1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngân hàng đề trắc nghiệm 11

26 2,2K 32
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 614,5 KB

Nội dung

Phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh và các Đảng cộng sản được thành lập ở nhiều nước.. vượt qua được khủng hoảng kinh tế, chính trị, kinh tế được phục hồivà phát triển, quyền l

Trang 1

Bài 11: Các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới

Câu 2: Tổ chức quốc tế ra đời để duy trì trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:

A Hội Quốc Liên

B Liên Hiệp Quốc C Khối thị trường chung Châu ÂuD Hội đồng giám sát

Câu 3: Theo hệ thống Vecxai – Oasinhtơn, các nước tư bản nào thu được nhiều lợi lộc?

A Anh, Pháp, Mĩ, Ba Lan

B Anh, Pháp, Mĩ, Tây Ban Nha C Anh, Pháp, Mĩ, Italia, Nhật Bản D Mĩ, Pháp, Italia, Bồ Đào Nha

Câu 4: Trong những năm 1918 – 1923, phần lớn các nước TBCN trong thực trạng kinh tế như thế nào?

A. Ổn định và phát triển

B. Tương đối ổn định

C Lâm vào tình trạng khủng hoảng

D Phát triển nhanh chóng

Câu 5 : Trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã

A giải quyết được những mâu thuẫn giữa các nước tư bản

B xác lập được mối quan hệ hòa bình, ổn định trên thế giới

C giải quyết được những vấn đề cơ bản về dân tộc và thuộc địa

D làm nảy sinh những bất đồng do mâu thuẫn giữa các nước tư bản về vấn đề quyền lợi

Câu 6: Sự khủng hoảng về chính trị của các nước TBCN trong những năm 1918 – 1923 biểu hiện như thế nào?

A Cao trào cách mạng bùng lên mạnh mẽ ở châu Âu cũng như nhiều nước thuộc địa và phụ thuộc

B Mâu thuẫn giữa các nước TBCN ngày càng gay gắt

C Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống CNTB ngày càng quyết liệt

D Tất cả các biểu hiện trên.

Câu 7: Tình hình chung của các nước TB trong những năm 1924 – 1929 là :

A Ổn định về chính trị nhưng không phát triển về kinh tế

B Phát triển mạnh về kinh tế nhưng tình hình chính trị không ổn định

C Ổn định về chính trị và phát triển hết sức nhanh chóng về kinh tế.

D Tình hình chính trị ổn định, kinh tế có phát triển nhưng chậm

Câu 9: Vì sao những năm 1919 – 1923, phong trào cách mạng đã bùng nổ mạnh mẽ ở Châu Âu ?

A Do hậu quả của chiến tranh thê giới thứ nhất

B Do mâu thuẫn giữa giai cấp phong kiến và giai cấp công nhân trở lên gay gắt

C Do nhân dân lao động không tán thành hệ thống Véc-xai- Oasinhtơn., ảnh hưởng của cuộc cáchmạng tháng 10 Nga năm 1917

D Câu A và C đúng.

Câu 8 Đặc điểm nổi bật của phong trào cách mạng 1918 – 1923 ở Châu Âu là :

A Chỉ đòi hỏi yêu sách về kinh tế

B Tạm thời lắng xuống nhưng vẫn duy trì

C Chỉ phát triển ở vùng Đông Âu

D Tạm lắng xuống vì sự đàn áp của giai cấp tư sản.

Trang 2

Câu 11 Quốc tế cộng sản được thành lập trong hoàn cảnh:

A Phong trào đấu tranh của công nhân châu Âu tạm lắng xuống

B Phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh và các Đảng cộng sản được thành lập ở nhiều nước.

C Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và đe dọa hòa bình an ninh thế giới

D Phong trào mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh lan rộng ở nhiều nước

Câu 12: Đại hội thành lập Quốc tế cộng sản ( Quốc tế thứ III )được tiến hành ở đâu ? vào thời gian nào?

A Vào 3/2/ 1919 tại Luân Đôn ( Anh )

B 2/3/1919 tại Matxitcơva ( Liên Xô ).

C 13/2/ 1919 tại Pari ( Pháp )

D 12/3/1919 tại Matxitcơva ( Liên Xô )

Câu 13 : Quốc tế cộng sản là tổ chức cách mạng của :

A Giai cấp vô sản thế giới

B Giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức thế giới.

C Giai cấp nông dân thế giới

D Giai cấp vô sản Châu Âu

Câu 14: Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa do Lênin sọan thảo được Quốc tế Cộng sản thông qua tại Đại hội :

A Tiến hành những cải cách kinh tế xã hội một cách ôn hòa và duy trì nền dân chủ đại nghị.

B Hạ giá sản phẩm ế thừa để bán cho nhân dân lao động

C Tăng cường gây chiến tranh để xâm chiếm thuộc địa, thị trường

D Phát xít hóa bộ máy nhà nước, thủ tiêu các quyền tự do dân chủ

Câu 16: Các nước Đức, Ý, Nhật tìm kiếm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bằng biện pháp:

A Đóng cửa các nhà máy, xí nghiệp, ngừng mọi hoạt động sản xuất

B Thiết lập chế độ độc tài phát xít và phát động chiến tranh phân chia lại thế giới.

C Giảm giá bán cho nhân dân mua với hình thức trả góp

D Tiến hành những cải cách kinh tế xã hội một cách ôn hòa và duy trì nền dân chủ đại nghị

Câu 17: Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là gì?

A Là cuộc khủng hoảng thừa, kéo dài và trầm trọng nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa

B Là cuộc khủng hoảng thiếu, kéo dài và trầm trọng nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa

C Là cuộc khủng hoảng thừa, diễn ra nhanh nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa

D Là cuộc khủng hoảng diễn ra nhanh nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa

Dạng 2 Điền khuyết

Chọn các đáp án dưới đây bổ sung vào chỗ trống ( ….) cho đúng:

Câu 18: Cuộc khủng hoảng kinh tế “thừa” diễn ra từ năm … ( C ) … bùng nổ đầu tiên tại …( D ) Đây là cuộc khủng hoảng trầm trọng nhất, kéo dài nhất của …( B ) Cuộc khủng hoảng này đã dẫn

đến sự hình thành hai phe đế quốc đối đầu căng thẳng : Chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa phát xít.

Trang 3

A Thiết lập chế độ độc tài phát xít và phát động chiến tranh phân chia lại thế giới.

B Phát xít hóa bộ máy nhà nước, thủ tiêu các quyền tự do dân chủ

C Anh, Pháp, Mĩ

D Đức, Ý, Nhật

Câu 20: Điền mốc thời gian cho đúng với các sự kiện sau:

a Tháng … cuộc khủng hoảng kinh tế thừa bùng nổ đầu tiên ở Mĩ

b Từ năm … diễn ra cuộc khủng hoảng thiếu của chủ nghĩa tư bản

c Từ năm … … diễn ra cuộc khủng hoảng thừa của chủ nghĩa tư bản

d Từ năm … … được coi là thời kì hoàng kim của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất

( A: 1918 - 1929 , B:1929 - 1933 , C: 10/ 1299 , D: 1918 - 1923 )

Dạng 3: Hoàn thành bảng hệ thống kiến thức:

Câu 21: Hãy điền thời gian cho phù hợp với nội dung lịch sử trong bảng sau:

Thời gian Sự kiện

A Diễn ra hội nghị Vecxai để giải quyết vấn đề sau chiến tranh thế giới thứ nhất

B Cao trào cách mạng bùng nổ ở khắp các nước tư bản Châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất

C Quốc tế cộng sản được thành lập

D Đại hội 7 của Quốc tế cộng sản

E Quốc tế cộng sản tự tuyên bố giải tán

F Cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mĩ

G Mặt trận nhân dân Pháp giành được thắng lợi và thành lập chính phủ do Lê- ông Bơ- lum đứng đầu

H Chính phủ mặt trận nhân dân Tây Ban Nha được thành lập

Câu 22: Hãy nối mốc thời gian ở cột A cho phù hợp với sự kiện ở cột B.

a 6/ 1919 1 Quốc tế cộng sản được thành lập

b 5/ 1936 2 Diễn ra hội nghị Vecxai giải quyết vấn đề sau chiến tranh thế giới thứ nhất

c 1943 3 Cao trào cách mạng bùng nổ ở khắp các nước tư bản Châu Âu sau chiến tranh

thế giới thứ nhất

d 2/ 1936 4 Cuộc khủng hoảng kinh tế thừa của thế giới.tư bản

e 1924 - 1929 5 Chính phủ mặt trận nhân dân Tây Ban Nha thành lập

f 3/ 1919 6 Quốc tế cộng sản tự tuyên bố giải tán

g 1929 - 1933 7 Mặt trận nhân dân Pháp giành thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử

h 1918 - 1923 8.Thời kì ổn định về chính trị, phát triển về kinh tế của các nước tư bản chủ nghĩa

Câu 23 : Nguyên nhân bùng nổ của cuộc cách mạng tháng 11/ 1918 là:

A Sự bại trận của Đức trên chiến trường làm cho nứơc Đức hoàn toàn suy sụp về kinh tế, chính trị và quân sự

B Tai họa của cuộc chiến tranh càng làm cho mâu thuẫn giai cấp lên tới tột đỉnh.

Trang 4

C Cả A vaB đều đúng.

D Cả A và B đều sai

Câu 24: Thời gian và sự kiện đánh dấu sự mở đầu của cách mạng Đức là:

A 11/3/1918, với cuộc khởi nghĩa của thủy thủ ở Ki-en

B 3/11/1918 , với cuộc khởi nghĩa của thủy thủ ở Ki-en

C 5/11/1918 với cuộc lật đổ vua Vin- Hem II

D.11/11/1918 với cuộc khởi nghĩa ở Vaima

Câu 25: Kết quả của cuộc cách mạng tháng 11/ 1918 là:

A Lật đổ nền quân chủ và thiết lập chế độ cộng hòa tư sản.

B Nền quân chủ bị lật đổ và thiết lập nhà nước Xô Viết

C Chế độ quân chủ lập hiến đã được thiết lập

D Liên minh quý tộc và tư sản lên nắm chính quyền

Câu 26: Đặc điểm của cuộc Cách mạng tháng 11 – 1918 ở Đức là:

A Cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới triệt để

B Cuộc cách mạng dân chủ tư sản được tiến hành bằng phương pháp vô sản ở mức độ nhất định.

C Cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để

D Cuộc cách mạng vô sản

Câu 27: Thế lực phản động hiếu chiến nhất ở Đức trong những năm 1929 – 1933 là :

A Đảng trung tâm

B Đảng Công nhân quốc gia xã hội( Đảng Quốc xã )

C Đảng liên minh dân chủ thiên chúa giáo

D Đảng liên minh xã hội thiên chúa giáo

Câu 28: Đảng Công nhân Quốc gia xã hội Đức( Đảng Quốc xã ) được thành lập vào năm nào?

A 1919

B 1920

C 1923

D 1924

Câu 29: Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế ( 1929 – 1933 ), giới cầm quyền Đức đã :

A thực hiện các quyền tự do dân chủ trong xã hội

B tập trung sản xuất, thâu tóm các ngành kinmh tế chính

C tuyên truyền kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng, phân biệt chủng tộc, phát xít hóa bộ

máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai

D thành lập mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít

Câu 30: Đảng Cộng sản Đức được thành lập vào ?

Câu 31: Nét nổi bật của tình hình nước Đức trong những năm 1918 – 1923 là:

A kinh tế, chính trị, xã hội tiếp tục lâm vào khủng hoảng

B phong trào cách mạng tiếp tục dâng cao

C chủ nghĩa phát xít xuất hiện

D vượt qua được khủng hoảng kinh tế, chính trị, kinh tế được phục hồivà phát triển, quyền lực của giai

cấp tư sản được tăng cường, vị trí quốc tế của Đức dần dần được phục hồi

Câu 32: Nền công nghiệp Đức trong những năm 1933 – 1939 đứng hàng

A thứ nhất châu Âu, vượt qua cả Anh, Pháp, Italia.

B thứ hai châu Âu sau Anh.

C Thứ 3 châu Âu sau Anh Pháp.

D Thứ 4 Châu Âu sau Anh Pháp, Liên xô.

Trang 5

Dạng 2 Điền khuyết

Chọn các đáp án dưới đây bổ sung vào chỗ trống ( ….) cho đúng:

Câu 33: Hãy điền nội dung thích hợp vào ô chấm (…) trong các câu dưới đây cho đúng với lịch sử nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới

Tháng …(1- C ) , Chính phủ Đức phải kí Hòa ước Vecxai với các nước thanứg tranạ phải chịu

những điều khoản hết sức nặng nề Theo hòa ước Vecxai, nước Dức mất đi 1/ 8 diện tích đất đai, 1/

12 dân số, 1/3 mỏ sắt, 1/3 mỏ than và một khoản (2- B ) khổng lồ Toàn bộ gánh nặng của Hòa

ước Vecxai đè lên quần chúng nhân dân lao động, đưa nước Đức rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế.

Trong bối cảnh đó ( 3-D ) tiếp tục dâng cao ở Đức những năm 1919 – 1923 Để thoát khỏi khủng hoảng Đảng Quốc xã đã có chủ trương … (4-A) … để thoát khỏi khủng hoảng.

2 Nền Cộng hòa Vaima được thành lập

3 Chính phủ Đức phải kí hòa ước Vecxai

4 Đảng cộng sản Đức được thành lập

5 Hítle lên làm thủ tướng, mở ra thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức

6 Hitle vu cáo những người cộng sản đốt cháy nhà Quốc hội, sau đó đặt Đảng cộng sản

Câu 35: Hãy nối mốc thời gian ở cột A cho phù hợp với sự kiện ở cột B.

a 3/ 1933 1 Cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ ở Đức

b 30/1/ 1933 2 Nền Cộng hòa Vaima được thành lập

c 1934 3 Chính phủ Đức phải kí hòa ước Vecxai

d 11/ 1918 4 Đảng cộng sản Đức được thành lập

e 6/ 1919 5 Hítle lên làm thủ tướng, mở ra thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức

f 12/ 1918 6 Hitle vu cáo những người cộng sản đốt cháy nhà Quốc hội, sau đó đặt

Trang 6

Dạng 1: Chọn đáp án đúng

Câu 36: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế nước Mĩ

A lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc

B bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh, không thể khôi phục được

C phụ thuộc vào các nước châu Âu

D có bước phát triển nhanh chóng, trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất.

Câu 37 : Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất là

A do nước Mĩ không bị chiến tranh tàn phá

B do Mĩ thu được nhiều lợi nhuận nhờ buôn bán vũ khí cho cả hai phe tham chiến

C chính phủ Mĩ dùng các biện pháp cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây truyền, mở rộngquy mô sản xuất

D tất cả các nguyên nhân trên.

Câu 38: Cuộc khủng hoảng kinh tế Mĩ diễn ra vào thời gian nào? Bắt đầu trong lĩnh vực gì?

A 29/ 10/ 1929 Trong lĩnh vực ngân hàng

B 25/ 10/ 1929 Trong lĩnh vực tài chính

C 29/ 10/ 1929 Trong lĩnh vực công nghiệp

D 29/ 10/ 1929 Trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.

Câu 39: Hậu quả xã hội nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với nước Mĩ là

A Nhiều chủ ngân hàng ở Mĩ bị phá sản

B Sự bất công trong xã hội ngày càng tăng lên

C Tình trạng phân biệt chủng tộc ngày càng trở nên sâu sắc

D

Hàng chục triệu người bị thất nghiệp, phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lan rộng toàn nước Mĩ.

Câu 40 : Sự thiệt hại trong lĩnh vực tài chính ngân hàng ở Mĩ trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là:

A Việc cấp thẻ tín dụng trở nên khó khăn hơn trước rất nhiều

B 10 vạn ngân hàng, chiếm 40% tổng số ngân hàng ở Mĩ bị phá sản.

C Nạn đầu cơ tích trữ chứng khoán phát triển

D Thu nhập quốc dân giảm 1/3

Câu 41: Ngày 29/ 10/ 1929, được xem là ngày hoảng loạn chưa từng có trong lịch sử thị trường chứng khoán ở Mĩ vì:

A Chính quyền Mĩ hạn chế công dân mua chứng khoán

B Đồng đôla bị phá giá

C Giá một cổ phiếu được coi là đảm bảo nhất sụt đến 80% so với thnág 9.

D Chính quyền Mĩ ra lệnh tạm ngừng hoạt động tất cả các ngân hàng

Câu 42: Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven đã thực hiện biện pháp :

A Thi hành chính sách “kinh tế mới”

B Thi hành“chính sách mới”.

C Phát xít hóa bộ máy nhà nước

D Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược mở rộng thuộc địa

Câu 43: “Chính sách mới”là các chính sách, biện pháp được thực hiện trên lĩnh vực

A nông nghiệp

B sản xuất hàng tiêu dùng

C kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội.

D đời sống xã hội

Câu 44 : Đạo luật quan trọng nhất trong chính sách mới là

A Đạo luật ngân hàng

B Đạo luật phục hưng công nghiệp.

C Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp

Trang 7

D Đạo luật chính trị, xã hội.

Câu 45 : Chính sách đối ngoại của Chính phủ Ru-dơ-ven trong quan hệ với khu vực Mĩlatinh là

A Chính sách láng giềng thân thiện.

B gây chiến tranh xâm lược

C can thiệp bằng vũ trang

D Sử dụng đồng đô la, buộc các nước phụ thuộc vào Mĩ

Câu 46: Chính sách của Mĩ trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chién tranh bao trùm toàn thế giới là:

A Giữ vai trò trung lập trong các cuộc xung đột quân sự ngoài nước Mĩ.

B Giữ vai trò tiên phong trong phong trào chống chủ nghĩa phát xít

C Ủng hộ các lực lượng phát xít tấn công Liên Xô

D Không bán vũ khí cho các bên tham chiến

Dạng 2 Điền khuyết

Câu 47 :

Hãy điền những nội dung thích hợp vào chỗ trống ( …) trong các câu sau để phản ánh những nét chính của lịch sử nước MĨ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.

A Sau chiến tranh thế giới thứ nhất Mĩ trở thành nước tư bản (…1…) Chỉ trong vòng 6 năm (1923 –

1929 ), sản lượng công nghiệp đã tăng nhanh chóng Năm 1929 sản lượng công nghiệp Mĩ chiếm 48% sảnlượng công nghiệp cuả thế giới, vượt qua sản lượng công nghiệp của 5 cường quốc: ( 2 ) cộng lại Mĩđứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp sản xuất ( 3 )

B Về tài chính, từ chỗ vay nợ của Châu Âu 6 tỉ đôla trước chiến tranh Mĩ đã trở thành ( 4 ) Năm 1929

Mĩ nắm ( 5 ) số vàng dự trữ của thế giới Nhưng từ năm( 6 ) Mĩ rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tếnghiêm trọng Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng, tổng thống Mĩ Rudơven đã thực hiện (.7.)

Câu 48:Hãy điền vào bảng sau những nội dung sự kiện lịch sử xảy ra ở nước Mĩ cho đúng với mốc thời gian

Thời gian Sự kiện lịch sử

3 Cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mĩ.

4 Mĩ chính thức đặt quan hệ ngoại giao với Liên xô.

5 Mĩ rơi vào cuộc khủng hoảng về kinh tế, chính trị, xã hội

6 Tổng thống Mĩ Rudơven thực hiện “chính sách mới” đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng

Dạng 4: Nối

Câu 49: Hãy nối mốc thời gian ở cột A cho phù hợp với sự kiện ở cột B.

Trang 8

1 Từ 1918 – 1929 a Cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mĩ.

2 Tháng 5/ 1921 b Mĩ rơi vào cuộc khủng hoảng về kinh tế, chính trị, xã hội

3 Tháng 10 /

1929 c Thời kì kinh tế Mĩ phát triển hoàng kim, là nước tư bản giàu mạnh nhất trên thế giới.4.Tháng 11/ 1933 d Ủng hộ các lực lượng phát xít tấn công Liên Xô.

5 Từ 1929 – 1933 e Đảng cộng sản Mĩ được thành lập

6 Từ 1934 - 1939 g Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng,

h Mĩ chính thức đặt quan hệ ngoại giao với Liên xô.

k.Tổng thống Mĩ Rudơven thực hiện “chính sách mới” đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.Đáp án:

Câu 50: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Nhật Bản

A nền kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng

B nông nghiệp phát triển nhanh chóng nhờ xuất khẩu lương thực, thực phẩm

C sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng

D ổn định và tăng trưởng nhanh chóng cả về công nghiệp, nông nghiệp và thương nghiệp.

Câu 51: Chiến tranh thế giới thứ nhất có tác dụng như thế nào đối với kinh tế Nhật Bản?

A Kìm hãm sự phát triển kinh tế Nhật Bản

B Biến Nhật trở thành bãi chiến trường

C Kinh tế Nhật Bản vẫn giữ mức bình thường như trước chiến tranh

D Thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ.

Câu 52: Nhờ đâu mà sau chiến tranh thế giới thứ nhất, sản xuất công nghiệp Nhật Bản tăng trưởng rất nhanh?

A Nhờ đơn đặt hàng quân sự của các nước

B Nhờ tiền bồi thường chiến phí của các nước

C Nhờ Nhật Bản nhanh chóng áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến

D Nhờ đơn đặt hàng của Mĩ

Câu 53: Đặc điểm tình hình kinh tế của Nhật trong những năm đầu sau chiến tranh( 1918 – 1923 )là

A Nông nghiệp còn lạc hậu so với các nước trong khu vực

B Tăng trưởng không đều, không ổn định, mất cân đối giữa công nghiệp với nông nghiệp.

C.Tăng trưởng rất nhanh về kinh tế

D Phát triển ổn định nhất so với các nước tư bản Châu Âu

Câu 54: Trong những năm thập niên 20 của thế kỉ XX, những tàn dư phong kiến ở Nhật Bản đã kìm hãm sự phát triển của:

A Kinh tế công nghiệp

B Kinh tế nông nghiệp.

C Kinh tế thủ công nghiệp

D Kinh tế thương nghiệp

Câu 55 : Tháng 7 / 1922, ở Nhật Bản đã diễn ra sự kiện

A “ Bạo động lúa gạo” của nông dân trong cả nước

B động đất lớn ở Tôkiô đã tàn phá nặng nề nền kinh tế đất nước

C tổng bãi công của công nhân Nhật Bản

D Đảng cộng sản Nhật Bản được thành lập.

Câu 56 : Đến năm 1926, tình hình về sản lượng công nghiệp của Nhật Bản như thế nào?

Trang 9

A Mới phục hồi trở lại và vượt mức trước chiến tranh.

B Phát triển với tốc độ “thần tốc”

C Phát triển gấp 3 lần so với trước chiến tranh

D Tụt hậu hơn nhiều so với trước chiến tranh

Câu 57: Điểm giống nhau giữa tình hình nước Nhật và Mĩ trong những năm 1918 – 1923 là:

A Đều là nước thắng trận, thu được nhiều lợi nhuận trong và sau chiến tranh, không bị ảnh hưởng trực

tiếp của chiến tranh, ít thiệt hại nên có điều kiện để phát triển

B Tình hình xã hội rất ổn định

C Kinh tế phát triển nhanh chóng, ổn định trong một thời gian dài

D Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân diễn ra liên tục

Câu 58: Ngành kinh tế của Nhật Bản chịu tác động nhiều nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929 - 1933) là:

A công nghiệp nặng

B công nghiệp quân sự

C tài chính ngân hàng

D nông nghiệp.

Câu 59 : Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kì khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là gì?

A Thiếu nhân công để sản xuất công nghiệp

B Thiếu nguyên liệu và thị trường để tiêu thụ hàng hóa.

C Sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ và Tây Âu

D Thiếu nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất

Câu 60: Để vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế 1919 – 1933, giới cầm quyền Nhật Bản đã chủ trương

A.quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược bành trướng ra bên ngoài.

B thực hiện chế độ chuyên chế độc tài phát xít giống như nước Đức

C thực hiện chính sách mới của tổng thống Rudơven

D thực hiện nền dân chủ, mở của, ứng dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật

Câu 61: Điểm nào dưới đây là điểm khác nhau giữa quá trình phát xít hóa ở Nhật so với Đức?

A Thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít

B Thông qua việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.

C Thông qua việc xâm lược các nước

D Gây chiến tranh để chia lại thị trường ở các nước thuộc địa

Câu 62 : Chính sách đối nội của Chính phủ Nhật từ năm 1927 trở đi là:

A Cho phép các đoàn thể dân chủ tự do hoạt động

B Quân sự hóa đất nước, đàn áp các phong trào dân chủ, hòa bình.

C Nhà nước tăng cường cứu trợ cho những người thất nghiệp

D Duy trì chế độ dân chủ tư sản

Câu 63:Chính sách đối ngoại của Chính phủ Nhật từ năm 1927 trở đi là:

A Quan hệ thân thiện với Liên Xô và Trung Quốc

B Dùng vũ lực để bành trướng ra bên ngoài

C Dùng sức mạnh kinh tế để mở rộng phạm vi ảnh hưởng

D Không tán thành “Chính sách láng giềng thân thiện” của Mĩ đối với các nước Mĩlatinh

Câu 64 : Biêủ hiện chứng tỏ hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế ( 1929 - 1933) tác động mạnh nhất đến người lao động Nhật Bản là:

A Thu nhập quốc dân giảm một nửa

B Nông dân bị phá sản, 2/3 bị mất ruộng đất, công nhân thất nghiệp nên tới 3 triệu người.

C Chính phủ Nhật không tiếp tục thực hiện chính sách trợ cấp xã hội

D Hàng hóa khan hiếm không đáp ứng đủ nhu cầu xã hội

Câu 65 : Nội dung nào sau đây không đúng khi nói đến tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế ( 1929 - 1933) đến nước Nhật?

Trang 10

A Kinh tế nhanh chóng suy sụp, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt.

B Quá trình tập trung sản xuất ở Nhật được đẩy mạnh thêm

C Các tổ chức độc quyền không còn ảnh hưởng lớn, chi phối nền chính trị và kinh tế của nước Nhật như trước nữa.

D Các tập đoàn tư bản được tăng cường thêm quyền lực

Câu 66 : Đặc điểm của quá trình tập trung sản xuất ở Nhật là :

A Hình thành các công ty lũng đoạn do nhà nước quản lí

B Xuất hiện nhiều xí nghiệp liên hợp kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau

C Tập trung tư bản trong lĩnh vực ngân hàng đạt mức độ cao nhất

D Hình thành các tổ hợp tài chính do các thế lực phong kiến kiểm soát.

Câu 67 : Nội dung nào sau đây không đúng khi giải thích lý do Nhật Bản gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài ?

A Nhật muốn nhanh chóng thoát khỏi khủng hoảng kinh tế

B Nhật muốn làm bá chủ thế giới.

C Thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường hàng hóa

D Truyền thống quân phiệt của nước Nhật

Câu 68 : Đặc điểm của quá trình phát xít hóa ở Nhật là:

A Diễn ra thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít

B Diễn ra thông qua các nhóm, tổ chức phát xít giành thắng lợi trong tuyển cử Quốc hội

C.Diễn ra trong một thời gian rất ngắn

D Diễn ra thông qua việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược, kéo dài

trong suốt thập niên 30 của thế kỉ XX

Câu 69: Hạt nhân lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản chống lại chủ nghĩa quân phệt Nhật là tổ chức nào?

A Làm phá sản quá trình quân phiệt hóa

B Làm chậm lại quá trình quân phiệt hóa

C Làm tăng nhanh quá trình quân phiệt hóa

D Buộc giới cầm quyền Nhật Bản phải thi hành nhiều cải cách dân chủ

Câu 71: Nhật Bản đánh chiếm Đông Bắc và biến vùng đất này thành thuộc địa cảu Nhật vào thời gian nào?

A quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược bành trướng ra bên ngoài.

B thi hành nhiều cải cách dân chủ

C tăng cường cứu trợ cho những người thất nghiệp

D tập trung tư bản trong lĩnh vực ngân hàng đạt mức độ cao nhất

Câu 73: Khác với nước Đức quá trình phát xít hóa diễn ra thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít, ở Nhật Bản do có sẵn chế độ chuyên chế

Trang 11

Thiên Hoàng nên quá trình này diễn ra thông qua việc … Do có những bất đồng trong nội bộ giới cầm quyền Nhật về cách thức tiến hành chiến tranh xâm lược nên quá trình quân phiệt hóa kéo dài.

A duy trì chế độ dân chủ tư sản

B các tập đoàn tư bản được tăng cường thêm quyền lực

C quân phiệt hóa bộ máy nhà nước

D thực hiện chính sách mới của tổng thống Rudơven

Dạng 3: Hoàn thành bảng hệ thống kiến thức:

Câu 74 : Điền mốc thời gian cho phù hợp với nội dung dung lịch sử nước Nhật ( 1918 – 1939 )trong bảng hệ thống sau:

Thời gian Sự kiện

1 Sản lượng công nghiệp Nhật Bản tăng lên gấp 5 lần

2 Trận động đất lớn xảy ra ở Tôkiô làm cho Nhật Bản gần như bị suy sụp hoàn toàn

3 Đảng cộng sản Nhật Bản được thành lập

4 Quần chúng nhân dân nổi dậy đánh phá kho thóc, mở đầu cuộc “ Bạo động lúa gạo”khắp cả nước, lôi cuốn 10 triệu người tham gia

5 Cuộc khủng hoảng tài chính bùng nổ ở Tôkiô làm 30 ngân hàng bị phá sản

6 Thủ tướng Tannaca đệ trình lên Nhật Hoàng kế hoạch xâm lược và thống trị thế giới.7.Đỉnh cao của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ở Nhật Bản gây nên những hậu quả

xã hội tai hại

8 Quân đội Nhật Bản đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc và biến vùng đất nàytrở thành thuộc địa của Nhật

9 Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản chống chủ nghĩa quân phiệt dưới sự lãnhđạo của Đảng cộng sản diễn ra sôi nổi

a.1914 – 1919 1 Nhật Bản lâm vào khủng hoảng tài chính

b.7-1922 2 Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật dưới sự lãnh

đạo của Đảng cộng sản diễn ra sôi nổi

c 1927 3 Sản lượng công nghiệp tăng gấp 5 lần, dự trữ vàng và ngoại tệ tăng gấp 6 lần

d 1929 – 1939 4 Nền kinh tế Nhật tăng trưởng không đều, không ổn định, mất cân đối giữa

nông nghiệp và công nghiệp

Trang 12

A Cuộc khởi nghĩa Nam Xương.

B Cuộc chiến trnanh Bắc phạt

C Phong trào ngũ tứ.

D Nội chiến cách mạng lần thứ nhất

Câu 77: Nguyên nhân làm bùng nổ phong trào Ngũ tứ (4/5/1919) là do :

A Tác động của Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng 10 Nga

B Những quyết định bất công của các nước đế quốc về vấn đề Sơn Đông sau chiến tranh thế giới thứ nhất

C Sự vận động tuyên truyền của Đảng cộng sản Trung Quôc

D.Câu A và B đúng.

Câu 78 : Lực lượng chính tham gia vào phong trào Ngũ tứ ngay từ ngày đầu bùng nổ là:

A Công nhân , nông dân, tiểu tư sản

B Sinh viên yêu nước ở Bắc Kinh.

C Tư sản dân tộc và nông dân

D Công nhân, nông dân ở Vũ Xương

Câu 79: Phong trào Ngũ tứ mở đầu cho cao trào cách mạng ở Trung Quốc chống các thế lực nào?

A Đế quốc và phong kiến

B Tư sản và phong kiến

C Đế quốc và tư sản mại bản

D Tất cả các thế lực trên

Câu 80: Mục đích của phong trào Ngũ tứ là:

A Chống lại chính quyền Trung Quốc đương thời

B Chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc trong “ Hội nghị hòa bình ở Pari”.

C Đòi cải thiện điều kiện học tập của sinh viên

D Phản đối những hành động của lực lượng Quốc dân Đảng

Câu 81 : Phong trào Ngũ tứ đã đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ

A cách mạng tư sản sang cách mạng vô sản

B Từ cách mạng dân chủ sang cách mạng dân tộc

C Từ cách mạng dân chủ cũ sang cách cách mạng dân chủ mới.

D Từ cách mạng tư sản cũ sang cách mạng tư sản mới

Câu 82: Những khẩu hiệu đấu tranh của phong trào ngũ tứ là:

A “ Trung Quốc của người Trung Quốc”

B “ Phế bỏ hiệp ước 21 điều”

C “ Ngoại tranh quốc quyền, ngoại trừ quốc tặc”

D Cả 3 khẩu hiệu trên đều đúng.

Câu 83: Tác dụng lớn nhất của phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc là gì?

A Tạo điều kiện cho chủ ngiã Mác-Lênin được truyền bá vào Trung Quốc

B Tạo điều kiện cho tư tưởng cách mạng tháng 10 Nga thấm sâu vào Trung Quốc

C Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển ở Trung Quốc

D Dẫn đến việc thành lập Đảng cộng sản Trung Quốc vào năm 1921.

Câu 84: Sau phong trào Ngũ tứ , giai cấp nào nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Trung Quốc ?

A Giai cấp tư sản

B Giai cấp vô sản.

C Giai cấp nông dân

D Tầng lớp trí thức tiểu tư sản

Câu 85: Điểm khác biệt lớn giữa phong trào Ngũ tứ so với cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 là:

A Sinh viên, học sinh là lực lượng khởi xướng phong trào

B Tính chất chống đế quốc rất cao và triệt để.

C Có sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Trung Quốc

D Có sự tham gia của giai cấp công nhân

Trang 13

Câu 86: Lực lượng có công truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Trung Quốc là:

A Các sĩ phu yêu nước tiến bộ

B Tầng lớp tiểu tư sản thành thị

C Tầng lớp tri thức tiến bộ.

D Các thân sĩ bất bình với các thế hệ phong kiến quân phiệt

Câu 87: Từ năm 1926 – 1927, Đảng cộng sản Trung Quốc đã lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc chiến tranh cách mạng nhằm:

A Đánh đổ các tập đoàn phản động ở Bắc Kinh

B Đánh đổ các tập đoàn quân phiệt ở Nam Kinh

C Đánh đổ các tập đoàn Quốc dân Đảng ở Đài Loan

D Đánh đổ các tập đoàn quân phiệt Bắc Dương.

Câu 88: Cuộc “Chiến tranh Bắc phạt” ( 1926- 1927 ) ở Trung Quốc là:

A Sự xung đột giữa các lực lượng yêu nước Trung Quốc với bọn đế quốc xâm lược

B

Cuộc chiến tranh cách mạng nhằm đánh đổ các tập đoàn phong kiến quân phiệt ở Phương BắcTrung Quốc.

C Cuộc chiến tranh giải phóng các dân tộc ở phương Bắc thoát khỏi ách thống trị của Đế Quốc

D Cuộc chiến tranh nhằm tranh giành ảnh hưởng giữa Đảng Cộng sản với Quốc dân Đảng

Câu 89: Sự kiện mở đầu cho cho các hoạt động công khai chống phá cách mạng kết thúc sự hợp tác của Quốc dân Đảng với Đảng Cộng sản Trung Quốc là:

A Tưởng Giới Thạch làm cuộc chính biến phản cách mạng ở Thượng Hải ngày 12 / 4/ 1927.

B Tưởng Giới Thạch thành lập “Chính phủ quốc dân” tại Nam Kinh ngày 18/4/1927

C Chính phủ cách mạng Quảng Châu của Uông Tinh Vệ tuyên bố ly khai với Đảng Cộng sản ngày 15/7/1927

D Đảng Cộng sản Trung Quốc phát động cuộc khởi nghĩa ở Vũ Xương ngày 1/8/1927

Câu 90: Nhiệm vụ cụ thể của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc trong những năm 1927 – 1937 là:

A Đánh đổ các thế lực đế quốc Anh, Mĩ ở Trung Quốc.

B Tiến hành cuộc cách mạng ruộng đất

C Đánh đổ chính quyền Tưởng Giới Thạch, đại diện cho thế lực đế quốc và phong kiến ở Trung Quốc.

D Chống sự xâm nhập của bọn quân phiệt Nhật vào đất nước Trung Quốc

Câu 91: Cuộc chiến đấu chống Chính phủ Quốc dân Đảng của các lực lượng cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong những năm 1927 – 1937 được gọi là:

A Cuộc nội chiến cách mạng lần thứ nhất

B Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc

C Cuộc nội chiến Quốc - Cộng hay là nội chiến cách mạng lần thứ 2

A Cuộc nội chiến đã gây ra nhiều tổn thất cho dân tộc và đất nước Trung Quốc

B Trung Quốc đang đứng trước nguy cơ bị xâm lược của các nước đế quốc

C Trung Quốc còn phải đối phó với mặt ttrận ở phía Bắc trước sự nổi loạn của các thế lực phản động

D Trung Quốc đứng trước nguy cơ xâm lược của Nhật.

Câu 94: Cuộc Vạn lí trường chinh là:

A cuộc phá vây, rút lui khỏi căn cứ đại cách mạng, tiến lên phía Bắc của Hồng Quân công nông dưới sự

lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc

B trận chiến lớn giữa quân đội Quốc dân Đảng với Hồng Quân công nông Trung Quốc

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w