3.Bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” được viết theo thể: 3.Bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” được viết theo thể:... Ý nào dưới đây chưa thể hiện đúng giá trị của bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giu
Trang 1Kính chào quí thầy cô tham dự tập huấn thay sách Ngữ văn 11 Kính chào quí thầy cô tham dự tập huấn thay sách Ngữ văn 11
Trang 2BÀI KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN THỜI GIAN: 45 PHÚT
BÀI KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN THỜI GIAN: 45 PHÚT
I/ TRẮC NGHIỆM: 4 điểm II/ TỰ LUẬN: 6 điểm
I/ TRẮC NGHIỆM: 4 điểm II/ TỰ LUẬN: 6 điểm
Trang 42.Nỗi bất hạnh trong cuộc đời
của Nguyễn Đình Chiểu:
2.Nỗi bất hạnh trong cuộc đời
của Nguyễn Đình Chiểu:
Trang 53.Bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc” được viết theo thể:
3.Bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc” được viết theo thể:
Trang 64 Nội dung nào sau đây không thuộc đề tài trữ
tình yêu nước trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu?
a Tố cáo tội ác của giặc
b Biểu dương, ca ngợi những người anh hùng đã hi sinh vì Tổ quốc.
c Ca ngợi những mẫu người sống nhân hậu thủy chung, nhân cách ngay thẳng, cứu người giúp đời.
d Khinh bỉ, lên án những kẻ theo giặc.
Trang 75.Từ “ nghĩa sĩ” trong bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc”có nghĩa là:
a Là người đỗ đầu một kì thi.
b Là người có tài năng quân sự.
c Là người có tài năng nhiều mặt, hoạt động trên nhiều lĩnh vực.
d Là người có chí khí, không ngại hi sinh vì nghĩa như giúp đời, cứu nước.
Trang 86 Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm nổi
bật trong nghệ thuật thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu:
a Ngôn ngữ bình dị, mộc mạc, gần với lời ăn tiếng nói của nhân dân.
b Không chỉ thành công ở các thể loại như
văn tế, thơ Đường luật, lục bát mà còn
đóng góp rất nhiều cho thể loại hát nói.
c Có sự kết hợp giữa tính cổ điển và tính dân gian, bút pháp lí tưởng hóa và tả thực.
d Đậm đà bản sắc dân tộc, mang đậm sắc
thái Nam bộ.
Trang 97.Tác phẩm nào của Nguyễn Đình Chiểu đã thể
hiện cảnh lầm than tang tóc, và tội ác của kẻ thù xâm lược:
a Chạy giặc
b Lục Vân Tiên.
c Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.
d Dương Từ – Hà Mậu.
Trang 108 “ Văn chương ai chẳng muốn nghe
Phun châu nhả ngọc, báu khoe tinh thần” Có ý nghĩa :
a Thơ văn phải thể hiện tính khách quan,
công bằng.
b Thơ văn là những sáng tạo nghệ thuật quí
báu, tao nhã, phát huy được các giá trị tinh thần.
c Thơ văn phải đề cao việc chiến đấu cho
chính nghĩa.
d Thơ văn phải có tính giáo dục cao.
Trang 119 Ý nào dưới đây chưa thể hiện đúng giá trị
của bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”
a Bài văn tế được chọn để đọc trong buổi truy điệu các
nghĩa sĩ đã hi sinh trong trận tấn công đồn Cần Giuộc.
b Bài văn tế là tiếng khóc cao cả: Khóc cho các nghĩa sĩ đã
hi sinh và khóc cho Tổ quốc đau thương.
c Bài văn tế đã xây dựng được một tượng đài nghệ thuật
hiếm có về người nông dân nghĩa sĩ, tương xứng với phẩm chất của họ.
d Giá trị sử thi của bài văn tế thể hiện trong sự kết hợp
nhuần nhuyễn giữa tính chất trữ tình với tính hiện thực và giọng điệu bi tráng
Trang 1210 Số nghĩa quân đã hi sinh trong cuộc tấn
công đồn Cần Giuộc (trong bài “Văn tế nghĩa
Trang 1311 Đoạn trích “ Lẽ ghét thương” ( Nguyễn Đình Chiểu) được trích từ tác phẩm:
a Ngư – Tiều y thuật vấn đáp
b Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
c Lục Vân Tiên
d Dương Từ – Hà Mậu.
Trang 1412 Ông Quán trong đoạn trích “ Lẽ ghét
thương” là biểu tượng :
a Tình cảm yêu ghét phân minh, trong sáng của quần chúng nhân dân.
b Đề cao tinh thần nhân nghĩa, khát vọng
về một xã hội tốt đẹp.
c Tinh thần quật khởi chống giặc ngoại
xâm.
d Xung đột giữa cái thiện và cái ác.
Trang 1513 Hình ảnh “ trang dẹp loạn” trong
câu thơ “ Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng ( Chạy giặc – Nguyễn Đình Chiểu) chỉ đối tượng:
a.Người anh hùng
b Vua, quan triều đình
c Đấng, bậc ( đáng kính)
Trang 1614 Bài thơ “ Chạy giặc” ( Nguyễn Đình Chiểu) được viết theo thể loại:
a.Văn xuôi
b Lục bát
c Song thất lục bát
d Thất ngôn bát cú Đường luật.
Trang 1715 Đoạn trích “ Lẽ ghét thương”
( Nguyễn Đình Chiểu) được viết theo thể loại:
a Văn xuôi
b Lục bát
c Song thất lục bát
d Thất ngôn bát cú Đường luật.
Trang 1816 Từ “ Cui cút” trong bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” nhằm tái hiện hình ảnh người nông dân:
a.Bơ vơ không nơi nương tựa
b Cô độc
c Cô đơn
d Âm thầm, lặng lẽ.
Trang 19II/ TỰ
LUẬN:
Đề: Cảm nhận của em về người nghĩa sĩ nông dân từ câu 3 – câu 9 trong bài
“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” (Nguyễn Đình Chiểu)
Trang 20Về kiến thức: Học sinh cảm nhận được người
nghĩa sĩ nông dân trong đoạn văn tế và có thể diễn đạt bằng nhiều cách Cụ thể nêu được
những ý cơ bản sau:
Trình bày được hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Nguyễn Đình
Chiểu), vị trí đoạn trích.
Cảm nhận được chân thực hình ảnh người nông
dân nghĩa từ cuộc đời lao động vất vả, tủi cực vươn mình trở thành người nghĩa sĩ giết giặc cứu nước ( Hoàn cảnh xuất thân của người nghĩa sĩ, quá trình chuyển biến từ người nông dân thành người nghĩa sĩ – ở mặt tư tưởng).
Trang 21Về nghệ thuật: Học sinh nắm bắt được những đặc điểm cơ bản của văn tế Ngôn ngữ giản
dị , gần gũi với cuộc sống, mang đậm sắc
thái Nam bộ, hình ảnh có chọn lọc và có sức biểu cảm Giọng điệu chân tình, thể hiện
lòng căm thù giặc cao độ
2.Về kĩ năng:
Bố cục bài viết rõ ràng, trình bày mạch lạc
Văn viết trôi chảy, lập luận rõ ràng, có cảm
xúc
Trang 223.Biểu điểm:
Điểm 5 – 6: Bài làm đáp ứng đầy đủ các yêu
cầu của đáp án.Cảm nhận tinh tế, sáng
tạo, diễn đạt có cảm xúc.Mắc từ 1 – 2 lỗi chính tả và diễn đạt
Điểm 3 – 4: Cảm nhận được nội dung đoạn
văn tế còn sơ sài, không nêu được hoàn
cảnh ra đời của tác phẩm và xuất xứ đoạn trích Văn viết tương đối Mắc từ 4 – 5 lỗi chính tả và diễn đạt
Trang 23Điểm 1 – 2: Bài làm có đề cập đến nội dung
nhưng hiểu chưa chính xác Chưa trình bày
được quá trình chuyển biến tâm lí từ người
nông dân thành người nghĩa sĩ – ở mặt tư
tưởng).Diễn đạt lủng củng không rõ ràng, chữ viết cẩu thả.Mắc nhiều lỗi chính tả và diễn đạt.
Điểm 0: Bài làm hoàn toàn lạc đề Viết đôi ba
câu nhưng nội dung khôâng liên quan đến đoạn văn tế và yêu cầu của đề.
Trang 24Chân thành cám ơn quí thầy cô đã theo dõi.