối của Đảng: đảm bảo tính khoa học, tính kế hoạch
và tính thực tiễn; tập trung dân chủ; tính pháp chế; tính hiệu quả; và kết hợpquản lý theo ngành, theo lãnh thổ
Như vậy, quản lý giáo dục là quản lý quá trình sư phạm, quá trình giáo dụcdiễn ra ở tất cả các cấp học, bậc học và cơ sở giáo dục làm cho quá trình
đó vận động đúng đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng
1.2.2 Nghề và Nghề phổ thông:
• Nghề:
Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động mà trong đó, nhờ được đào tạo,con người có được những tri thức, những kỹ năng đê làm ra các loại sản phâmvật chất hay tinh thần nào đó, đáp ứng được những nhu cầu của xã hội [29]
Nghề nghiệp trong xã hội không phải là một cái gì cố định, címg nhắc.Nghề nghiệp cũng giống như một cơ thể sống, có sinh thành, phát triển và tiêuvong Chang hạn, do sự phát triển của kỹ thuật điện tử nên đã hình thành côngnghệ điện tử, do sự phát triên vũ bão của kỹ thuật máy tính nên đã hình thành
cả một nền công nghệ tin học đồ sộ bao gồm việc thiết kế, chế tạo cả phầncứng, phần mềm và các thiết bị bố trợ v.v Công nghệ các hợp chất cao phân
tử tách ra từ công nghệ hóa dầu, công nghệ sinh học và các ngành dịch vụ, dulịch tiếp nối ra đời
ơ Việt Nam trong những năm gần đây, do sự chuyến biến của nền kinh tế từ
cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường, nên đã gây ra những biếnđối sâu sắc trong cơ cấu nghề nghiệp của xã hội Trong cơ chế thị trường, nhất
là trong nền kinh tế tri thức tương lai, sức lao động cũng là một thứ hàng hóa.Giá trị của thứ hàng hóa sức lao động này tuỳ thuộc vào trình độ, tay nghề, khả
Trang 18năng về mọi mặt của người lao động Xã hội đón nhận thứ hàng hóa này nhưthế nào là do “hàm lượng chất xám” và “chất lượng sức lao động” quyết định.Khái niệm phân công công tác sẽ mất dần trong quá trình vận hành của cơ chếthị trường Con người phải chủ động chuẩn bị tiềm lực, trau dồi bản lĩnh, nắmvững một nghề, biết nhiều nghề đế rồi tự tìm việc làm, tự tạo việc làm
Khi giúp đỡ thanh niên chọn nghề, một số nhà nghiên cứu thường đặt câuhỏi: “Bạn biết được tên của bao nhiêu nghề?” Nghe hỏi, nhiều bạn trẻ nghĩrằng mình có thể kê ra nhiều nghề, song khi đặt bút viết thì nhiều bạn không
kế được quá 50 nghề Bạn tưởng như thế đã là nhiều, song nhà nghiên cứu lạinhận xét: Chà, sao biết ít vậy!
Đế hiểu vì sao nhà nghiên cứu lại kêu lên như vậy, chúng ta hãy cùng nhaulàm sáng rõ 2 khái niệm Nghề và Chuyên môn
Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động mà trong đó, nhờ được đào tạo,con người có được những tri thức, những kỹ năng để làm ra các loại sản phẩmvật chất hay tinh thần nào đó, đáp ứng được những nhu cầu của xã hội
Nghề bao gồm nhiều chuyên môn Chuyên môn là một lĩnh vực lao độngsản xuất hẹp mà ở đó, con người bằng năng lực thể chất và tinh thần của mìnhlàm ra những giá trị vật chất (thực phẩm, lương thực, công cụ lao động )hoặc giá trị tinh thần (sách báo, phim ảnh, âm nhạc, tranh vẽ ) với tư cách lànhững phương tiện sinh tồn và phát triển của xã hội
Trên thế giới hiện nay có trên dưới 2000 nghề với hàng chục nghìn chuyênmôn Ở Liên Xô trước đây, người ta đã thống kê được 15.000 chuyên môn,còn ở nước Mỹ, con số đó lên tới 40.000
Vì hệ thống nghề nghiệp trong xã hội có số lượng nghề và chuyên mônnhiều như vậy nên người ta gọi hệ thống đó là “Thế giới nghề nghiệp” Nhiềunghề chỉ thấy có ở nước này nhưng lại không thấy ở nước khác Hơn nữa, cácnghề trong xã hội luôn ở trong trạng thái biến động do sự phát triển của khoa
Trang 19học và công nghệ Nhiều nghề cũ mất đi hoặc thay đổi về nội dung cũng như
về phương pháp sản xuất Nhiều nghề mới xuất hiện rồi phát triển theo hướng
đa dạng hóa Theo thống kê gần đây, trên thế giới mỗi năm có tới 500 nghề bịđào thải và khoảng 600 nghề mới xuất hiện Ổ nước ta, mỗi năm ở cả 3 hệtrường (dạy nghề, trung học chuyên ngiệp và cao đăng - đại học) đào tạo trêndưới 300 nghề bao gồm hàng nghìn chuyên môn khác nhau [13]
• Nghề phố thông:
Theo quy định hiện nay của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nghề phổ thông làmôn học tự chọn ở các trường Trung học cơ sở (gồm 70 tiết); là môn học bắtbuộc ở trường Trung học phổ thông (gồm 105 tiết)
Mục tiêu của dạy Nghề phổ thông là giáo dục cho học sinh hiểu một sốkiến thức cơ bản về công cụ, kỹ thuật, quy trình công nghệ và về an toàn laođộng, vệ sinh môi trường đối với một Nghề phổ thông đã học; hình thành chohọc sinh một số kỹ năng sử dụng công cụ, kỹ năng thực hành kỹ thuật theoquy trình công nghệ đê làm ra sản phâm; phát triên hímg thú kỹ thuật và nhucầu vận dụng kiến thức, kỹ năng vào lao động, thói quen làm việc có kếhoạch, tuân thủ quy trình kỹ thuật và bảo đảm an toàn lao động, bước đầu cótác phong công nghiệp, giữ gìn vệ sinh môi trường, có ý thức tìm hiểu và lựachọn nghề của học sinh
1.2.3 Dạy nghề và dạy Nghề phố thông:
• Dạy nghề:
Khái niệm dạy nghề là công việc đào tạo những công nhân có văn hóa, có
kỹ thuật một cách tổ chức, có kế hoạch nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹthuật của các ngành thuộc nền kinh tế quốc dân
Quá trình dạy nghề là quá trình truyền thụ những tri thức chuyên mônnghề nghiệp và hình thành những kỹ năng, kỹ xảo lao động một nghề nhất
định
Trang 20Mục đích cuối cùng của dạy nghề là hình thành được tay nghề và nhữngphấm chất nhân cách cần thiết cho người lao động Tay nghề là trình độ điêuluyện của kỹ năng lao động nghề nghiệp, đáp ứng những đòi hỏi của chuyênmôn Khái niệm dạy nghề ở đây chỉ về sự đào tạo trong những trường đào tạocông nhân kỹ thuật, những trường đào tạo thợ lành nghề theo những danhmục do nhà nước quy định phục vụ trực tiếp yêu cầu thực tế xã hội.
• Dạy Nghề phố thông:
“Đó là những nghề phổ biến, thông dụng đang cần phát triến ở địaphương Nắm được nghề này, học sinh có thể tự tạo việc làm, để được sửdụng trong các thành phần kinh tế tại chỗ của cộng đồng dân cư
Những nghề này có kỹ thuật tương đối đơn giản, quá trình dạy nghềkhông đòi hỏi phải có những trang thiết bị phức tạp
Nguyên liệu dùng trong việc dạy nghề dễ kiếm phù hợp với điều kiệnkinh tế, khả năng đầu tư ở địa phương
Thời gian học nghề thường ngắn (khoảng trên dưới 100 tiết) kế hoạchdạy học của cấp THCS, THPT có thể giải quyết được số tiết lý thuyết và thựchành để nắm được trình độ tối thiểu của nghề ”
Hiện nay do không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng đòi hỏingày càng cao các yêu cầu của nền kinh tế thị trường Vì vậy cũng không hạnchế việc dạy những nghề phức tạp ở những nơi có điều kiện thực hiện DNPTmang tính thực hành cao Đây là điếm khác biệt trong dạy nghề so với dạy cácmôn văn hoá Do vậy DNPT thực hiện một cách có hiệu quả nguyên lý giáodục của Đảng: Học đi đôi với hành, nhà trường gắn liền với xã hội, giáo dụckết họp với lao động sản xuất
Dạy nghề trong nhà trường phổ thông mang tính giáo dục tiền nghềnghiệp, chuân bị nghề cho học sinh là chủ yếu Ở đây chỉ trang bị những kiếnthức, kỹ năng lao động cơ bản giúp cho học sinh làm quen với lao động và
Trang 21nghề nghiệp, tạo nên tâm lý sẵn sàng lao động và rèn luyện một số phẩm chấtđạo đức nghề nghiệp, khả năng vận dụng và thích ứng với cơ chế thị trường.
Dạy Nghề phổ thông là một khái niệm và nội dung mới chỉ việc dạynghề trong nhà trường phổ thông khác với đào tạo nghề chính quy tại trườngnghề Đây là những nghề có tính chất phố biến, tính chất nghề và thực hànhnghề ít phức tạp, thiết bị không quá tốn kém thời gian học không lâu, quátrình nghề có thể vận dụng khoa học kỹ thuật công nghệ mới
Việc dạy Nghề phố thông, do vậy cần cung cấp những kiến thức và kỹthuật cần thiết của một nghề làm cho học sinh hiểu được cơ sở khoa học vềvật liệu, công cụ, quá trình công nghệ, tố chức quản lý sản xuất Nhằm giúphọc sinh dễ dàng thích ứng với sự dịch chuyển lao động trong sản xuất và đàotạo nghề mới
Dạy Nghề phố thông cũng sẽ giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng sửdụng công cụ, gia công vật liệu, thao tác các kỹ thuật, lập kế hoạch tính toán,thiết kế và khả năng vận dụng trong thực tiễn Đó là những cơ sở ban đầu đểhình thành kỹ năng nghề nghiệp, phát huy sáng tạo, hình thành thời gian laođộng tư duy
- Dạy Nghề phổ thông cho học sinh phổ thông:
Trường phổ thông của ta không đào tạo những thự lành nghề như nhữngtrường dạy nghề, nhưng trong giai đoạn hiện nay, nó coi việc dạy nghề nhưmột tính chất của mình Như thế có nghĩa là, trường phổ thông không chỉ dạyvăn hóa mà có nhiệm vụ chuẩn bị tích cực hơn cho học sinh đi vào cuộc sốnglao động xã hội thông qua việc dạy nghề trong trường phố thông, chúng ta chỉdạy Nghề phổ thông cho học sinh
Những nghề dạy cho học sinh phổ thông gọi tắt là Nghề phổ thông đượcquy ước với những dấu hiệu cơ bản:
Trang 22+ Đó là những nghề phổ biến, thông dụng đang cần phát triển ở địaphương, học sinh có thể tự tạo việc làm, dễ sử dụng trong các thành phần kinh
tế ở những nơi đông dân cư
+ Những nghề ấy có kỹ thuật tương đối đơn giản, quá trình dạy nghềkhông đòi hỏi có những trang thiết bị phức tạp (ví dụ: may, thêu, điện dândụng, nấu ăn )
t Nguyên liệu dùng cho việc dạy nghề dễ kiếm, phù họp với điều kiệnkinh tế, khả năng đầu tư của địa phương
+ Thời gian học nghề thường ngắn (khoảng trên dưới 100 tiết), kế hoạchgiảng dạy của cấp THCS có thể giải quyết được cả số tiết lý thuyết và thựchành đẻ nắm được trình độ tối thiểu của nghề (70 tiết/ năm học)
Quan niệm như trên nhằm loại trừ những nghề quá đơn giản, không phânbiệt tay nghề, chỉ cần đến sức lực cơ bắp (bốc vác ở bến tàu xe, thợ xây )
Do đó ở đây không đặt vấn đề dạy nghề quá đơn giản, đồng thời cũng khônghạn chế việc dạy những nghề phức tạp ở những nơi có điều kiện thực hiện
1.2.4 Quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông:
Quản lý nhà trường (Trung tâm KTTH-HN): quản lý hoạt động DNPT là
bộ phận chủ yếu trong toàn bộ hoạt động quản lý của nhà trường, là hoạt độngchủ yếu nhất trong toàn bộ hoạt động của nhà trường do nhà trường tổ chứcquản lý và chỉ đạo nhưng có quan hệ tương tác, liên thông với các tố chứcgiáo dục và đào tạo khác mà học sinh có điều kiện tham gia Công tác quản lýquá trình DNPT cũng diễn ra theo một chu trình gồm 4 giai đoạn là: lập kếhoạch —> tố chức thực hiện —> chỉ đạo, lãnh đạo —> kiẻm tra đánh giá
Nội dung quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông: Quản lý mục tiêu, nộidung, Giáo viên, học sinh, nề nếp, chất lượng dạy học, tài chính, cơ sở vậtchất và hoạt động kiềm tra, đánh giá
Trang 231.3 Hoạt động dạy nghề ở các trường THCS:
1.3.1 Giáo dục và việc dạy nghề:
Vị trí của hoạt động dạy nghề trong cấu trúc của hoạt động giáo dục laođộng - hướng nghiệp:
Dạy nghề
Hình 1.3 Cấu trúc hoạt động lao động - hướng nghiệp
1.3.2 Cơ sở của việc dạy Nghề phố thông:
Vấn đề dạy nghề phổ thông được đặt ra không chỉ ở nước ta mà còn đốivới nhiều nước trên thế giới Tuy nhiên, trong xu thế chung ấy, vấn đề này ởnước ta cũng có những nét riêng biệt Chúng ta cần làm rõ những căn cứ xuấtphát của nó
- Nhiều năm qua, do giáo dục phát triẻn mạnh mẽ, số học sinh tốtnghiệp THCS tăng lên rất nhiều so với trước Trung bình, hàng năm chúng ta
có khoảng 1 triệu học sinh THCS ra trường (Thành phố Hồ Chí Minh cókhoảng 70.000 học sinh) Đồng thời, số lượng học sinh tốt nghiệp THPT cũngngày càng đông hơn (Bình quân mỗi năm có khoảng 30 — 40 vạn) Trườngdạy nghề và trường trung cấp chuyên nghiệp chưa đáp ứng được nhu cầu họctiếp sau THCS của học sinh Trong đó, theo quy định phân luồng hiện naytrường THPT chỉ được nhận 70 - 80% học sinh tốt nghiệp THCS Còn đốivới học sinh tốt nghiệp THPT, trường đại học chỉ nhận trên dưới 10% Như
Trang 24vậy là, hàng năm chúng ta có khoảng 20 vạn học sinh tốt nghiệp THCS và 20vạn học sinh tốt nghiệp THPT sẽ học các trường nghề hoặc trực tiếp tham gialao động sản xuất Do đó, cần phải giúp cho số học sinh này có năng lực laođộng nghề nghiệp để có đú điều kiện tham gia vào sản xuất trong xã hội.
- Hoàn cảnh nước ta gặp nhiều khó khăn trong phát triên sản xuất, bốtrí người vào hệ thống nghề nghiệp trở nên phức tạp Ngay đến công ăn, việclàm đơn giản hàng ngày cũng không phải dễ dàng kiếm được Nếu học sinh ratrường với ít lý luận sách vở chung chung, các em sẽ phải đứng ngoài công ănviệc làm Việc dạy nghề sẽ có ý nghĩa quyết định trong việc giúp lực lượngthanh thiếu niên tự tạo việc làm hoặc dễ tìm việc làm cho bản thân [20]
- Sự phát triên sản xuất, nâng cao năng xuất lao động là một yêu cầucần thiết của đất nước Yeu tố còn người sẽ đóng vai trò quyết định đối vớiviệc đây mạnh sản xuất Con người đào tạo ra vừa được phổ cập giáo dục phổthông, vừa được phổ cập nghề nghiệp mới đáp ứng được nhu cầu nói trên [22]
- Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986) đã chỉ ra đườnglối đổi mới kinh tế xã hội, giáo dục và nêu rõ: “Trường phổ thông phảichuyển mạnh theo hướng dạy kiến thức phố thông cơ bản, lao động, kỹ thuậttổng hợp và dạy Nghề phố thông (dạy chữ, dạy người, dạy nghề)”
- Nhằm triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội VI của Đảng, ngày29/3/1989 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười đã ký Quyết định số23/HĐBT về một số vấn đề cấp bách của giáo dục trong đó chỉ rõ “Phải đẩymạnh giáo dục hướng nghiệp, phát triển hệ thống dạy nghề, kết họp việc dạyvăn hóa với dạy nghề ở bậc phố thông”
Sau một thòi gian thí điểm, ngày 17/9/1991 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo đã ký Quyết định số 2793/QĐ ban hành danh mục nghề và chươngtrình dạy nghề (tạm thời) cho học sinh THCS và THPT
Trang 25-1.3.3 Thòi gian, chương trình, tài liệu dạy Nghề phố thông:
Chương trình nghề có quan hệ chặt chẽ với chương trình môn Côngnghệ (trước đây gợi là môn Kỹ thuật) và lao động sản xuất Nội dung chươngtrình Công nghệ được coi là một phần của chương trình Nghề phố thôngnhằm cung cấp cho học sinh những tri thức, kỹ năng cơ sở, tạo điều kiện đisâu vào học một nghề cụ thể Chương trình học Nghề phổ thông của học sinhlớp 8 THCS là 70 tiết/ năm, mỗi tuần học 2 tiết tùy vào sự sắp xếp của mỗitrường hoặc trung tâm Kỹ thuật tổng họp - Hướng nghiệp
Số danh mục nghề dạy ở trường phổ thông có nhiều nhưng tùy điềukiện của từng địa phương hoặc từng trường mà chọn một số nghề phù hợp vớithực tế cơ sở vật chất của đơn vị tổ chức dạy nghề, các đơn vị có thê bổ sungnội dung thực hành thực tế tùy theo nhu cầu và điều kiện của địa phương chophù họp với cấu trúc của chương trình
Học sinh được chọn nghề học và nơi học nghề phổ thông nhưng phảiđăng ký với nhà trường đang theo học vào đầu năm học Cuối khóa, học sinhđược quyền đăng ký thi Nghề phổ thông do Sở Giáo dục - Đào tạo tổ chức.Nếu đạt yêu cầu của kỳ thi Nghề phổ thông từ trung bình trở lên thì học sinhđược cấp giấy chứng nhận Nghề phố thông và cộng thêm diêm vào kết quả thihoặc xét tốt nghiệp của bậc THCS và thi tốt nghiệp của bậc THPT
Bộ Giáo dục - Đào tạo chủ trương mềm hóa về nội dung, đa dạng hóa
về hình thức học nghề theo hướng: Bộ Giáo dục đưa ra danh sách các mônnghề, quy định số tiết, cơ chế đánh giá thi nghề; Sở Giáo dục - Đào tạo xâydựng chương trình chung, chỉ đạo các trường THPT, Phòng Giáo dục — Đàotạo, Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp tổ chức dạy Nghề phổthông cho học sinh
Trang 26Từ năm 1995 đến nay Bộ và các Sở Giáo dục - Đào tạo đã xuất bảnnhiều loại sách tham khảo và hướng dẫn giảng dạy lao động kỹ thuật và Nghềphổ thông cho học sinh [27]
1.3.4 Đa dạng hoá hình thức dạy Nghề phố thông:
Hoạt động lao động - hướng nghiệp cho học sinh phổ thông đang gặpmâu thuẫn lớn: Nhà nước muốn đẩy mạnh công tác hướng nghiệp, mở rộngnghề cho học sinh phố thông, tiến tới phổ cập nghề cho thế hệ trẻ, song kinhphí đầu tư cho hoạt động này rất hạn chế
Trong thực tiễn đã xuất hiện nhiều hình thức dạy nghề cho học sinh phổthông như:
- Học lý thuyết, thực hành ngay trong trường phổ thông (nếu TT KTTH
- HN của địa phương chưa có đủ điều kiện)
- Đưa học sinh đến thực hành hoặc học cả lý thuyết lẫn thực hành ở mộttrong các cơ sở giáo dục sau:
+ Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp
+ Trung tâm dạy nghề
+ Trường dạy nghề
I Trường trung học chuyên nghiệp
Chắc chắn là trường phổ thông không thể cùng một lúc dạy hàng mấychục nghề, song cũng không thê dạy một nghề cho cả mấy trăm học sinh vàdạy tại trường phổ thông không đảm bảo chất lượng học nghề với 70% số tiếtthực hành và 30% số tiết lý thuyết Do đó cần phân chia học sinh thành nhiềulớp nghề khác nhau, điều đó chỉ làm được khi có công tác hướng nghiệp đitrước
Thông qua hình thức hướng nghiệp, nhà trường sẽ có những tư liệu về
sự phù hợp nghề của từng học sinh cụ thể Dựa vào căn cứ đó mà nhà trườngquyết định cho học sinh theo học nghề nào (mang tính tương đối)
Trang 27GIÁO DỤC
GDHN hướng học sinh vào một nghê cụ thế, phù NGHIỆP
hợp với phàn công xã hội.
GDLĐ gan với dạy nghề, hướng
LĐ sáng tạo, năng suất, chất lượng, hiệu quả cao
GDHN dựa vào GDLĐ để điều clmứi nguyên vọng của học sinh, hướng tinh thần sẵn sàng lao động vào một lình vực cu thế.
GD KTTH tạo tiền
đề cho GDHN dạy nghề pho thông
GD KTTH tốt tạo điều kiện làm bộc lộ năng lực, sở trường, làm cơ
sở khoa học cho GDHN
Hình 1.4 Sơ đồ mối quan hệ giữa giáo dục lao động kỹ thuật tống hợp
-hướng nghiệp — dạy nghề.
Trang 281.3.5 Các giai đoạn triến khai nhiệm vụ dạy Nghề phố thông trong trường THCS [6] [7] [8]
Năm 1980 đến nay, quá trình triển khai và tổ chức hoạt động giáo dụclao động - kỹ thuật tống hợp - hướng nghiệp - dạy nghề có thể chia làm 2giai đoạn:
Giai đoạn 1981 - 1990: hoạt động giáo dục Kỹ thuật tổng họp - Hướngnghiệp (Lúc bấy giờ chưa có hoạt động dạy Nghề phổ thông) bao gồm nhữngnội dung sau:
- Giảng dạy Kỹ thuật tổng họp tại trường phổ thông theo thời khóa biểuchính khóa: 2 tiết/tuần
- Tổ chức cho học sinh lao động sản xuất (còn gợi là lao động kỹ thuậthay thực hành kỹ thuật): 1 buổi = 3 tiết/tuần tại các trường phổ thông hoặccác trung tâm Kỹ thuật tống hợp - Hướng nghiệp)
- Tổ chức sinh hoạt hướng nghiệp cho học sinh phổ thông theo cácchuyên đề hướng nghiệp: 1 lần/tháng
Ngoài ra các trường còn tổ chức cho học sinh tham quan các trườngdạy nghề và thành lập phòng hướng nghiệp
Giai đoạn 1991 đến nay:
Khởi điểm từ năm 1986, tại Hội nghị tống kết 5 năm thực hiện Quyếtđịnh 126/CP, Bộ Giáo dục - Đào tạo đã nêu vấn đề: Tiếp theo hướng nghiệpphải dạy nghề cho học sinh phổ thông, toàn ngành đã thảo luận vấn đề này vàđược khẳng định trong Nghị quyết của Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam:
“Trường phố thông phải chuyển mạnh theo hướng dạy kiến thức phố thông cơbản, lao động, kỹ thuật tống hợp, hướng nghiệp và dạy nghề”
Năm 1991 chương trình dạy nghề (tạm thời) cho học sinh phố thôngđược Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo ký ban hành, học sinh đạt yêu cầu ở
Trang 29kỳ thi cuối khóa học sẽ được cộng 2 điểm vào kỳ thi cuối cấp Thời kỳ này tạicác trường THCS thực hiện như sau:
+ Dạy kỹ thuật thực hành: 2 tiết/tuần
+ Dạy thực hành kỹ thuật hay lao động sản xuất: 1 buối/tuần
I Dạy Nghề phố thông theo chương trình 148 tiết/năm học
(Lúc này, hoạt động hướng nghiệp thực hiện nhưng không đại trà)
Ngày 12/12/1994 Bộ Giáo dục và Đào tạo ra Quyết định số:3752/GDĐT điều chỉnh việc cộng điểm vào kỳ thi tốt nghiệp cuối cấp cho họcsinh có giấy chứng nhận nghề phổ thông là:
+ Đạt loại giỏi: được cộng 2,0 điểm
+ Đạt loại khá: được cộng 1,5 điếm
I Đạt loại trung bình: được cộng 1,0
điểm
Ngày 05/4/2006 Bộ Giáo dục và Đào tạo ra Quyết định số:12/2006/QĐ-BGD&ĐT Ban hành Quy chế tuyển sinh trung học cơ sở vàtuyển sinh trung học phổ thông, trong đó có quy định mới về việc cộng điểmvào kỳ thi tốt nghiệp cuối cấp cho học sinh có giấy chứng nhận nghề phổthông là:
1.4 Quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông, hướng nghiêp, phân luồng:
1.4.1 Khái niệm:
Hoạt động quản lý giáo dục lao động - kỹ thuật tống hợp — hướngnghiệp - dạy nghề là quá trình tổ chức thực hiện công tác lao động - hướngnghiệp bằng những tri thức quản lý được soạn thảo thành kế hoạch và cũngnhư các chu trình quản lý khác cần có sự kiêm tra theo dõi và tổng kết khenthưởng
Trang 30Song song đó phải thực hiện đồng bộ 4 con đường hướng nghiệp:
- Hướng nghiệp qua dạy - học các môn văn hóa cơ bản (Tạo nền tảng)
- Hướng nghiệp qua dạy - học các môn kỹ thuật, dạy nghề phổ thông vàlao động sản xuất (Con đường cơ bản)
- Hướng nghiệp qua tổ chức sinh hoạt hướng nghiệp cho học sinh phổthông (Vai trò của nhà trường)
- Hướng nghiệp qua các hoạt động tham quan, ngoại khóa, các phươngtiện thông tin đại chúng, gia đình và các tổ chức xã hội (Mở rộng hiểu biết vềnghề nghiệp)
1.4.2 Các văn bản pháp quy: [5] [6] [7] [8]
Văn bản 126/CP ngày 19/3/1981: Các trường phổ thông phải tích cực
tiến hành việc hướng nghiệp cho học sinh nhằm chuẩn bị mọi mặt cho họcsinh sẵn sàng đi vào lao động sản xuất sau khi ra trường
- Mục đích: Bồi dưỡng, hướng dẫn việc chọn nghề của học sinh phùhợp yêu cầu phát triển của xã hội đồng thời phù hợp với năng khiếu cá nhân
- Nhiệm vụ của các trường:
+ Giáo dục thái độ lao động đúng đắn
+ Tổ chức thực tập cho học sinh làm quen với một số nghề
+ Tìm hiểu năng khiếu, khuynh hướng nghề nghiệp của từng học sinh
để khuyến khích, hướng dẫn, bồi dưỡng khả năng nghề nghiệp thích họp nhất
Quyết đinh 305 ngày 26/3/1986:
- Trường THCS là nơi đào tạo thế hệ trẻ thành những người lao độngmới XHCN, đồng thời là một trung tâm văn hóa, khoa học kỹ thuật ở cơ sở
Kế hoạch xây dựng và phát triển của trường là bộ phận trong kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội ở địa phương và cơ sở
- Trường THCS xã hội chủ nghĩa Việt Nam có tính chất phổ thông, laođộng, kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp, dạy nghề Tính chất này thể hiện
Trang 31trong cơ cấu tổ chức, trong toàn bộ hoạt động giảng dạy, giáo dục và học tập
và trong công tác khác của nhà trường
- Nhiệm vụ quan trọng của trường THCS là giáo dục toàn diện nhằmhình thành và phát triển ở học sinh nhân cách xã hội chủ nghĩa; chuẩn bị độingũ lao động trẻ, chiến sĩ sẵn sàng xây dựng, bảo vệ quê hương và Tố quốc
Luật giáo dục: [24] [25]
Điều 2: Mục tiêu giáo dục
Mục tiêu giáo dục là đao tạo con người Việt Nam phát tiên toàn diện,
có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp
Điều 3: Tính chất, nguyên lý giáo dục
Hoạt động giáo dục phải thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành,giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáodục nhà trường kết hợp gia đình và xã hội
Điều 23: Mục tiêu của giáo dục phố thông
Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện
về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thâm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thànhnhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và tráchnhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sốnglao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh cúng cố và phát triển những kếtquả của giáo dục tiểu học; có trình độ học vấn THCS và những hiếu biết banđầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học THPT, trung học chuyênnghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động
Dự án THCS mới: (Chính phủ phê duyệt ngày 8/8/1997), nêu 4 mục tiêu:
- Cải tiến chương trình (giảm tải, gắn liền với thực tiễn)
- Đào tạo lại đội ngũ giáo viên
- Cải tiến thi cử
Trang 32- Quan tâm thực hiện tốt hơn giáo dục hướng nghiệp (bắt buộc học sinhhọc môn Công nghệ)
Một số văn kiện của Đảng:
- Nghị quyết Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam có nêu “ trườngphố thông phải chuyển mạnh theo hướng dạy kiến thức phố thông cơ bản, laođộng, kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp và dạy nghề ”
- Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII đã xác định: Nâng cao năng lực
tự học và thực hành cho học sinh; tiếp tục đổi mới nội dung, phương phápgiáo dục đào tạo và tăng cường cơ sở vật chất các trường học, tăng cườnggiáo dục kỹ thuật tổng hợp và năng lực thực hành ở bậc phố thông
Trong văn kiện Đại hội X, Đảng ta chủ trương: Kết hợp việc tổ chứcphân ban với tự chọn ở THPT trên cơ sở làm tốt công tác hướng nghiệp vàphân luồng từ THCS
Trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ươngĐảng Cộng sản Việt Nam khoá XI đã nêu rõ: Đổi mới theo hướng xây dựngmột nền giáo dục Việt Nam chuấn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá
và hội nhập quốc tế; mọi người phải thực học, thực nghiệp Giáo dục và đàotạo phải đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, phục vụ đắc lực sựnghiệp phát triển đất nước [15]
1.5 Ý nghĩa của công tác dạv Nghề phổ thông, hướng nghiệp, phân
luồng:
về mặt giáo dục: hướng nghiệp là một hoạt động giáo dục, nhằm mục
đích giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ thành những người lao động kiểu mới choChủ nghĩa xã hội Đê hướng dẫn học sinh chọn nghề, công việc không đơnthuần là giới thiệu các nghề trong xã hội và những nhu cầu nhân lực của nghề
đó, mà còn phải chỉ ra cụ thẻ những phâm chất đạo đức, trí tuệ cần phải cótrong nghề nghiệp từ đó đòi hỏi học sinh phấn đấu rèn luyện mọi mặt để đạt
Trang 33tới khả năng phù hợp với nghề định chọn; giúp cho học sinh biết chọn nghềphù hợp với năng lực cá nhân, lợi ích của tập thể, của xã hội.
về mặt kinh tế: Hướng nghiệp có ý nghĩa kinh tế to lớn Ồ góc độ này,
người ta hiểu hướng nghiệp là hệ thống tác động đến thế hệ trẻ, đưa thế hệ trẻvào lao động nghề nghiệp trên cơ sở phân tích khoa học về sự phù hợp nghề,nhằm sử dụng hợp lý tiềm năng lao động tuổi trẻ của đất nước Cùng với việchướng dẫn chọn nghề, người ta còn quan tâm đến việc ốn định lực lượng laođộng, khắc phục tình trạng luân chuyển lực lượng lao động quá lớn gây xáođộng trong cơ cấu lao động
về mặt xã hội: Hướng nghiệp góp phần điều khiển cơ cấu lao động xã
hội theo xu thế phát triển sản xuất Sự phát triển ngành nghề sẽ tạo ra một sựphân công lao động xã hội và sự phân công lao động xã hội đã hình thành lạitrở thành mục tiêu cho sự định hướng lựa chọn nghề nghiệp của những thế hệtiếp sau đó
Hiện nay hướng nghiệp được coi là mũi nhọn cúa đổi mới sự nghiệpđào tạo, tạo ra cho học sinh khả năng chọn nghề theo yêu cầu của phân công
xã hội trong những bước đi của giai đoạn quá độ lên Chủ nghĩa xã hội Có thểnói việc dạy nghề cho học sinh THCS giữ vai trò nền móng trong quá trìnhđào tạo người lao động mới
Ket luận Chương 1.
Chương 1 của Luận văn đã trình bày một cách hệ thống các cơ sở lýluận hên quan đến đề tài như;
- Lịch sử nghiên cứu của đề tài và giới thiệu tống quát về hoạt độnggiáo dục Nghề phổ thông trong chương trình giáo dục Trung học ở Việt Namcũng như là một số nước trên thế giới
- Trình bày tổng quan một số vấn đề về mặt lý luận trong quản lý giáodục liên quan đến đề tài
Trang 34- Nêu rõ mục tiêu, vai trò, vị trí của hoạt động dạy Nghề phổ thôngtrong chương trình giáo dục phổ thông.
- Hệ thống cơ sở pháp lý về công tác giáo dục Nghề phố thông từTrung ương đến địa phương
Trang 35Chương 2:
THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ HOẠT DỘNG DẠY NGHÈ PHỔ THÔNG ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC cơ sở QUẬN 9.
2.1 Khái quát về Quận 9:
Quận 9 được thành lập ngày 01 tháng 4 năm 1997 theo Nghị định số03/CP ngày 06 tháng 01 năm 1997 của Chính Phủ về việc thành lập các Quận,phường mới ở Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 3 năm 1997, úy bannhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã ra Quyết định số 1196/QĐ-ƯB-NC vềviệc tách Huyện Thủ Đức để thành lập Quận 2 (11 phường), Quận 9 (13phường) và Quận Thủ Đức (12 phường) Trong đó đơn vị hành chính quận 9gồm toàn bộ diện tích tự nhiên của các xã Long Bình, Long Phước, LongTrường, Long Thạnh Mỹ, Tăng Nhơn Phú, Phú Hữu, Phước Bình, 484 ha của
xã Tân Phú, 891 ha của xã Phước Long, 172 ha của xã Hiệp Phú, 140 ha của
xã Bình Trưng của Huyện Thủ Đức để thành lập 13 phường:
1 Phường Phước Long A
2 Phường Phước Long B
3 Phường Tăng Nhơn Phú A
4 Phường Tăng Nhơn Phú B
5 Phường Long Trường
Trang 362007 - 2008 2223 2205 99.19%
Trang 37kỳ thi nghề phổ thông bậc THCS tổ chức vào tháng 6 hàng năm để lấy giấychứng nhận nghề phố thông và nếu thi đạt từ trung bình trở lên sẽ được cộngđiểm vào điểm xét tuyển vào lóp 10 công lập, điểm cộng được tính căn cứtheo:
Trước đây, theo Quyết định số 3752/GDĐT ngày 12 tháng 12 năm
1994 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo: Học sinh được cấp giấy chứngnhận Nghề qua kỳ thi nghề do Sở GD-ĐT tổ chức tại các trung tâm Kỹ thuậttổng hợp - Hướng nghiệp; trung tâm dạy nghề hoặc các trường, lớp dạy nghềcủa Nhà nước đặt tại địa phương sẽ được cộng thêm điểm khuyến khích khi
dự thi tốt nghiệp PTCS, PTTH Mức điếm cộng thêm căn cứ vào kết quả xếploại nghề ghi trong giấy chứng nhận Loại giỏi được cộng 2 điểm; loại kháđược cộng 1,5 điểm; loại trung bình được cộng 1 điểm
Hiện nay, theo Quyết định số: 12/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 4năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo: Cộng 1,5 điếm cho ngườihọc đạt giải nhì (huy chương bạc) trong các kỳ thi do cấp tỉnh tổ chức đượcquy định tại điểm a khoản 2 Điều này hoặc được xếp loại giỏi ở kỳ thi Nghềphổ thông do sở giáo dục và đào tạo tổ chức theo quy định của Bộ Giáo dục
và Đào tạo; Cộng 1 điểm cho người học đạt giải ba (huy chương đồng) trong
Trang 38kỳ thi quy định tại điểm a khoản 2 Điều này do cấp tỉnh tổ chức hoặc đirựcxếp loại khá ở kỳ thi Nghề phổ thông do sở giáo dục và đào tạo tố chức theoquy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Cộng 0,5 diêm cho người được xếploại trung bình ở kỳ thi Nghề phố thông do sở giáo dục và đào tạo tố chứctheo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Năm học 2007 - 2008 Nghề phổ thông ở bậc THCS là 1 trong 3 môn
tự chọn (Ngoại ngữ 2, Tin học, Nghề phổ thông) và từ năm học này đến nayQuận 9 là 1/9 quận, huyện của thành phố Hồ Chí Minh thực hiện tuyển sinhTHPT bằng hình thức xét tuyển theo Quyết định số: 12/2006/QĐ-BGDĐTngày 05 tháng 4 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo Điêm cộngkhuyến khích khi đạt kết quả thi nghề sẽ được cộng vào diêm tổng 4 năm họclàm điểm xét tuyển vào các trường THPT trong Quận 9 Do vậy trong nhữngnăm sau này tỷ lệ học sinh lớp 8 đăng ký thi nghề đã giảm vì những em họcsinh khá giỏi không cần đến điểm cộng khuyến khích Nghề phổ thông vẫn đủđiểm để vào các trường công lập trong quận hoặc các em thi vào các trườngchuyên thì không cần đến diêm cộng của Nghề phổ thông [6] [7] [26]
2.2 Thực trạng việc quản lý hoạt động giáo dục Nghề phổ thông ở các trường Trung học cơ sở Quận 9:
2.2.1 Nhận thức tư tưởng của các lực lượng giáo dục hoạt động dạy Nghề phổ thông cho học sinh THCS:
Sử dụng các phiếu điều tra thực trạng khảo sát ở 13 trường THCS trongQuận 9 Đối tượng điều tra khảo sát gồm: học sinh, phụ huynh học sinh, giáoviên dạy Nghề phố thông, Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Cán bộ quản lýphòng Giáo dục - Đào tạo, trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp Ketquả cụ thể như sau:
Trang 39T SL % SL % SL % SL % SL %1