1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông ở trường thpt tỉnh hưng yên

67 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Dạy Nghề Phổ Thông Ở Trường THPT Tỉnh Hưng Yên
Người hướng dẫn TS. Vũ Kim Thanh
Trường học ĐHSP Hà Nội
Chuyên ngành Tâm lý Giáo dục
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 83,08 KB

Nội dung

Luận văn Thạc sĩ Trang: Lời cảm ơn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Trờng ĐHSP Hà Nội, cảm ơn Khoa Tâm lý Giáo dục, thầy cô giáo đà tham gia giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Tiễn sĩ Vũ Kim Thanh - giảng viên Khoa Tâm lí giáo dục Trờng ĐHSP Hà Nội đà trực tiếp hớng dẫn tác giả thực hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Sở Giáo dục - Đào tạo Hng Yên, đồng chí cán bộ, chuyên viên Phòng Phổ thông phụ trách công tác HN-DN toàn tỉnh, cảm ơn đ/c Ban giám đốc Trung tâm KTTH-HN, Ban giám hiệu 10 trờng THPT mà tác giả điều tra khảo sát đà giúp đỡ, cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình đà tạo điều kiện, động viên giúp đỡ hoàn thành luận văn Tuy thân đà cố gắng, song chắn luận văn nhiều thiếu sót, kính mong đợc tham gia góp ý thầy, cô giáo, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện có tác dụng thiết thực nâng cao hiệu quản lý DNPT góp phần đẩy mạnh hoạt ®éng DNPT ë trêng THPT tØnh Hng Yªn thêi gian tới Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2005 Tác giả Bảng kí hiệu viết tắt BGD-ĐT: CBQLGD: CNH HĐH: Bộ Giáo dục - Đào tạo Cán quản lí giáo dục Công nghiệp hoá đại hoá Luận văn Thạc sĩ CSVC: DNPT : ĐH.ĐB: KTCN: LĐ-HN: NXB: THCS: THPT: KNSK: KTTH-HN UNESCO: Së GD-§T: XHCN: Trang: Cơ sở vật chất Dạy nghề phổ thông Đại hội đại biểu Kĩ thuật công nghiệp Lao động hớng nghiệp Nhà xuất Trung học sở Trung học phổ thông Kinh nghiệm sáng kiến Kỹ thuật tổng hợp - hớng nghiệp Tổ chức văn hoá giới Sở Giáo dục đào tạo Xà hội chủ nghĩa Mục lục Lời cảm ơn Bản kí hiệu viết tắt Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tợng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Chơng I Cơ sở lí luận quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông (DNPT) 1.1 Tổng quan nghiên cứu quản lí hoạt động dạy nghề PT 1.1.1 Ngoài nớc 1.1.2 Trong nớc 1.2 Những khái niệm Trang 6 9 9 9 12 14 16 Luận văn Thạc sĩ Trang: 1.2.1 Quản lí 1.2.1.1 Những khái niệm quản lí 1.2.1.2 Những chức quản lí 1.2.1.3 Các nguyên tắc quản lí 1.2.2 Quản lí nhà nớc, quản lí giáo dục, quản lí nhà trờng 1.2.2.1 Quản lí nhà nớc 1.2.2.2 Quản lí giáo dục 1.2.2.3.Quản lí nhà trờng 1.2.3 Quản lí hoạt động DNPT 1.2.4 Quản lí hoạt động DNPT trờng THPT 1.2.4.1.Quản lí giáo viên chuẩn bị trớc lên lớp 1.2.4.2 Quản lí giáo viên thực qui chế chuyên môn 1.2.4.3 Quản lí kiểm tra, đánh giá DNPT giáo viên 1.2.4.4 Quản lí sở vật chất phục vụ DNPT Chơng II Thực trạng quản lí hoạt động DNPT khối THPT tỉnh Hng Yên 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 2.2 Thực trạng hoạt động DNPT trờng THPT Tỉnh Hng Yên 2.2.1 Số lợng TTKTTH-HN Hng Yên 2.2.2 Số lợng giáo viên DNPT 2.2.3.Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ DNPT 2.2.4 Thực trạng tổ chức hoạt động DNPT 2.3 Thực trạng quản lí hoạt động DNPT trờng THPT tỉnh Hng Yên 2.3.1 Quản lí giáo viên chuẩn bị trớc lên lớp 2.3.2 Quản lí giáo viên thực qui chế chuyên môn 2.3.3.Quản lí việc kiểm tra đánh giá DNPT giáo viên 2.3.4.Quản lí sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động DNPT Chơng III Những biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lợng quản lí hoạt động DNPT trờng THPT tỉnh Hng Yên 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lợng quản lí hoạt động dạy nghề phổ thông trờng THPT Tỉnh Hng Yên 3.1.1 Cơ sở lý luận việc đề xuất biện pháp 3.1.2 Cở sở thực tiễn việc đề xuất biện pháp 3.2 Những biện pháp nhằm nâng cao chất lợng quản lí DNPT trờng THPT tỉnh Hng Yên 3.2.1 Biện pháp 1: Giải tốt mối quan hệ DN HN 3.2.2 Biện pháp 2: Đổi quan điểm đạo tổ chức hoạt động DNPT tỉnh Hng Yên 3.2.3 Biện pháp 3: Đổi việc điều hành hoạt động DNPT đáp ứng yêu cầu thực tiễn 3.2.4 Biện pháp thứ 4: Đổi việc kiểm tra, đánh giá hoạt động DNPT hiƯn 3.2.5 BiƯn ph¸p 5: ¸p dơng mét số chế độ sách để nâng cao hoạt động DNPT 17 19 20 21 21 22 23 24 26 26 27 30 31 33 33 34 35 36 37 38 40 40 42 45 49 53 53 53 55 59 59 63 67 70 73 Luận văn Thạc sĩ Trang: 3.3 KiĨm nghiƯm tÝnh cÊp thiÕt vµ tÝnh khả thi biện pháp đổi quản lí DNPT tỉnh Hng Yên Kết luận đề xuất Tài liệu tham khảo Phụ lục (các mẫu phiếu điều tra + phân phối chơng trình DNPT) Mở đầu Lí chọn đề tài: 1.1 Cơ sở lí luận đề tài: Giáo dục phát triển không ngừng với phát triển kinh tế xà hội khoa học kỹ thuật Giáo dục động lực phát triĨn kinh tÕ x· héi vµ khoa häc kü tht lại tạo động lực thúc đẩy giáo dục phát triển Bớc vào kỷ XXI giáo dục đứng trớc th¸ch thøc to lín Sù ph¸t triĨn rÊt nhanh chãng cña kinh tÕ x· héi, cña khoa häc kü thuËt mặt tạo hội cho giáo dục phát triển, nhờ việc tăng nhu cầu nguồn nhân lực có kỹ thuật, có tri thức tiên tiến, mặt khác kinh tế khoa học kỹ thuật lại đòi hỏi giáo dục không đáp ứng nhu cầu trớc mắt mà cần phải đón đầu, phải đáp ứng cho chiến lợc phát triển quốc gia Mục tiêu quan trọng giáo dục đợc xác định rõ 75 80 83 85 Luận văn Thạc sĩ Trang: giai đoạn tới trọng tâm đáp ứng nguồn nhân lực, cung cấp lực lợng lao động có trí thức, có trình độ khoa học, kỹ thuật tiên tiến Chính vậy, tổ chức UNESCO đà nêu bật tầm quan trọng vấn đề Giáo dục góp phần vào việc đào tạo lực lợng lành nghề sáng tạo, thích ứng đợc với bớc tiến hoá công nghệ tham gia vào cách mạng trí tuệ động lực kinh tế (Tạp chí ngời đa tin UNESCO số trang năm 1996) Đất nớc ta bớc vào giai đoạn công nghiệp hoá - đại hoá với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam từ nớc nông nghiệp trở thành nớc công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Trong nhân tố định thắng lợi công công nghiệp hoá- đại hoá ®Êt níc vµ héi nhËp qc tÕ lµ ngêi, nguồn nhân lực Bởi nguồn nhân lực Việt Nam phải đợc phát triển số lợng chất lợng ( trí lực thể lực ngời lao động) Để đáp ứng với yêu cầu lớn lao đó, giáo dục Việt Nam phải đặt cho mục tiêu quan trọng: đào tạo nguồn nhân lực, chuẩn bị cho đất nớc lớp ngời lao động có đầy đủ phẩm chất lực đáp ứng đợc nhu cầu giai đoạn Chính tầm quan trọng giáo dục nh vậy, Đảng ta đà xác định giáo dục phải thực phơng châm: Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trờng gắn liền với xà hội Coi trọng công tác hớng nghiệp dạy nghề phân luång häc sinh trung häc, chuÈn bÞ cho thiÕu niên vào lao động nghề nghiệp phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế nớc địa phơng (Trích văn kiện ĐHĐB Đảng toàn quốc lần thứ IX- trang 109) Nghị Đảng đà rõ công tác hớng nghiệp dạy nghề cho học sinh THPT ngành giáo dục - đào tạo quan trọng cấp thiết Hớng nghiệp dạy nghề nhà trờng phổ thông có đợc đẩy mạnh giáo dục đào tạo đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế đất nớc, đáp ứng đợc yêu cầu chuyển dịch cÊu kinh tÕ, ®a níc ta chun tõ kinh tÕ nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp đại Đờng lối Đảng xác định cho ngành Giáo dục - đào tạo rõ ràng Ngành Giáo dục - đào tạo đà cụ thể hoá đờng lối thông qua Chỉ thị Bộ trởng Bộ Giáo dục - đào tạo số 33/2003/CT BGD-ĐT ngày 23/7/2003 hoạt động dạy nghề phổ thông cần tích đẩy mạnh giai đoạn tới Đó Nâng cao chất lợng mở rộng việc dạy nghề phổ thông để giúp cho học sinh tìm hiểu nghề, làm quen với số kỹ nghề nghiệp Sở Giáo dục - Đào tạo giao tiêu, kế hoạch dạy nghề phổ thông cho trờng Đồng thời vào điều kiện giáo viên điều kiện sở vật chất mà giao tiêu kế hoạch Luận văn Thạc sĩ Trang: dạy nghề phổ thông cho trung tâm KTTH HN sở khác đợc giao dạy nghề phổ thông Những trờng THCS THPT tổ chức buổi / ngày phải dành thời gian theo qui định cho học sinh để học nghề phổ thông trung tâm KTTH-HN trờng Chỉ thị đà đặt dạy nghề phổ thông vị trí quan trọng trình giáo dục nhà trờng, nghiệp giáo dục đào tạo Trong yêu cầu trờng đà tổ chức đợc dạy nghề phổ thông thời gian qua phải tích cực mở rộng nâng cao trớc, đồng thời trờng THPT cha tổ chức dạy nghề phổ thông đợc đơn vị thời gian tới Phải dành thời gian theo qui định cho học sinh để học nghề phổ thông (trích thị trên) Kế hoạch dạy nghề phổ thông đợc xác định cho sở giáo dục kế hoạch cứng năm học, tiêu pháp lệnh bắt buộc trờng THPT phải thực Hàng năm sở GD-ĐT phải giao tiêu dạy nghề phổ thông với tiêu năm học khác cho trờng THPT Công tác hớng nghiệp dạy nghề trọng tâm chiến lợc giáo dục quốc gia Thật vậy, với thị trên, chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010 chủ trơng đổi chơng trình giáo dục phổ thông nhấn mạnh đến yêu cầu tăng cờng giáo dục hớng nghiệp nhằm góp phần tích cực, có hiệu vào việc phân luồng học sinh, chuẩn bị cho học sinh vào sống lao động trực tiếp đào tạo phù hợp với lực thân nhu cầu xà hội Qua phân tích trên, lần hiểu rõ dạy nghề phổ thông c¸c trêng THPT rÊt quan träng, rÊt cÊp thiÕt C¸c trờng THPT, trung tâm KTTH-HN phải tích cực liên kết với nhau, bổ sung cho điều kiện đặc trng đơn vị thực nhiệm vụ dạy nghề phổ thông cho học sinh, góp phần thực trọn vẹn nhiệm vụ trị mà ngành Giáo dục- Đào tạo giao phó 1.2 Cơ sở thực tiễn Hng Yên tỉnh đợc tái lập từ ngày 1/1/1997 Về vị trí địa lý tỉnh nằm trung tâm đồng bắc bộ, thuộc khu vực vùng kinh tế trọng điểm, tiếp giáp với tỉnh, thành phố Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dơng, Thái Bình, Hà Nam Hà Tây Diện tích tự nhiên 923km 2gồm 10 huyện, thị huyện Văn Giang, Văn Lâm, Mĩ Hào, Yên Mĩ, Khoái Châu, Ân Thi, Kim Động, Tiên Lữ, Phù Cừ thị xà Hng Yên Tổng số dân số theo điều tra đến ngày 31/12/2003 tỉnh Hng Yên có 1.112.807 ngời Hng Yên chịu tác động lớn phát triĨn kinh tÕ x· héi cđa vïng kinh tÕ träng điểm Bắc Từ đến năm 2020 vùng kinh tế trọng điểm vùng kinh tế phát triển mạnh mẽ trở thành động lực thúc đẩy trình công nghiệp hoá - Luận văn Thạc sĩ Trang: đại hoá đất nớc Từ tỉnh Hng Yên đợc tái lập, tốc độ tăng trởng GDP cao, bình quân giai đoạn 1997-2003 11,79% Thu nhập bình quân đầu ngời tăng từ 180USD năm 1997 đến 415 USD năm 2003 Đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt, nhiên vị trí trung bình thấp nớc Hng Yên tỉnh có truyền thống thành tựu giáo dục, tách tỉnh số lao động có trình độ khoa học kỹ thuật, cán quản lý có trình độ đạt chuẩn lại thấp, điều ảnh hởng lớn đến nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh nói chung dạy nghề phổ thông trờng THPT nói riêng Trong trình chuyển biến mạnh mẽ từ tỉnh nông sang tỉnh có kinh tế công nghiệp (phấn đấu đến năm 2020) nhu cầu nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Hng Yên mà khởi đầu dạy nghề, hớng nghiệp cho học sinh vô thiết Trong năm gần thực tế dạy nghề phổ thông cha đặt tầm vị trí quan trọng, số trờng THPT tỉnh đến cha tổ chức dạy nghề phổ thông đơn vị Các trờng đà triển khai dạy nghề phổ thông chất lợng thấp Thực trạng dạy nghề phổ thông nhiều điều bất cập Trong nhiều nguyên nhân dẫn tới chất lợng dạy nghề phổ thông thấp ấy, có nguyên nhân công tác quản lý dạy nghề phổ thông trờng THPT tỉnh Hng Yên nhiều hạn chế, chí có nơi yếu, cha vực lên đợc hoạt động dạy nghề phổ thông sở Bởi chọn nghiên cứu đề tài: Những biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông trờng THPT tỉnh Hng Yên nhằm nâng cao chất lợng, hiệu dạy nghề phổ thông thời gian tới, góp phần thực tốt thị Bộ trởng Bộ Giáo dục -đào tạo đà nêu Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu thực trạng việc quản lí dạy nghề phổ thông tỉnh Hng Yên đề xuất biện pháp nhằm nâng cao công tác quản lý dạy nghề phổ thông trờng THPT tỉnh Hng Yên giai đoạn đổi Đối tợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu yêu cầu công tác quản lý dạy nghề phổ thông biện pháp quản lý dạy nghề phổ thông trờng THPT tỉnh Hng Yên 3.2 Khách thể nghiên cứu: Việc quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông trờng THPT tỉnh Hng Yên trung tâm KTTH- HN thực Giả thuyết khoa học: Hiện nay, thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề trờng THPT tỉnh Hng Yên nhiều bất cập Nếu trờng THPT Hng Yên áp dụng đợc biện Luận văn Thạc sĩ Trang: pháp quản lý dạy nghề phổ thông tác giả đề xuất đề tài góp phần ổn định công tác dạy nghề phổ thông, nâng cao chất lợng dạy nghề phổ thông trờng THPT tỉnh Hng Yên NhiƯm vơ nghiªn cøu: - Nghiªn cøu mét sè vÊn đề lý luận quản lí DNPT nói chung quản lí DNPT khối THPT nói riêng - Nghiên cứu thực trạng việc quản lý dạy nghề phổ thông trờng THPT tỉnh Hng Yên trung tâm KTTH-HN thực - Đề xuất số giải pháp quản lý dạy nghề phổ thông nhằm nâng cao chất lợng dạy nghề phổ thông trờng THPT tỉnh Hng Yên Giới hạn phạm vi nghiên cứu: - Tập trung nghiên cứu công tác quản lý dạy nghề phổ thông số trờng THPT tỉnh Hng Yên Trung tâm KTTH-HN tỉnh Hng Yên - Phạm vi nghiên cứu: Bộ phận phụ trách dạy nghề phổ thông Sở GD&ĐT Hng Yên, Ban giám đốc trung tâm KTTH-HN số Ban giám hiệu trờng THPT khảo sát Phơng pháp nghiên cứu: Xuất phát từ mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài, tác giả sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: 7.1 Phơng pháp nghiên cứu lý ln: + TiÕp cËn hƯ thèng c¸c t liƯu để tìm hiểu khái niệm, sở lý luận dạy nghề, dạy nghề phổ thông, quản lý dạy nghề phổ thông + Phân tích, tổng hợp phân loại, hệ thống hoá lý thuyết + Phơng pháp chuyên gia 7.2 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn + Phơng pháp pháng vÊn: Pháng vÊn mét sè hiÖu trëng, phã hiÖu trởng trờng THPT, giám đốc, phó giám đốc trung tâm KTTH-HN đồng chí lÃnh đạo Sở GD&ĐT phụ trách dạy nghề phổ thông + Phơng pháp điều tra viết: Thực số phiếu điều tra trng cầu ý kiến cán quản lý dạy nghề phổ thông Sở, Trung tâm KTTH-HN trờng THPT tiêu biểu tỉnh Hng Yên + Phơng pháp toán thống kê: Nhằm xử lý số liệu sau điều tra, trng cầu ý kiến Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm phần: Luận văn Thạc sĩ Trang: Phần mở đầu Phần nội dung: Gồm chơng Chơng I: Cơ sở lý luận quản lý dạy nghề phổ thông Chơng II: Thực trạng quản lý dạy nghề phổ thông trờng THPT tỉnh Hng Yên Chơng III: Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy nghề phổ thông trờng THPT tỉnh Hng Yên Phần kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Chơng I Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông 1.1 Tổng quan nghiên cứu quản lý dạy nghề phổ thông quản lý dạy nghề trờng THPT: 1.1.1 Ngoài nớc: Việc tổ chức dạy nghề phổ thông nớc giới thực khác nhau, tuỳ thuộc vào trình độ phát triển quốc gia khoa học kü tht, vỊ sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· hội đất nớc Dạy nghề phổ thông đợc thực gắn liền với mô hình quản lý tơng ứng Cộng hoà dân chủ Đức trớc nhà khoa học s phạm nh: Heinz Frankieniez, Ubrich Viets đà đề xuất áp dụng hình thức dạy nghề phổ thông cho học sinh phổ thông trung tâm kỹ thuật tổng hợp nhà máy, xí nghiệp Việc hớng dẫn học nghề phổ thông công nhân lành nghề giáo viên dạy nghề nhà máy, xí nghiệp trung tâm KTTH thực hiện, giáo viên phổ thông tổ chức theo dõi đón nhận nhận xét kết học nghề học sinh Ngoài quan Nhà nớc tham gia vào việc hoạch định kế hoạch học nghề phổ thông, định hớng Luận văn Thạc sĩ Trang: nghỊ nghiƯp cho häc sinh phỉ th«ng sau tốt nghiệp vào trờng nghề chuyên nghiệp trờng cao đẳng, đại học phù hợp với nhu cầu đòi hỏi nhân dân Với mô hình này, việc quản lý dạy nghề phổ thông hầu hết đợc thực (chủ yếu) trung tâm KTTH nhà máy, xí nghiệp liên kết với nhà trờng làm nhiệm vụ dạy nghề phổ thông Nhà trờng phổ thông tham gia phần hệ thống quản lý trên, lập kế hoạch học nghề, tổ chức ban đầu biên chế học sinh Cộng hoà liên bang Đức, công trình nghiên cứu nhà khoa học nh Walfgang Schulz lại xác định dạy nghề phổ thông hoạt động dạy học lao động kỹ thuật nhằm làm sáng tỏ thêm kiến thức có liên quan đợc truyền thụ cho học sinh THPT, giúp cho học sinh nắm vững kiến thức nhất, dễ dàng phát triển, hoà nhập với sống lao động xà hội Thông qua học sinh hình thành kỹ lao động kỹ thuật, thể quan điểm học đôi với hành Việc quản lý dạy nghề phổ thông mô hình đợc thực toàn phạm vi nhà trờng phổ thông Mô hình dạy nghề phổ thông Liên Xô cũ có nét tơng tự nh Công hoà liên bang Đức nhà khoa học s phạm đà đề cập nhiều đến dạy nghề cho häc sinh phỉ th«ng; PP Atut«p Xia Batustep, H Asararinxki áp dụng phơng pháp thực hành lao động nghề nghiệp cho học sinh phổ thông trung học xởng trờng, liên trờng khu vực với thiết bị máy móc thu nhỏ nhng đầy đủ tính sử dụng nh máy móc sản xuất nhà máy Dạy nghề nh đà liên hệ mật thiÕt víi kiÕn thøc kho tµng lý thut cđa học sinh, đồng thời hình thành theo tác kỹ thuật, thao tác lao động nghề nghiệp, học sinh đợc liên hệ thực tiễn công nghiệp thông qua việc làm quen với máy móc, tạo hứng thú cho học sinh Việc quản lý mô hình dạy nghề phổ thông đợc thực phạm vi nhà trờng, xong áp dụng phơng pháp liên trờng phần công tác quản lý đà chuyển sang dạng phối hợp, kết hợp với máy quản lý khác Hoạt động không khép kín nh Cộng hoà liên bang Đức Các nớc t phát triển cao nh Mỹ, định híng ph©n lng cho häc sinh sau tèt nghiƯp PTTH đào tạo nghề chiếm 24% vào năm 1980 1990, 48% học sinh vào trờng dạy nghề tham gia lao động sản xuất năm 1995 Cßn ë NhËt, sè häc sinh chiÕm 60% qua đào tạo nghề năm 1996 (theo tài liệu UNESCO.) Với quan điểm trên, dạy nghề cho học sinh đợc coi giáo dục nghề nghiệp giáo dục nghề nghiệp gắn liền với công tác hớng nghiệp nhà n-

Ngày đăng: 04/08/2023, 12:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1:                    Sơ đồ chức năng quản lý - Những biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông ở trường thpt tỉnh hưng yên
Bảng 1 Sơ đồ chức năng quản lý (Trang 16)
Bảng 6: Bảng điều tra công tác  quản lí việc chuẩn bị        bài lên lớp của giáo viên - Những biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông ở trường thpt tỉnh hưng yên
Bảng 6 Bảng điều tra công tác quản lí việc chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên (Trang 33)
Bảng 8: Bảng điều tra việc quản lí giáo viên   trong kiểm tra, đánh giá - Những biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông ở trường thpt tỉnh hưng yên
Bảng 8 Bảng điều tra việc quản lí giáo viên trong kiểm tra, đánh giá (Trang 37)
Bảng 9: Thực trạng các thiết bị, máy móc ở các trung tâm KTTH-HN. - Những biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông ở trường thpt tỉnh hưng yên
Bảng 9 Thực trạng các thiết bị, máy móc ở các trung tâm KTTH-HN (Trang 40)
Bảng 12: Tình hình học nghề ở một số trờng THPT tiêu biểu khảo sát liên tục 3 năm. - Những biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông ở trường thpt tỉnh hưng yên
Bảng 12 Tình hình học nghề ở một số trờng THPT tiêu biểu khảo sát liên tục 3 năm (Trang 53)
Bảng 13: Kiểm nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp - Những biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông ở trường thpt tỉnh hưng yên
Bảng 13 Kiểm nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp (Trang 60)
Bảng 14: Bảng tổng hợp điều tra tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất. - Những biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông ở trường thpt tỉnh hưng yên
Bảng 14 Bảng tổng hợp điều tra tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất (Trang 62)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w